đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế của việt nam hiện nay

499 1 0
đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH [\ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2008 MÃ SỐ: B08-32 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Học viện Báo chí Tuyên truyền Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Minh Sơn Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy 7257 26/3/2009 HÀ NỘI – 2008 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN TS Hồng Anh Học viện Báo chí Tun truyền PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh ThS Phan Thanh Hải Học viện Báo chí Tuyên truyền CN Trần Thị Thanh Hương Ban Tuyên giáo Trung ương PGS.TS Phạm Văn Linh Ban Tuyên giáo Trung ương GS.TS Dương Xuân Ngọc Học viện Báo chí Tuyên truyền TS Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh ThS Đào Xuân Tiến Ban Tuyên giáo Trung ương ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Học viện Báo chí Tuyên truyền MỤC LỤC Mở đầu Chương Một số điểm hội nhập quốc tế thông tin đối ngoại Việt Nam 1.1 Hội nhập quốc tế Việt Nam 1.2 Những điểm TTĐN Việt Nam 1.3 Những yêu cầu hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế 1.4 Hoạt động TTĐN số nước giới Chương 2.Thực trạng hoạt động TTĐN nhân dân, phủ nước giới cộng đồng người Việt Nam nước 2.1 Thực trạng hoạt động TTĐN nhân dân, phủ nước giới 2.2 Thực trạng hoạt động TTĐN cộng đồng người Việt Nam nước Chương Thực trạng hoạt động TTĐN người nước Việt Nam địa bàn nước 3.1 Thực trạng hoạt động TTĐN người nước Việt Nam 3.2 Thực trạng hoạt động TTĐN chỗ quan trung ương địa phương Chương Mục tiêu, quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4.1 Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4.2 Quan điểm đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4.4 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 20 20 34 46 58 83 83 102 132 133 140 159 159 161 162 173 178 179 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT BC-TT CNH CNXH ĐCS HĐH NVNONN NXB THVN TNVN TTĐC TTĐN TTXVN XHCN Báo chí Tun truyền Cơng nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Hiện đại hóa Người Việt Nam nước ngồi Nhà xuất Truyền hình Việt Nam Tiếng nói Việt Nam Truyền thông đại chúng Thông tin đối ngoại Thông xã Việt Nam Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính lý luận, thời đề tài Thơng tin đối ngoại (TTĐN) phận quan trọng công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trong trình hội quốc tế Việt Nam nay, TTĐN lại cần phải trọng TTĐN có nhiệm vụ làm cho nhân dân, phủ nước, người nước sinh sống, làm việc Việt Nam, người Việt Nam nước hiểu đất nước, người Việt Nam, đường lối, chủ trương, sách thành tựu đổi Việt Nam, đồng thời đấu tranh dư luận chống lại luận điệu bôi xấu, xuyên tạc lực thù địch, sở tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước, nhân dân giới, đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo q trình tìm tịi, trải nghiệm, sáng tạo liên tục đổi tư lĩnh vực, có đổi tư đối ngoại Với chủ trương “mở rộng hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế”1 Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng đề ra, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nhờ thực quán đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”2, sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng quan hệ đối ngoại Từ chỗ bị cô lập trị, bị bao vây, cấm vận kinh tế, đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 174 nước, quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 200 nước vùng lãnh thổ giới Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế khu vực Lần lịch sử, nước ta có quan hệ với tất nước, trung tâm trị - kinh tế lớn giới Đảng ta có quan hệ mức độ khác với 200 đảng nước khắp châu lục giới Các đoàn thể tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế Những thành tựu đó, mặt, góp phần khẳng định tính đắn tư đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng”, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.112 mới, đường lối đối ngoại quán Đảng ta, mặt khác, thể hội nhập nhanh chóng, sâu sắc Việt Nam vào đời sống quốc tế Đến nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế trở thành yêu cầu nội sinh, thiết đất nước ta, trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực trở thành bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Quan hệ đối ngoại có bước phát triển Hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân phát triển mạnh, góp phần giữ vững mơi trường hồ bình, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín Việt Nam khu vực giới Để đạt thành cơng đó, Đảng Nhà nước ta không ngừng đẩy mạnh hoạt động TTĐN Cùng với xu hội nhập quốc tế ngày mở rộng tất lĩnh vực, nhu cầu cung cấp thông tin từ Việt Nam giới đưa giới đến với Việt Nam ngày thiết lớn mạnh TTĐN tạo điều kiện cho giới hiểu Việt Nam, hiểu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Việt Nam, sở hợp tác nhiều với TTĐN giúp xây dựng hình ảnh Việt Nam hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội TTĐN giúp cho nhân dân Việt Nam đón nhận thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất tinh hoa văn hoá dân tộc giới Do để hội nhập quốc tế ngày trở nên sâu rộng, cần phải tích cực đẩy mạnh hoạt động TTĐN TTĐN nhận quan tâm lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Cùng với việc đề đường lối đổi toàn diện đất nước, Nghị Đại hội VI Đảng (1986) đề cập đến việc cần trọng thực công tác TTĐN Sau chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô Đông Âu sụp đổ, nhiệm kỳ Đại hội VII, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 11/CT-TW (1992) định hướng đắn tổ chức lực lượng hoạt động TTĐN Trong nhiệm kỳ Đại hội VIII, Thường vụ Bộ Chính trị Thơng báo số 188/TB-TW (1998) bổ sung, nhấn mạnh đối tượng, địa bàn ưu tiên trọng điểm tổ chức lực lượng công tác TTĐN Tháng năm 2000, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 10/2000 CT-TTg tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác TTĐN Nghị Đại hội IX Đảng (2001) nhấn mạnh nhiệm vụ tăng cường công tác TTĐN Sau Đại hội, nhận thấy nhu cầu cấp bách cần tăng cường lãnh đạo phối hợp tầm chiến lược công tác tình hình phát triển lực lượng hoạt động TTĐN, ngày 26 tháng 12 năm 2001 Ban Bí thư ban hành Quyết định 16 thành lập Ban đạo công tác TTĐN Đại hội X Đảng (2006) lần nhấn mạnh đến việc “đẩy mạnh cơng tác văn hố - TTĐN, góp phần tăng cường hợp tác, tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước”3 Ngày 26 tháng 12 năm 2006, Ban Bí thư Quyết định số 29 để kiện tồn Ban đạo cơng tác TTĐN Nghị Hội nghị Trung ương Khóa X Đảng (2007) công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước u cầu cụ thể hóa bước nhiệm vụ giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác TTĐN nói chung hoạt động TTĐN báo chí nói riêng Nghị rõ cần phải “Củng cố tổ chức, tăng cường cán phương tiện để mở rộng phạm vi nâng cao hiệu công tác TTĐN, giúp cho cộng đồng quốc tế, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có nhận thức thái độ đắn đất nước ta, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta”4 Ngày 10 tháng năm 2008, Ban bí thư Trung ương Đảng khóa X Chỉ thị số 26/CT-TW “tiếp tục đổi tăng cường công tác TTĐN tình hình mới” nhằm khẳng định rõ nội dung, phương thức, đối tượng, địa bàn hoạt động TTĐN nước ta, đáp ứng yêu cầu tình hình Sự quan tâm, lãnh đạo kịp thời, sát Đảng Nhà nước công tác TTĐN đòi hỏi thực tiễn nâng nhận thức người, ngành, cấp TTĐN lên tầm cao Thực đạo Đảng Nhà nước, quan, tổ chức, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, tập thể cá nhân tiến hành hoạt động TTĐN nhiều hình thức phong phú, đem lại nhiều lợi ích thiết thực Tuy nhiên, hoạt động TTĐN thời gian qua bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém, khuyết điểm cần nhanh chóng khắc phục để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ ngày cao, ngày khó khăn q trình hội nhập quốc tế, nghiệp Đổi đất nước Để thực điều nhanh chóng có hiệu cao, cần có cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác công tác TTĐN, tạo sở khoa học cho hoạt động thực tiễn, tránh việc hoạt động cách cảm tính, dựa chủ yếu vào kinh nghiệm thiếu chiến lược hoạt động dài hạn Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.115 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28/8/2007: http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT2880753137 1.2 Tính cấp thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động thực tiễn công tác TTĐN, nhiệm vụ Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên thực đào tạo, nâng cao lực nguồn nhân lực làm công tác đối ngoại nói chung TTĐN nói riêng Nghị Đại hội X Đảng nhấn mạnh cần “chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại vững vàng trị, có trình độ ngoại ngữ lực nghiệp vụ cao, có đạo đức phẩm chất tốt”5 Hiện nay, cán chuyên trách TTĐN quan, tổ chức, địa phương cịn ít, nhiều nơi cịn chưa có Các cán đa phần tập huấn qua lớp bồi dưỡng kỹ TTĐN ngắn hạn, chưa đào tạo quy, lực nhiều hạn chế Từ năm học 2004-2005, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đảng Nhà nước lựa chọn, tin tưởng giao nhiệm vụ đào tạo cử nhân ngành TTĐN hệ tập trung dài hạn Cho đến nay, khóa sinh viên TTĐN nước với gần 160 sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế quản lý nỗ lực học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức, chuẩn bị cho cơng tác tới Việc tiến hành nghiên cứu khoa học để nhanh chóng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, rút học để hoàn thiện đẩy mạnh hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay, bên cạnh ý nghĩa thực tiễn, cịn có ý nghĩa giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng to lớn Các kết thu sau nghiên cứu làm tài liệu phục vụ trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác TTĐN nước Hiện nay, việc hồn thiện chương trình đào tạo, công tác biên soạn giảng, tài liệu tham khảo xây dựng giáo trình cho học phần chuyên ngành TTĐN khẩn trương xúc tiến Việc thực nghiên cứu TTĐN lãnh đạo cấp khuyến khích ưu tiên, nhằm phát triển sở khoa học cho việc đào tạo cử nhân ngành TTĐN Đặc biệt cho học phần trực tiếp liên quan đến chủ đề nghiên cứu như: “Đại cương TTĐN”, “Tổ chức hoạt động TTĐN”, “Thu thập xử lý TTĐN”, “Tổ chức sản xuất sản phẩm TTĐN”, “Quản lý hoạt động TTĐN”, “Các chuyên đề TTĐN” Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa nay, hoạt động TTĐN nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia muốn tăng cường ảnh hưởng hình ảnh bên ngồi, quan tâm đẩy mạnh Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu, phân tích kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động TTĐN bối cảnh tồn cầu hố nước giới Thực Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.115 điều này, mặt giúp Việt Nam rút ngắn q trình tìm tịi, thử nghiệm đề sách hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển đất nước quốc tế Mặt khác, giúp chủ động, tích cực trình hội nhập quốc tế khu vực Những điều nêu minh chứng cho tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động TTĐN trình hội nhập quốc tế Việt Nam hướng nghiên cứu mới, rộng lớn, bao trùm hai mảng nghiên cứu lớn hội nhập quốc tế TTĐN Kể từ đất nước ta thực sách đối ngoại đổi mới, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập, chủ đề hội nhập quốc tế Việt Nam thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Điều biểu số lượng tương đối lớn sách, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, khách ngồi nước Hội nhập quốc tế Việt Nam nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhiều lĩnh vực khác Nhiều cơng trình nghiên cứu tác động tồn cầu hố đến quốc gia, dân tộc phân tích cần thiết hội nhập khu vực, quốc tế thời đại tồn cầu hố Trong số tiêu biểu sách Trần Trọng Tồn, Đinh Ngun Khiêm (1999) “Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam”6 Trong sách, tác giả nêu lên ưu thế, thời thách thức q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế, kinh nghiệm hội nhập kinh tế nước phát triển Trên sở nêu lên vấn đề xuất tiến trình hội nhập Việt Nam, đặt biệt vấn đề kinh tế, liên kết kinh tế đề xuất giải pháp giải Cuốn sách đề cập đến vấn đề thơng tin kinh tế đối ngoại cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến thành cơng q trình hội nhập Hai cơng trình nhà nghiên cứu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: “Tồn cầu hố - phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu” Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (2001)7 Trần Trọng Tồn, Đinh Ngun Khiêm (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xn Sầm (2001), Tồn cầu hố - phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI” Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt Lê Ngọc Tòng (2007)8, cung cấp đầy đủ phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu tồn cầu hố tác động mặt trị, văn hố, xã hội Các tác giả phức tạp, nhiều mặt tồn cầu hóa Đó kết tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trong giới toàn cầu hoá, kinh tế nước ngày hội nhập phụ thuộc chặt chẽ với nhau, vậy, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan Ngoài ra, tác giả phân tích thách thức thời phát triển Việt Nam xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI đề phương hướng có tính ngun tắc để Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thành công Mặc dù không trở thành phần nghiên cứu riêng biệt cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh đến tầm quan trọng luồng thông tin xã hội đại – luồng thông tin từ nước bên ngồi luồng thơng tin quốc tế vào nước Bên cạnh đó, nghiên cứu Vũ Dương Ninh (2003) “Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam”9, Nguyễn Vân Nam (2006) “Tồn cầu hố tồn vong nhà nước”10 phân tích tác động tồn cầu hóa đến sách ngoại giao, kinh tế, xã hội, giáo dục, hội nhập quốc tế nước Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể giúp nước thích nghi nhanh chóng với q trình tồn cầu hóa Một số cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu q trình hội nhập Việt Nam vào đời sống quốc tế khu vực, đưa phân tích kiện, mốc thời gian đáng nhớ trình Đáng ý nghiên cứu “Tiến trình hội nhập Việt Nam-ASEAN” Đinh Xuân Lý (2001)11, “Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập” Phạm Văn Hằng nhóm tác giả (2005)12 Dưới cách phân tích tiến trình lịch sử, sách cung cấp kiến thức tương đối hệ thống Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt Lê Ngọc Tịng (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2003), Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hố tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 11 Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Hằng, Lê Mậu Hãn, Vũ Dương Ninh (2005), Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 nước mà phải nước Những người làm phát đối ngoại nhiều âm thầm, cơng việc trách nhiệm cao người biết đến Ngoài việc phải nắm vững nghề báo, họ phải giỏi ngoại ngữ Hiện nay, Đài TNVN, phóng viên, biên tập viên làm cơng tác thông tin đối ngoại người Việt Nam, nhiều người tốt nghiệp trường đại học ngoại ngữ chí chưa nước ngồi Trong đó, nhiều đài quốc tế giới, thường người làm chương trình đối ngoại cơng dân nước Ví dụ, chương trình tiếng Việt đài RFI, đài BBC có người dẫn chương trình Việt kiều Do đó, chương trình VOV6, để nâng cao trình độ phóng viên, ngồi lớp nghiệp vụ báo chí mở ra, cần trọng đến việc tổ chức chuyến thực tế nước ngồi - nơi có thứ tiếng mà họ làm việc - để anh chị em làm cơng tác phát đối ngoại có điều kiện học hỏi tìm hiểu đối tượng Đài TNVN thực ý kiến đạo Thủ tướng phủ, tiến hành thủ tục mở quan thường trú Đài TNVN khu vực Hoa Kỳ, châu Phi, Mỹ La-tinh Đông Âu Mỗi quan thường trú có phóng viên; riêng Mỹ có phóng viên Washington phóng viên San Francisco nơi có nhiều bà Việt Kiều sinh sống Việc mở thêm quan thường trú phải đôi với việc tăng cường phối hợp quan thường trú Đài TNVN với chương trình VOV6 Các chương trình VOV6 nên chủ động hợp tác với phóng viên thường trú, chủ động đặt hàng phóng sự, bình luận vấn đề thời sự, quốc tế Ví dụ, có vấn đề liên quan đến Trung Đơng, bình luận có sức thuyết phục phóng viên thường trú Ai Cập gửi về, kèm theo vấn thực Trung Đơng Tóm lại, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bước xây dựng chế, sách cán làm công tác thông tin đối ngoại nhiệm vụ lớn, thành công hay thất bại công tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu cơng tác TTĐN, cơng tác phải nhiệm vụ tất quan làm công tác TTĐN 2.8 Đổi nội dung, hình thức đại hóa hệ thống phương tiện thông tin đối ngoại * Đổi nội dung thông tin đối ngoại - Điều quan trọng phải xác định cho nội dung cần phản ánh nước ngồi cần gì? Đó đường lối, sách Đảng Nhà nước ta, chủ trương quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, sách đối ngoại, bác bỏ thơng tin sai lệch Việt Nam, giới thiệu đất nước, người, lịch sử, văn hoá Việt Nam… phải đảm bảo chất lượng thông tin, phản ánh đầy đủ 275 xác kịp thời kiện, diễn biến nước quốc tế, bám sát đấu tranh trị tư tưởng diễn đàn quốc tế, góp phần cho nhân dân giới hiểu rõ Việt Nam, thúc đẩy trình hợp tác quốc tế theo xu hướng độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình, ổn định hợp tác có lợi tiến xã hội Đây chủ đề hấp dẫn nhân dân giới, họ mong muốn có số liệu, liệu muốn biết vấn đề lý luận thực tiễn đặt Việt Nam - Phải xác định rõ nội dung thông tin cho khu vực, đối tượng nước ngoài, tránh cách làm đưa sản phẩm thông tin cho tất khu vực giới Đối tượng TTĐN đa dạng có yêu cầu, “gu” tiếp nhận thông tin khác Nếu làm công tác thông tin tuyên truyền mà không ý đến đặc điểm nhóm đối tượng hiệu tun truyền, thơng tin khơng cao, đơi lại có tác dụng ngược lại Do cần xác định TTĐN nhằm trước tiên vào đối tượng người có khả sử dụng thông tin để tái tuyên truyền cho người dân đất nước họ vậy, hiệu hiệu ứng “ngấn nước loang” mặt ao ta ném đá xuống Một nhà văn hay nhà báo nước ngồi sử dụng thơng tin ta để viết lại cho độc giả nước họ rõ ràng có sức thuyết phục mạnh ta nói nhiều Trong phân biệt đối tượng TTĐN , ta cần ý đến mối quan hệ nước ta với đối tượng khứ lẫn để cân nhắc, chọn lựa thông tin xác định liều lượng cho thích hợp Ví dụ, mối quan hệ nước ta với Trung Quốc, khứ có nhiều lần đánh đuổi giặc ngoại xâm từ phương Bắc, sách đối ngoại “láng giềng hữu nghị…” nay, trình bày vấn đề liên quan đến lịch sử hai nước cần phải cân nhắc liều lượng từ ngữ dùng cho thích hợp Có vậy, độc giả Trung Quốc đọc sách ta khán giả Trung Quốc xem băng hình chương trình vơ tuyến ta Tất nhiên, “mềm dẻo”, “linh hoạt”, khơng có nghĩa “vô nguyên tắc” Những vấn đề thuộc quan điểm thống, có tính ngun tắc, xun suốt Đảng Nhà Nước tn thủ, khơng thể hy sinh mục đích lơi kéo thêm bạn đọc Cùng nội dung đổi cách trình bày cho đối tượng phải khác Ví dụ Mỹ sau thiết lập quan hệ ngoại giao, TTĐN ta cần hướng vào phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác làm ăn hai nước giải vấn đề tồn hai bên ngun tắc bình đẳng, khơng can thiệp vào cơng việc nội Đối với nước láng giềng Đông Nam Á công tác TTĐN cần tiến hành với tinh thần "khép lại khứ, hướng tới tương lai để với nước ASEAN xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Với khu vực châu Âu, 276 nước thuộc Liên Xơ cũ cần có sách lược thơng tin phù hợp nước nối lại quan hệ, viện trợ hợp tác với Việt Nam Một vấn đề họ quan tâm nhân quyền, dân chủ, vấn đề khơng chấp nhận đa ngun, đa đảng trị ta áp dụng kinh tế thị trường Đối với Việt kiều, ngồi việc thơng tin thành tựu đổi đất nước cần xua tan mặc cảm họ tổ quốc, tránh làm cho họ hiểu lầm ta coi họ kẻ phản bội tổ quốc Cần tuyên truyền, giải thích cho Việt kiều luật lệ ban hành nước có liên quan đến họ thân nhân họ nước Đồng thời, phải đấu tranh với quan điểm sai trái sách báo người Việt Nam phản động, chống thâm nhập văn hoá phản động vào nước, chống lợi dụng việc du lịch, thăm thân nhân để móc nối, tuyên truyền, tổ chức tổ chức phản động, tuyên truyền lối sống không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc ta Địa bàn cho TTĐN cần phân biệt để có chiến thuật, chiến lược thích hợp Đối với địa bàn người nước ngoài, phải lưu tâm đến nước láng giềng ( Lào, Căm pu chia, Thái lan, Trung Quốc), nước khối ASEAN, bạn bè truyền thống, lâu đời ta trung tâm kinh tế trị lớn Đối với địa bàn nước nơi nhiều người nước đến sinh sống, làm việc học tập, du lịch kinh doanh, TTĐN chỗ có nhiều thuận lợi phương tiện truyền tải khó khăn định hướng thơng tin Ranh giới tách bạch TTĐN đối nội ngày giảm bớt ý nghĩa nguồn thơng tin tiếng Việt nguồn tiếng ngoại ngữ đối tượng để người nước khai thác, sử dụng đưa tin Việt Nam, vấn đề liên quan đến nội nước ta địa bàn nước, TTĐN cần có phối hợp thơng tin đối nội giao thoa Ví dụ, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền đối ngoại Đài TNVN: Trong giai đoạn 2007-2010, Đài TNVN cần lập Trang thông tin điện tử đối ngoại Đài TNVN 12 thứ tiếng, đưa tồn chương trình phát đối ngoại VOV6 Đài TNVN lên mạng Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, khơng có Đài TNVN, mà loại hình thơng tin đại chúng khác riết vào đại hoá Phát chịu áp lực cạnh tranh lớn từ truyền hình báo điện tử Nhờ trợ giúp cơng nghệ mới, lại có hình ảnh, truyền hình giữ vị trí quan trọng việc hưởng thụ văn hoá hầu giới Còn báo mạng thì, theo tạp chí Điện tử (La Revue électronique), kể từ năm 1997, tốc độ tăng trưởng Internet lên đến chóng mặt Nếu năm 1997 có 60 triệu người truy cập Internet, đến năm 2000, số lên đến 400 triệu Internet phủ khắp giới 277 45,6% số người lứa tuổi từ 18 - 54 cho biết họ chọn Internet phương tiện truyền thông hay Đây kết luận vừa Hiệp hội nhà xuất mạng (Online Publishers Association - OPA(8)) đưa so sánh xu hướng người tiêu dùng phương tiện truyền thông khác Cuộc nghiên cứu tiến hành 1.235 người, chia làm nhóm tuổi: từ 18 đến 24, từ 25 đến 34 từ 35 đến 54 Có thể coi báo điện tử hội tụ báo giấy, báo tiếng báo hình Người lướt web không cập nhật tin tức dạng chữ viết mà cịn nghe nhiều kênh phát xem truyền hình website báo chí Việc bùng nổ báo điện tử vừa thách thức hội người làm phát đối ngoại Hiện nay, Hệ phát đối ngoại Đài TNVN có đội ngũ làm chương trình 12 thứ tiếng, có 11 thứ tiếng ngoại ngữ Đây điểm mạnh Đài TNVN phải phát huy yếu tố Trong giai đoạn 2007-2010, Hệ phát đối ngoại lên trang điện tử 12 thứ tiếng (VOV6) Trong giai đoạn đầu, trang treo mạng chương trình VOV6 vịng ngày Sau đó, chương trình treo tuần Điều giúp thính giả khơng thể nghe đài qua sóng phát (do thời tiết xấu, khơng có đài thu sóng ngắn bận ngồi bên máy thu Đài TNVN phát chương trình) nghe Đài TNVN qua mạng Internet Việc lên Trang điện tử đối ngoại góp phần làm cho kênh VOV6 mạnh lên, làm cho sản phẩm Đài TNVN thêm đa dạng phù hợp với phát triển giới Từ đây, chương trình VOV6 phải cải tiến nội dung để phù hợp với hình thức chuyển tải thơng tin mới: vừa âm thanh, vừa hình ảnh, vừa có văn Đài TNVN chuẩn bị cho việc lên kênh phát có hình (VOVTV) Khi lên kênh này, Đài cần dự kiến thời lượng cho hai chương trình tiếng Anh tiếng Pháp (từ 15 phút đến 30 phút/chương trình, có phát lại) Các chương trình VOV6 cần đổi nội dung để thu hút thính giả nữa, cần tăng tính đối tượng chương trình Theo thăm dị ý kiến thính giả thực năm 2007, thính giả nhiều chương trình đề nghị thơng tin nhiều lịch sử, văn hoá truyền thống, đất nước, người Việt Nam, có viết sâu sắc văn hố, mơi trường, cơng nghệ, tơn giáo, lịch sử, giới thiệu du lịch, dân tộc Việt Nam Chương trình ca nhạc yêu cầu tăng thời lượng phát sóng Thính giả (8) OPA tập đoàn New York, chuyên đưa nghiên cứu mạng quảng cáo, dịch vụ truyền thông, đưa thông tin lên mạng mối quan tâm công chúng, thống kê liên quan đến báo chí, phủ v.v 278 quan tâm nhiều xử lý tiêu cực Việt Nam, thông tin đầu tư trực tiếp, gián tiếp, chứng khoán, văn hoá, ẩm thực Việt Nam Chỉ với chương trình hấp dẫn thu hút thính giả quan trọng tranh thủ ủng hộ thính giả quan điểm, lập trường Việt Nam mà nêu chương trình phát đối ngoại, tranh thủ ủng hộ thính giả cơng đổi mới, hội nhập quốc tế Việt Nam - Hệ phát đối ngoại nên có kế hoạch giới thiệu dài vấn đề: ví dụ, vấn đề tự tơn giáo Việt Nam, phát loại vấn đề nhiều khía cạnh khác Ngồi việc tiếp tục đổi chương trình, cần tăng cường công tác quảng bá chương trình VOV6, có chiến lược quảng bá dài hạn cho tồn chương trình VOV6 * Đổi hình thức thơng tin đối ngoại Hình thức nội dung vật, vấn đề gắn liền bổ sung cho Khi nội dung TTĐN thay đổi hình thức thể phải thay đổi Đây quy luật tất yếu để nâng cao hiệu tuyên truyền Các chương trình phát thanh- truyền hình, tin báo in phải hấp dẫn, thỏa mãn mỹ cảm, thu hút công chúng tác động sâu sắc đến tình cảm lý trí loại đối tượng Các sản phẩm truyền thơng quốc tế phải trình bày thể với sức thuyết phục cao, khơi gợi hứng thú, định hướng nhận thức đắn hành động tích cực có lợi cho uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Các phương tiện thông đại chúng có đài Tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, báo có nhiều thể loại: báo viết, báo hình, báo ảnh phương tiện thông tin đại chúng giữ vai trị quan trọng Vì vậy, sản phẩm thơng tin bao gồm sách, báo, tin đĩa hát, phim ảnh, chương trình phát thanh, truyền hình cần phải có chất lượng tốt, hình thức đẹp hấp dẫn thính giả, độc giả nước ngồi Do ta phải thường xun tìm tịi, sáng tạo để có sản phẩm thông tin đáp ứng yêu cầu họ Hiện có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam để đầu tư qua phương tiện truyền thông đại chúng để cung cấp thông tin trao đổi ý kiến để họ cảm nhận thực tế Việt Nam, từ họ trở thành tuyên truyền viên cho tổ chức, quan xã hội nước họ Tăng cường hợp tác quốc tế truyền thơng báo chí, mở đại diện truyền thông quốc tế nước, khu vực tổ chức quốc tế Truyền thông quốc tế - tự thân chứa đựng yếu tố quốc tế, cần chủ động hợp tác với tổ chức truyền thông nước, khu vực toàn 279 giới, mở rộng vùng phủ sóng phát - truyền hình đối ngoại, đẩy mạnh giao lưu văn hóa - thơng tin đối ngoại nguyên tắc hợp tác hữu nghị, bên có lợi Trong xu giao lưu, hội nhập đòi hỏi tồn ngành phải tích cực để trao đổi sản phẩm, báo ảnh, tạp chí, nghe nhìn, trưng bày, triển lãm, hội nghị, hội thảo, tham quan, trao đổi thông tin quốc tế để thu hẹp khoảng cách tư nhận thức giảm bớt bất đồng quan điểm cộng đồng người Việt nước, Việt Nam nước giới Thơng qua q trình giao lưu hội nhập mà khuyến khích đồng bào xa tổ quốc đóng góp hỗ trợ phát triển đất nước, đồng thời động viên hệ Việt kiều thứ ba trở quê hương Tương lai sáng lạn mở thời kỳ giao lưu, hội nhập quốc tế Phát triển văn hóa thơng tin đối ngoại, góp phần nâng cánh thần kỳ cho đất nước Việt Nam vươn lên trường quốc tế Ngày việc hợp tác, liên doanh, liên kết quốc gia cộng đồng giới trở thành nhu cầu thiếu nước Vì vậy, cần mở rộng hợp tác với nước ngồi lĩnh vực thơng tin để nâng cao trình độ cơng nghệ, học hỏi kinh nghiệm nước khác giới lĩnh vực này, làm để phản ánh nhanh kiện diễn đất nước ta bên ngồi, đồng thời nhận thơng tin sớm vấn đề nóng bỏng giới để có đối sách thích hợp Nhận rõ tầm quan trọng hợp tác quốc tế, thị 11-CT/TW Ban chấp hành Trung ương nhấn mạnh: "Cần gấp rút tổ chức lại lực lượng ta, đồng thời tận dụng khả đa dạng hoá phương thức hợp tác quốc tế để tăng cường lực lượng, nâng cao chất lượng hiệu công tác thông tin đối ngoại" (9)[ Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm hiệu tuyên truyền đối ngoại, đặc biệt ý tới hồi âm thính giả, độc giả có họ biết, phản ánh cho ta kết công việc làm nước, có nghĩa bên hiểu Việt Nam Chẳng hạn Đài TNVN phải tăng cường công tác thính giả Một chương trình phát có dàn dựng cơng phu đến mà khơng có thính giả chương trình khơng thành cơng Do vậy, ngồi việc quảng bá chương trình, cần trọng cơng tác xử lý thư thính giả, đặc biệt thư thính giả qua đường Internet Các chương trình phát cần lập hộp thư riêng để xử lý nhanh thư thính giả; cần thay đổi mẫu mã, chứng nhận nghe đài hàng năm; tổ chức thi nhỏ hàng tháng thi lớn ( ) Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị Đổi tăng cường công tác TTĐN, số 11-CT/TW ngày 13/6/1992, tr2-3 280 hàng năm; bình chọn thính giả người báo cáo nghe đài thường xuyên cho khu vực, có giấy chứng nhận thức cho họ quà tặng đặc trưng Việt Nam khoảng nửa năm lần cho người Chúng ta hy vọng việc lên trang điện tử đối ngoại, việc đưa đường truyền Đài TNVN vào cable chương trình TV Radio giới giúp cho chương trình phát đối ngoại đến với người nghe nhiều hơn, tốt Hay ví dụ khác tăng cường hợp tác nước quốc tế Đài TNVN Năm 2007, Đài TNVN có cơng văn góp ý vào dự thảo Đề án “Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại” giai đoạn từ đến năm 2010 Bộ Ngoại giao Việt Nam với số khuyến nghị sau: Bộ Ngoại giao nên nghiên cứu, tổ chức chương trình đón tiếp khách quốc tế, mời khách, nhà văn, nhà báo có tiếng nước vào trao đổi với đối tác Việt Nam, tìm hiểu Việt Nam họ người giúp tuyên truyền trở lại cho công chúng cách thuyết phục Nhà nước dành ngân sách thích đáng tổ chức hoạt động phóng viên đối ngoại có kiện quan trọng diễn nước ngồi, cho phóng viên viết sống Việt Kiều tạo nên chiến dịch truyền thơng có tác động tức thời, lâu dài Các Bộ, ngành liên quan phối hợp tổ chức thi tìm hiểu Việt Nam, thi tiếng Việt cho người nước nâng cao hiểu biết Việt Nam Việt Nam đăng cai hoạt động quốc tế nhằm thu hút khách nước tới Việt Nam, tăng cường vị Việt Nam tổ chức quốc tế Đặc biệt, Đài TNVN cần tăng cường hợp tác với đài phát giới, tăng cường trao đổi phóng viên, gửi phóng viên thực tập nước ngoài, vừa tạo điều kiện để họ mở mang tầm nhìn, nâng cao nghiệp vụ phát thanh, vừa giúp họ nâng cao trình độ ngoại ngữ * Phát triển hoàn thiện hệ thống phương tiện TTĐN Phương tiện TTĐN hệ thống bao gồm sở, quan thông tin thực việc tập hợp, xử lý phổ biến TTĐN chủ yếu theo "kênh" ấn phẩm, phát truyền hình thuộc loại phổ thơng, thơng thường Trong điều kiện điều kiện vật chất - kỹ thuật vật chất - xã hội bảo đảm cho phương tiện TTĐN hoạt động bình thường bao gồm: điều kiện kỹ thuật nhà in, dịch vụ ghi âm ghi hình, xưởng phim, phương tiện chuyên chở, phát hành ấn phẩm, hệ thống thiết bị liên lạc vũ trụ mặt đất Các điều kiện nghiệp vụ truyền thông trụ sở nhà xuất bản, tồ soạn báo chí, quan thơng tấn, mạng lưới phóng viên, dịch vụ báo chí v.v trung tâm thông tin chuyên nghiệp 281 - Xây dựng hệ thống truyền thông phong phú, đa dạng Hệ thống phải đảm bảo đủ sức mạnh khả để đáp ứng tích cực nhu cầu thông tin ngày tăng lên công tác TTĐN, khơng cịn phải có đủ khả sức mạnh tham gia vào hoạt động giao lưu thơng tin quốc tế Mặt khác có khả tiếp nhận xử lý tung vào dịng giao lưu thơng tin truyền thông quốc tế lượng thông tin đủ lớn, đủ mạnh để tạo tiếng nói cơng bằng, tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân nước, phát huy bảo vệ lợi ích kinh tế, định hướng trị, giá trị văn hố dân tộc, quốc gia chế độ Ngày nay, gần tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội nằm q trình tồn cầu hố Nhu cầu thơng tin giao tiếp xã hội ngày tăng lên không ngừng với tốc độ nhanh chóng Nếu khơng phát triển mạnh hệ thống truyền thơng đại chúng khơng thể đáp ứng nhu cầu rộng lớn, đại diện xã hội đại, chống lại dịng thơng tin ạt từ nước Tư phát triển Vì phải sở chiến lược chung cần rà sốt cơng cụ, phương tiện thơng tin đối ngoại có để xác định rõ chức nhiệm vụ, đối tượng, từ có phân cơng, phối hợp để tạo sức mạnh tổng hợp chung vấn đề đặt ra, địi hỏi phải có giải pháp xử lý trình phát triển hệ thống truyền thông đại chúng phục vụ cho công tác TTĐN Để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm phát huy hiệu cao hoạt động TTĐN cần phải đổi nhanh trang thiết bị kỹ thuật thơng tin để hội nhập vào trình độ kỹ thuật thơng tin giới, có phát huy hiệu cao, phải mạnh dạn đầu tư, đón trước phát triển vũ bão kỹ thuật điện tử thời đại ngày Rõ ràng sở chiến lược phát triển TTĐN cần có quy hoạch cần phát triển, phát triển đến đâu, đầu tư vào đâu? Chúng ta cần nhận thức sâu sắc rằng, ta làm khơng tốt cơng tác TTĐN kẻ địch tập trung tuyên truyền chống phá Theo kinh nghiệm Trung Quốc, thông tin đối ngoại cần phải có khoản ngân sách thích đáng nhà nước hoạt động có hiệu Sự thực năm qua, kinh phí cho cơng tác lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước Nhưng tình hình mới, ta tìm thêm nguồn tài bổ sung để giúp gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Nhà nước cần tập trung đầu tư xây dựng Phịng Thơng tin trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi (có thể coi phận trực thuộc Sứ quán) Nơi có nhiều Việt kiều huy động giúp đỡ cộng đồng Việt kiều Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư xây dựng kênh truyền hình, phát ngoại ngữ phổ biến với thời lượng phát dài hơn, 282 cường độ mạnh để đến với đối tượng khắp khu vực giới Cần xây dựng sản phẩm thông tin đối ngoại có dung lượng lớn, chất lượng cao ( phim đài, sách ảnh, đĩa CD…các sách chuyên đề ) Tập trung xây dựng tờ báo tiếng Anh tầm cỡ quốc gia : Tờ dành cho tin tức thời sự, thời cuộc; tờ dành cho kinh tế, đầu tư; tờ dành cho văn hóa, xã hội, du lịch Đồng thời cần phải tập trung đầu tư để xây dựng khoa thông tin đối ngoại Học viện báo chí tuyên truyền ( sở vật chất tài liệu học tập, giảng dạy, thực tế nước ngoài, mời chuyên gia nước vào giảng dạy …) có đáp ứng tốt cho cơng tác TTĐN Ví dụ để nâng cao chất lượng sóng phát thanh.Ngồi việc đưa lên mạng Internet trì số sóng trung sóng ngắn, nên th phát sóng trung chương trình đối ngoại số vùng trọng điểm có nhiều người Việt sinh sống Chúng ta cần phủ sóng mạnh, chất lượng cao khu vực cần thiết tránh đầu tư dàn trải để hạn chế kinh phí Những nơi gần, phát từ lãnh thổ Việt Nam Đài TNVN phủ sóng từ Đài phủ sóng phát có từ nước Những địa bàn mà sóng TNVN phát từ Việt Nam khơng đủ mạnh cần tính toán lại toán tối ưu bổ sung, trang bị thiết bị máy phát, ăngten để mở rộng vùng phủ sóng với việc thuê phát lại nước thứ kinh tế kỹ thuật để lựa chọn phương án thời gian tới Những sóng đối ngoại thực khơng hiệu Đài TNVN nên bước dừng phát sóng, tìm phương án khác để phủ sóng thực cần thiết, chưa cấp thiết dừng phát sóng mà khơng thay sóng khác Đài TNVN cần tiếp tục thuê nước thứ phát sóng ngắn đến nước, khu vực xa, mở rộng vùng phủ sóng phát trực tiếp từ Việt Nam qua vệ tinh; cải thiện chất lượng phủ sóng có cách thay thiết bị phù hợp để đến năm 2010 phủ sóng đối ngoại (VOV6) hầu hết khu vực quan trọng giới - Sử dụng hiệu thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt INTERNET: ứng dụng công nghệ đại thông tin: xây dựng website, weblog forum Internet làm nơi cung cấp thông tin, trao đổi thông tin diễn đàn mạng với cấp ủy nước (với quy định phương thức bảo mật phù hợp) Lập đường dây nóng thơng qua hệ thống ADSL với cấp ủy nước, trước mắt với địa bàn có cán chuyên trách.Để khai thác hữu hiệu mạng thơng tin tồn cầu Internet vào mục đích phục vụ thơng tin đối ngoại, cần có chế hỗ trợ để đưa nhiều ấn phẩm thông tin đối ngoại lên Internet Đây biện pháp kinh tế để đưa nhiều thông tin Việt Nam nước ngồi thay gửi ấn phẩm thơng tin đối ngoại nước ngồi theo đường bưu điện tốn Quan tâm đầu tư thích đáng tài chính, sở vật chất - kỹ thuật cho 283 quan làm công tác thông tin đối ngoại, tập trung đầu tư bước phương tiện thông tin hiệu đại cho đơn vị, lực lượng chủ lực Đầu tư xếp hợp lý quan thường trú, Trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi 2.9 Huy động cộng đồng người Việt Nam nước việc triển khai công tác thông tin đối ngoại Gần triệu người Việt Nam sống nước ngoài, 108 nước, khắp châu lục Đồng bào vừa đối tượng tác động thông tin đối ngoại chúng ta, vừa lực lượng dồi cần huy động chuyển tải vào nước sở hình ảnh đất nước Việt Nam đường đổi phát triển cầu nối hữu nghị Việt Nam với nước - Cần có quy định cụ thể cho việc 169 sứ quán ta có quan hệ chặt chẽ tích cực với tổ chức hội Việt kiều nước Chế độ cung cấp báo chí, tài liệu; định hướng cơng tác thông tin - Tranh thủ tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước ngồi cơng tác đầu tư tiếp nối thông tin từ nước sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến - Cần đẩy mạnh việc thực Nghị 36 Bộ trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, quan tâm đạo cơng tác người Việt Nam nước đạt kết thiết thực hơn, đáp ứng tốt nguyện vọng đáng bà Tóm lại, đẩy mạnh việc đổi mới, đa dạng hóa nội dung, loại hình tham gia công tác thông tin đối ngoại phù hợp với địa bàn yêu cầu thực nhiệm vụ trị thời kỳ Tiếp tục đa dạng hóa nội dung thông tin đối ngoại điều kiện mới, đặc biết tận dụng vai trò, vị đât nước ngày nâng cao trường quốc tế để giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam Khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, loại hình văn hóa xây dựng hình ảnh, thương hiệu, từ tiến tới xây dựng thương hiệu quốc gia Mở rộng tăng cường loại hình thơng tin đối ngoại nước, đặc biệt hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí nước Trong thời kỳ vừa qua, hoạt động truyền thông đại chúng công tác TTĐN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạt thành tựu quan trọng có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước Có thể nói khơng có thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng khơng có cơng lao đóng góp cơng tác TTĐN, nhiên tồn yếu kém, song hạn chế khơng làm giảm tầm vóc ý nghĩa đóng góp to lớn công tác Kiến nghị 284 Trong thời đại hội nhập quốc tế toàn cầu hoá nay, hoạt động thong tin đối ngoại trở nên quan trọng nhằm giới thiệu hình ảnh, đất nước người Việt Nam với bạn bè giới Đảng Nhà nước ta cần tăng cường đầu tư vào việc xây dựng sở vật chất cho cơng tác TTĐN, tiến tới thành lập tập đồn báo chí phủ Đài TNVN, Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình trung ương Để thực vấn đề này, cần có quy hoạch tổng thể phát thanh, truyền hình để đầu tư hướng hiệu quả, có sách đào tạo đãi ngộ cán làm công tác phát thanh, đặc biệt phát đối ngoại để tránh tình trạng chảy máu chất xám Về mặt Nhà nước, ngân sách thường xuyên cho Bộ, ngành, địa phương, cần thành lập Quỹ thông tin đối ngoại Nhà nước cần thực xã hội hố thơng tin đối ngoại, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức hỗ trợ tài cho hoạt động thơng tin văn hố đối ngoại; xây dựng sách đặt hàng, hỗ trợ việc xuất phát hành ấn phẩm thông tin đối ngoại đến với cộng đồng người Việt Nam nước người nước Về nguồn nhân lực, cần quy hoạch hệ thống đào tạo, bồi dưỡng thơng tin, báo chí đối ngoại nước theo hướng hoàn chỉnh mạng lưới sở đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực thông tin đối ngoại; tăng cường đào tạo cấp đại học đại học Ngoài ra, Nhà nước cần trọng đến việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin, đào tạo nghiệp vụ, mở rộng hợp tác việc kinh doanh, phát báo chí, xuất phẩm Việt Nam nước ngoài, tiếp âm, tiếp sóng phát truyền hình Việt Nam khu vực giới; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông, Internet, nhằm đáp ứng nhu cầu giải thông tốc độ đường truyền; xây dựng trung tâm truyền dẫn, phát sóng, sở in ấn, chế đảm bảo tốt yêu cầu thông tin đối ngoại nói chung phát đối ngoại nói riêng năm tới lâu dài Thông tin đối ngoại thực chất đấu tranh trị tư tưởng nước ta phạm vi toàn giới Do vậy, cần trọng công tác xây dựng Đảng quan, lực lượng chuyên trách thông tin đối ngoại, làm cho cấp uỷ, tổ chức Đảng quan, đơn vị thực nêu cao trách nhiệm trị vai trò lãnh đạo hoạt động quan, đơn vị Về phía quan thong tin đại chúng cần xây dựng đào tạo đội ngũ làm công tác đối ngoại chuyên nghiệp hơn, đào tạo khơng nước mà cịn nước ngồi Đặc biệt, số phóng viên chun viết chun mục (kinh tế, văn hố ), ngồi lớp lý luận 285 trị nghiệp vụ báo chí, nên tạo điều kiện cho họ theo học lớp chuyên đề kinh tế hay văn hoá Như vậy, viết phóng viên sâu sắc Việc nâng cao trình độ phóng viên đặc biệt quan trọng thời đại hội nhập quốc tế nay, mà lực thù địch tăng cường âm mưu “diễn biến hồ bình” chống phá chế độ ta, mà chương trình Việt ngữ đài phát đối ngoại lớn giới chống lại chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng ta (BBC, RFI ) Trong bối cảnh đó, việc nâng cao trình độ phóng viên để có viết sắc sảo điều quan trọng Hơn nữa, quan truyền thong đại chúng nên tăng cường cộng tác với chuyên gia để cần bình luận vấn đề chống luận điệu xuyên tạc lực lượng thù địch, có tiếng nói chuyên gia có uy tín sóng phát TNVN truyền hình Điều làm cho bình luận có sức nặng thính giả, có vấn từ chuyên gia nước lực thù địch xuyên tạc thật Việt Nam Hiện nay, nước phát triển, công việc điều tra thính giả khơng đài phát tự làm, mà viện nghiên cứu hay công ty chuyên điều tra, thăm dò dư luận thực Do vậy, kết điều tra thường xác hơn, mang tính chuyên nghiệp Ở Việt Nam, có Viện xã hội học thực điều tra Nhưng nay, số thăm dị thính giả Đài TNVN truyền hình tự đứng thực Điều không tránh khỏi số bất cập từ việc xây dựng bảng câu hỏi đến q trình thực thăm dị ý kiến thính giả Chúng ta cần tiến hành thường xuyên thăm dị ý kiến thính giả (một cách chun nghiệp), để lấy làm sở xây dựng nội dung chương trình cho phù hợp Đài TNVN cần trọng đến hình thức chương trình VOV6: phát thanh, ngồi nội dung phong phú, cịn có đặc trưng - mạnh riêng - âm Hiện nay, nước phát triển, cần nghe thoáng qua nhạc cắt hay nhạc hiệu thính giả biết họ nghe đài Ở Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam chi kinh phí để thuê nhạc sĩ sáng tác nhạc cắt, nhạc hiệu riêng cho số chương trình lớn Hệ thống nhạc hiệu, nhạc cắt đặc trưng góp phần làm tăng tính chun nghiệp chương trình phát đối ngoại VOV6 Hiện nay, chương trình có nhạc hiệu chung dựa nhạc “Diệt phát xít”, hệ thống nhạc cắt tuỳ tiện Cịn đoạn nhạc quảng bá ỏi, mang tính chất riêng lẻ Chúng ta cần suy nghĩ đến việc tạo sắc riêng cho phịng Đơng Bắc Á, phịng ASEAN, tiếng Anh, tiếng Pháp, châu Âu thông qua hệ thống nhạc cắt nhạc quảng bá chương trình 286 Hiện nay, kênh VOV3 Đài thu hút nhiều quảng cáo nhờ chương trình ca nhạc hấp dẫn giới trẻ Sắp tới, kênh phát có hình VOVTV thực tốt nguồn thu hút quảng cáo cho Đài TNVN Đối với Hệ phát đối ngoại, trang điện tử 12 thứ tiếng mạnh Hệ phát đối ngoại thực tốt trang điện tử có mạnh mà tờ báo mạng khác được: đa ngơn ngữ - 12 ngơn ngữ, tờ báo mạng Thông xã Việt Nam, địa www.vnagency.com.vn có ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha) Ngoài ra, vnagency.com.vn báo viết, trang điện tử Hệ phát đối ngoại gồm báo viết phát Kết luận Đất nước ta đứng trước hội vô to lớn để phát triển Những thành công việc tổ chức hội nghị lớn Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị thượng đỉnh ASEM năm 2004 Hội nghị APEC 14 năm 2007, việc trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) việc Việt Nam lần trở thành Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho thấy vị nước ta ngày cao, chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam bạn bè ghi nhận Tuy nhiên, phải đối mặt với thách thức lớn q trình tồn cầu hoá: nguy tụt hậu kinh tế, nguy chệch hướng XHCN, mặt trái kinh tế thị trường (đạo đức suy đồi, tham nhũng trở thành quốc nạn ) đặc biệt, lực thù địch riết tìm cách chống phá chế độ ta chiến lược “diễn biến hồ bình” thủ đoạn xảo quyệt, hịng chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân, chia rẽ nội Đảng, chống phá tảng tư tưởng chủ nghĩ Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đó, vai trị thơng tin, đặc biệt thơng tin đối ngoại quan trọng hết Cho nên, việc đẩy mạnh CTTTĐN hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng chương trình TTĐN qua quan truyền thông yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, chiến lược phát triển phải nằm tổng thể quan truyền thông phù hợp với quy hoạch phủ Một hệ thống truyền thơng đối ngoại hồn thiện, phát huy sức mạnh có thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trở thành công cụ truyền thông sắc bén việc đem đến với thính giả nước ngồi nước thơng tin nhanh nhất, xác chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, người, tình hình kinh tế-xã hội phong tục tập quán dân tộc Việt Nam; công cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch, chống lại âm 287 mưu “diễn biến hồ bình”; phấn đấu trở thành “người bạn tâm tình thính giả ngồi nước” lời nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói đến thăm Đài TNVN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội 1986 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tập giảng Quan hệ quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2007 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hố Đảng, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2007 TS Hồng Vinh, Lẽ phải chúng ta, NXB Chính trị quốc gia, 2004 10 PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp, Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại, đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Cộng sản, số phát hành 85-2005 11 PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp, Xn hội nhập, Tạp chí xây dựng Đảng điện tử, số ngày 15 tháng năm 2007 12 Đề tài “Chiến lược phát triển phát đối ngoại Đài TNVN giai đoạn 2007-2015” cử nhân Vũ Hải, Ban Biên tập Đối ngoại Đài TNVN (2007) 13 Đài TNVN: 55 năm phát đối ngoại, NXB Giáo dục, Hà nội 2000 14 Quyết định Thủ tướng phủ số 1287/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2003: Phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài TNVN đến năm 2010 15 Chỉ thị số 11 BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13 tháng năm 1992 Đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại 16 Nghị định phủ, số 16/2008/NĐ-CP, 4/2/2008: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Đài Tiếng nói Việt Nam 288 17 Chỉ thị Thủ tướng phủ, số 10/2000/CT-TTG, 26/4/2000 Tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại 18 Bộ ngoại giao: Đề án “Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại”, số 3129/BNG-BC, 2007 19 Ban Tuyên giáo Trung ương: Báo cáo tổng kết 15 năm thực thị 11-CT/TW Ban bí thư khố VII đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại 20 Ban đạo công tác thông tin đối ngoại: Chỉ thị Ban bí thư Tăng cường cơng tác thơng tin đối ngoại tình hình mới, 2008 21 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác TTĐN, số 10/2000/CT-TTg, ngày 26/4/2000 22 Đài TNVN: Báo cáo hoạt động tuyên truyền đối ngoại Đài TNVN, ngày 18 tháng 12 năm 2007 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Thơng báo ý kiến Bộ Chính trị cơng tác TTĐN tình hình mới, số 188-TB/TW ngày 29/12/1998 24 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (ngày 16 tháng năm 1998) 25 Trang web Bộ ngoại giao : www.mofa.gov.vn 26 Một số trang web khác: dangcongsan.vn, vovnews.vn Tiếng nước ngoài: 27 History of International Broadcasting (Lịch sử phát quốc tế), James Woods Do Đại học Báo chí Chicago xuất năm 2001 28 La Revue électronique - Tạp chí điện tử: www.revueselectroniques.net số trang web: fr.wikipedia.org, www.bbc.co.uk, www.rfi.fr, www.voanews.com, www.u-e-f.net 289

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan