Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
695,72 KB
Nội dung
Bộ Khoa học công nghệ viện chiến lợc sách khoa học công nghệ b¸o c¸o tỉng hợp Đề tài sở: Nghiên cứu chùm đổi : tỉng quan kinh nghiƯm qc tÕ vµ bµi häc cho viƯt nam Ng−êi thùc hiƯn: NGUN LAN ANH NGUN MINH HạNH Phạm quang trí HOàNG VĂN TUYêN Nguyễn thị minh Nga 7091 13/02/2009 Hµ Néi – 12/2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Các khái niệm 1.1 Khái niệm chùm cách tiếp cận chùm 1.2 Khái niệm chùm đổi 1.3 Các nhân tố chùm đổi 13 1.4 Đổi hợp tác chùm đổi 15 1.5 Chùm đổi hệ thống đổi quốc gia 17 1.5.1 Hệ thống đổi quốc gia 17 1.5.2 Chùm đổi hệ thống đổi quốc gia 19 II Vai trị chùm đổi sách chùm đổi 21 2.1 Các lợi ích từ cách tiếp cận chùm đổi 21 2.1.1 Sự khác cách tiếp cận chùm đổi ngành (truyền thống) 21 2.1.2 Phân tích chùm đổi cơng cụ phân tích sách 23 2.1.3 Vai trị thay đổi phủ: ngun lý sách 24 2.1.4 Chùm đổi chế sách cho học hỏi tương tác 26 2.1.5 Các lợi ích khác chùm đổi 29 2.2 Chính sách chùm đổi cơng cụ sách chùm đổi 30 2.3 Một số hạn chế sách chùm đổi 32 Kết luận 34 CHƯƠNG II KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC CHÂU ÂU 36 2.1 Cách tiếp cận chùm đổi 36 2.2 Phân tích chùm đổi 36 2.3 Đổi hợp tác chùm đổi 38 2.3.1 NC&PT doanh nghiệp đổi trung tâm 38 2.3.2 Nghiên cứu tổ chức NC&PT 40 2.4 Lý hình thành sách chùm đổi 41 2.5 Chính sách chùm đổi 43 2.5.1 Mơ hình ưu quốc gia 44 2.5.2 Mơ hình mạng lưới bên doanh nghiệp (DNV&N) 47 2.5.3 Mơ hình phát triển chùm đổi vùng 49 2.5.4 Mơ hình thúc đẩy mối quan hệ công nghiệp - nghiên cứu 53 2.6 Kết luận 57 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÙM ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 59 3.1 Tình hình nghiên cứu chùm đổi Việt Nam 59 3.1.1 Khái niệm chùm chùm đổi 59 3.1.2 Các nhân tố chùm đổi 61 3.1.3 Mức độ phân tích chùm đổi 63 3.1.4 Quá trình hình thành sách phát triển vùng (chùm đổi mới) 66 3.2 Một số đề xuất 70 3.2.1 Khái niệm chùm đổi 70 3.2.2 Cơng cụ phân tích chùm đổi 70 3.2.3 Hình thành sách chùm đổi phù hợp Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Đổi không hoạt động riêng doanh nghiệp Đổi động lực thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tri thức công nghệ mới, ứng dụng nguồn tri thức công nghệ vào sản phẩm trình sản xuất Cách tiếp cận hệ thống đổi chứng minh rằng, trình cạnh tranh doanhnghiệp trở nên phụ thuộc nhiều vào nguồn tri thức từ tổ chức nghiên cứu chế khác Tại nhiều nước, chùm đổi giành quan tâm với việc tăng trưởng kinh tế việc làm Chùm đổi hoạt động kinh tế trở thành lực hút lôi công nghệ mới, nhân lực có kỹ đầu tư nghiên cứu Nhóm doanh nghiệp đổi chùm hình thành hoạt động ổn định thơng qua liên kết khách hàng nhà cung cấp Sự hợp tác chùm trở thành nhân tố đảm bảo cho thành công đổi mới, trực tiếp thúc đẩy kinh tế phát triển Hợp tác tạo hội học hỏi, chia sẻ rủi ro chia sẻ chi phí nghiên cứu phát triển (NC&PT), tạo linh hoạt, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm trình theo yêu cầu người tiêu dùng (OECD, 1999) Vấn đề đặt chùm đổi mới? Phải cách tiếp cận chùm đổi đưa đến tác động tích cực q trình hoạch định sách, vai trị Chính phủ q trình ? Liệu Việt Nam học hỏi qua cách tiếp cận chùm đổi nước? Đề tài “Nghiên cứu chùm đổi mới: tổng quan kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” triển khai thực hiện, nhằm phần làm sáng tỏ vấn đề dặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu chất chùm đổi cách tiếp cận chùm đổi phân tích sách để rút số gợi suy cho Việt Nam Giới hạn nghiên cứu đề tài: khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp sở, đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu chất chùm đổi mới, lợi ích cách tiếp cận chùm đổi hoạch định sách, mơ hình sách phát triển chùm đổi Nghiên cứu số khía cạnh sách phát triển chùm đổi số nước giới, rút số gợi suy cách tiếp cận chùm đổi mới, xây dựng sách chùm đổi hoàn cảnh Việt Nam Các câu hỏi làm rõ trình nghiên cứu: - Thế chùm đổi mới? - Tại lại đặt vấn đề chùm đổi mới? hay vai trò chùm đổi mới? - Các sách hỗ trợ phát triển chùm đổi mới? Phương pháp nghiên cứu đề tài: để đạt mục tiêu mong muốn trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Tổng quan phân tích nghiên cứu có thực tế số nước; - Hội thảo, trao đổi tham khảo ý kiến nhà khoa học để làm sáng tỏ vấn đề đặt đề tài Kết nghiên cứu trình bày ba chương: Chương Một số vấn đề chung Chương trình bày cách hiểu khác chùm chùm đổi mới, nhân tố hình thành chùm đổi mới, vai trò chùm đổi mơ hình sách phát triển chùm đổi Chương Kinh nghiệm nước châu Âu Trên sở khung phân tích chương 1, đề tài nghiên cứu theo số khía cạnh cách tiếp cận chùm đổi mới, phân tích sách chùm mơ hình sách phát triển chùm nước châu Âu Chương Tình hình Việt Nam số đề xuất Trên sở nghiên cứu chương chương 2, đề tài phân tích tình hình Việt Nam theo số khía cạnh cách tiếp cận chùm đổi Việt Nam, phân tích chùm đổi hồn cảnh Việt Nam, mơ hình sách phát triển chùm áp dụng Việt Nam Tập thể tác giả gồm: chủ nhiệm đề tài, cử nhân Nguyễn Lan Anh, cử nhân Nguyễn Minh Hạnh, thạc sỹ Hoàng Văn Tuyên, thạc sỹ Phạm Quang Trí CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Các khái niệm 1.1 Khái niệm chùm cách tiếp cận chùm Khái niệm chùm Ngày nay, từ chùm (cluster) sử dụng cách rộng rãi kinh tế Sử dụng chùm để nhấn mạnh chuỗi đa dạng vấn đề Trong từ điển tiếng anh, chùm tập hợp tác nhân liên kết lại với địa điểm mục tiêu phát triển (Collins Cobuild English Language Dictionary, 1987) Khái niệm chùm kinh tế đề cập nghiên cứu Marshall (Peneder,1997) Tác giả mô tả phát triển khu liên hợp công nghiệp song trùng tồn nhân tố ngoại sinh nhân tố nội sinh Nhân tố nội sinh doanh nghiệp có quan hệ với ngành công nghiệp Nhân tố ngoại sinh kết ba nhân tố chính: (i) lan toả tri thức doanh nghiệp; (ii) dịch vụ đặc biệt hỗ trợ ngành công nghiệp; (iii) thị trường lao động với kỹ đặc biệt Theo nghiên cứu Andersson đồng nghiệp (2004), chùm xác định trình liên kết doanh nghiệp tác nhân khác khu vực địa lý, hợp tác để phát triển sản phẩm, hình thành liên minh thúc đẩy cạnh tranh Nghiên cứu OECD (1999) EC (2003) cho chùm tập trung vào chuỗi cấu trúc kinh doanh khác (chùm vượt khỏi ranh giới vùng quốc gia, chùm lực, hệ thống công nghiệp sản xuất, hệ thống đổi mới) sử dụng cho mục đích khác (gia tăng cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N), hỗ trợ hợp tác nghiên cứu, …) Porter (1990) xác định chùm nhóm doanh nghiệp gần mặt địa lý, có mối liên hệ thể chế liên kết đặc biệt lĩnh vực sở kết hợp kỹ cơng nghệ chung Chùm hình thành khu vực địa lý có điều kiện thuận tiện giao thông trao đổi dịch vụ Thông thường, chùm tập trung vùng lãnh thổ địa phận thành phố Khái niệm chùm Porter giành nhiều quan tâm hoạch định sách cơng nghiệp trao đổi sách Tuy vậy, tranh luận chưa đến đồng thuận định nghĩa cách tiếp cận chùm Các cách tiếp cận chùm Theo Jacobs De Man (1995), khó để đưa cách tiếp cận chùm “chuẩn” Tuy nhiên, cách tiếp cận thoả đáng tuỳ thuộc vào mục tiêu Tuỳ thuộc vào mục tiêu mà lựa chọn cách tiếp cận cho phù hợp với nghiên cứu hoạch định sách Mỗi cách tiếp cận tập hợp xu hướng định theo mục tiêu định Hộp Các xu hướng cách tiếp cận chùm (Jacobs De Man, 1995) • Tiếp cận địa lý (sự tương tự nhau/phụ thuộc vào nhau): chùm không gian mạng lưới sản xuất tập hợp mạng lưới sản xuất; • Tiếp cận ngang (sự tương tự nhau): phân loại theo ngành mức độ đó; • Tiếp cận dọc (sự phục thuộc vào nhau): tập hợp chuỗi sản xuất (mạng lưới cung cấp mạng lưới sử dụng nguồn bên ngoài), câu hỏi quan trọng mang tính chiến lược là: mạng lưới nguyên nhân đổi mới? • Tiếp cận bên (sự tương tự nhau): vùng có liên quan với lực chia sẻ khả tập hợp; • Tiếp cận cơng nghệ (sự tương tự nhau): cơng nghệ có liên quan đặc trưng cơng nghệ mà liên kết ngành; • Tiếp cận tri thức (sự phụ thuộc vào nhau): quan hệ với sở hạ tầng tri thức thích hợp (giáo dục nghiên cứu); • Chất lượng mạng lưới (sự phụ thuộc vào nhau): chất chất lượng hợp tác doanh nghiệp • Chùm địa phương/chùm vùng: Lợi công nghiệp địa phương tương tác đổi người: nhà cung cấp chun mơn hố thị trường lao động có kỹ Vì vậy, việc hình thành chùm địa phương/chùm vùng dựa nhu cầu tương tự tác nhân phù hợp với điều kiện khung định địa phương tạo tăng trưởng phát triển cho địa phương/vùng Cách tiếp cận chùm vùng dựa vào tương tự cách tiếp cận Marshall nghiên cứu từ kỷ 19 gọi “quận công nghiệp” (Verbeek, 1999) Ngày nay, “quận công nghiệp” sử dụng rộng rãi, nhiên cách tiếp cận thể số điểm hạn chế: trái ngược quy mô chùm địa phương thị trường tương ứng chúng Nó có thực hữu dụng để xem xét chùm từ quan điểm vùng đặc biệt nhà sử dụng có xu hướng quốc tế? • Chùm ngành: cách tiếp cận ngành dựa tương tự nhóm ngành cơng nghiệp, với nghĩa hoạt động kinh tế nhóm ngành quy định điều kiện Khi nói đến chùm ngành, nhiều nước sử dụng khái niệm chùm Porter (1990, 1998) xét theo mức độ lớn (mega-clusters) Porter nghiên cứu 16 chùm chia thành nhóm cơng nghiệp (ngành công nghiệp chủ lực, ngành chức ngành cơng nghiệp hỗ trợ, hàng hố dịch vụ tiêu dùng) mức độ khác (hàng hoá, máy móc, nguyên vật liệu dịch vụ), nhóm mức độ tuỳ thuộc vào điều kiện khung tương tự Sơ đồ chùm Porter Vật liệu Sản phẩm nghiệp Kim loại Kinh doanh Giao thông Thực phẩm/đồ Dệt,may/ uống quần áo lâm Xăng dầu/hoá chất Chất bán dẫn/máy Các ngành cơng tính nghiệp chủ lực Năng lượng Văn phịng (sản xuất phân phối Viễn thơng Quốc phịng Các ngành chức năng, cơng nghiệp hỗ trợ Nhà ở, nông Sức khoẻ trại Nhu cầu cá Giải trí, thư Hàng hố dịch nhân giãn vụ tiêu dùng Dệt, may/ quần áo Hàng hoá ban đầu Máy móc cho sản xuất Đầu vào Dịch vụ tổng hợp Cách phân loại chùm vùng Porter dựa sở lợi cạnh tranh ngành công nghiệp Sơ đồ chùm quốc gia xây dựng sở xác định ngành công nghiệp thành công thương mại quốc tế, đánh giá cho thành công dựa vào việc xuất mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước Mặt khác, cách tiếp cận tuý mô tả mơ hình chun mơn hố ngành cơng nghiệp quốc gia, mà không rõ liên kết mạng lưới chất liên kết • Chuỗi sản xuất: cho doanh nghiệp hiệu hoạt động riêng lẻ Cách tiếp cận dựa phụ thuộc lẫn Trong chuỗi sản xuất, hoạt động kinh tế không giống nhau, cần lực để đến thành công đổi Cách tiếp cận theo chuỗi sản xuất đơi cịn gọi mạng lưới Toàn khái niệm cách tiếp cận mạng lưới chuỗi có chung nhận định doanh nghiệp không nên hoạt động riêng lẻ Các doanh nghiệp phần tập hợp bao gồm người sử dụng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh nhân tố kinh tế khác với mối quan hệ mạng lưới Ở Pháp, cách tiếp cận chuỗi sản xuất lần đầu xuất nghiên cứu Montfort Dutailly (1983) gọi cách tiếp cận “chuỗi sản xuất filière” đơn giản “filière” Theo cách tiếp cận này, tác giả tìm 19 “filière” Pháp (Hassel, 1999) Các phân tích Montfort dựa yếu tố quan trọng với việc lập bảng đầu vào-đầu Montfort chia “filière” làm mức độ trên, Ví dụ bật “filière” thực phẩm-nơng nghiệp Pháp (hình 1) Một số nghiên cứu Hà Lan sử dụng cách tiếp cận “filière” Montford Ví dụ, Roelandt (1986) tìm “filière”, cịn Witteveen (1997) xác định 10 “filière” Ưu điểm phương pháp vừa xác định rõ yếu tố chùm vừa mối quan hệ nhân tố chùm Nghiên cứu Quatroro (2005) Italia nhấn mạnh mối liên kết doanh nghiệp “filière” hoạt động đổi Đặc biệt doanh nghiệp “filière” tiếp cận nhiều với tri thức để tích hợp lại q trình đổi Ngoài ra, mối quan hệ đổi quy mô doanh nghiệp yếu tố quan trọng “filière” Vấn đề chủ yếu phương pháp chuỗi sản xuất “filière” cách tiếp cận định lượng, hay gọi cách tiếp cận theo “điểm giới hạn” (cut-off point) Điểm giới hạn điểm bắt đầu cho nhà cung cấp nguyên liệu trung gian: việc cung cấp nguyên liệu phía điểm giới hạn liên kết hình thành, ngược lại việc cung cấp nguyên liệu phía điểm giới hạn liên kết chưa hình thành Ngồi ra, cách tiếp cận “filière” không phương pháp mạng lưới chuỗi, ý nghĩa đằng sau phương pháp nhằm kết hợp dịng cơng nghệ, tương tác đổi Cơng cụ nơng nghiệp Nghề đóng tàu Nông nghiệp Chăn nuôi Các loại hạt giống Thực phẩm từ gia súc Cá Trên Công nghiệp thực phẩm – nông nghiệp: bảo quản, giống cây, chế biến đồ khô, đồ uống, thức ăn qua chế biến Giữa Buôn bán dự trữ thực phẩm Các nhà hàng, quán rượu Dưới Nguồn: Montfort, 1983; Verbeek, 1999 Hình “filière” thực phẩm – nông nghiệp Pháp 1.2 Khái niệm chùm đổi Thế chùm đổi mới? Hiện khơng có định nghĩa riêng chùm đổi Trên thực tế, chùm đổi sử dụng thuật ngữ cực công nghệ, thành phố khoa học, vườn ươm, chùm công nghiệp, công viên khoa học, mạng lưới, hệ thống đổi (Bortagaray Tiffin, 2000) Do vậy, vấn đề quan trọng làm sáng tỏ khái niệm để dẫn đến khái niệm chung chùm đổi Hiện nay, để làm điều đó, cần làm rõ hai khái niệm sau: (i) sản xuất công nghiệp nhóm tổ chức; (ii) tri thức, học hỏi trao đổi công nghệ Thứ nhất: Sản xuất công nghiệp nhóm tổ chức Nhiều tài liệu đề cập đến thuật ngữ “quận công nghiệp” Tổng hợp Bortagaray Tiffin (2000) quận cơng nghiệp nhấn mạnh vào khơng gian địa lý mà doanh nghiệp hoạt động Khái niệm quận công nghiệp nhấn mạnh vào “mơi trường văn hố quận cơng nghiệp”, khía cạnh văn hố chung mối quan hệ song phương “quy tắc việc trao đổi với kết hợp với đồng thuận mang tính xã hội cách phù hợp” Nói cách khác, “quận công nghiệp” mạng lưới kinh doanh địa phương cấu xã hội dựa việc chia sẻ quy tắc văn hoá, giá trị mạng lưới thể chế tạo thuận lợi cho việc phổ biến tri thức đổi mới” Cũng theo tổng hợp Bortagaray Tiffin (2000), “công viên công nghiệp” khơng gian hình thành nên để hỗ trợ sở hạ tầng với việc miễn giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp thiết lập trụ sở công viên Thực tế cho thấy, công viên công nghiệp biến thái lại khái niệm gốc “quận công nghiệp” với điểm nhấn tầm quan trọng phải thúc đẩy liên kết doanh nghiệp công viên Nghiên cứu Saxenian (1994) nhấn mạnh vào giá trị mối quan hệ mang sắc thái quận công nghiệp Saxenina xem xét mối quan hệ “những hệ thống công nghiệp dựa vào mạng lưới vùng” Trong hệ thống đó, mối quan hệ thiết lập theo chiều ngang lẫn chiều dọc giúp tăng cường lực cho bên chun mơn hố sản phẩm Một thuật ngữ khác thường nhắc đến xu hướng thứ “chùm công nghiệp” Chùm công nghiệp tạo phát triển quan trọng “lan toả” đổi công nghệ Nghiên cứu Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) xác định chùm công nghiệp quy tụ tồn hoạt động nhóm cơng nghiệp (các doanh nghiệp), trường đại học viện nghiên cứu, tổ chức hỗ trợ công nghiệp, tổ chức điều phối, tổ chức cấp phép công nghệ, tổ chức NC&PT – cơng nghiệp, nhóm chun gia liên kết với địa điểm địa lý (METI, 2005) Bortagaray Tiffin (2000) đưa kết luận đóng góp chùm cơng nghiệp: • Ảnh hưởng tích cực mang tính hướng ngoại nhờ sử dụng lực lượng lao động có kỹ địa phương; • Liên kết kéo - đẩy, tương tác đa chiều doanh nghiệp bên chùm; 10 Mơi trường luật pháp thuế có tác động quan trọng vào chi phí doanh nghiệp phát triển kinh tế Trên sở đưa yếu tố quan trọng cho phát triển chùm, tác giả phân tích phủ có vai trị quan trọng việc đảm bảo hỗ trợ cho phát triển chùm đầu tư sở hạ tầng để hỗ trợ ngành kinh tế có tiềm tập trung vào phát triển xuất Trong tình hình Việt Nam nay, sử dụng hai phương pháp phân tích chùm trên, nhiên, phương pháp phù hợp chưa thể kiểm chứng đề tài nghiên cứu Một nguyên nhân dẫn đến câu trả lời chưa rõ ràng cịn phụ thuộc vào mục tiêu sách cần hướng tới mức độ chùm cần phân tích nghiên cứu thực nghiệm chưa tiến hành Tuy nhiên, điểm cần nhấn mạnh Việt Nam cần phải có phân tích chùm để phục vụ cho nhiệm vụ hoạch định sách phát triển chùm nói riêng, sách đổi nói chung 3.1.4 Q trình hình thành sách phát triển vùng (chùm đổi mới) Mục tiêu phân tích sách phát triển vùng báo cáo nhằm cố gắng tìm “hợp phần” nhỏ để tạo móng cho việc hình thành sách chùm Việt Nam tương lai Chính sách phát triển vùng kinh tế Xét theo khía cạnh sách phát triển kinh tế, Chính phủ định hình thành sáu vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) nước: đồng sơng Hồng VKTTĐ phía Bắc, miền Đơng Nam Bộ VKTTĐ phía Nam, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung VKTTĐ miền Trung, Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc), Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long (Bộ kế hoạch Đầu tư, 2001)) Lý hình thành VKTTĐ dựa vào yếu tố đặc điểm địa lý, lực kinh tế, sở hạ tầng vùng Phát triển kinh tế dựa vào đặc thù vùng để xây dựng sách hỗ trợ phù hợp hiệu Với mục tiêu phát triển vùng kinh tế, nhiều sách nhà nước ban hành để thực mục tiêu Thứ nhất, sách phát triển khu cơng nghiệp (KCN) Với mục tiêu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, khu cơng nghiệp hình thành gần hầu khắp tỉnh vùng nước Điển hình nước phát triển với số lượng lớn KCN thuộc tỉnh Bình Dương Nhìn chung, KCN nước có vai trị quan trọng 66 tạo việc làm cho nguồn nhân lực địa phương, thúc đẩy sở hạ tầng địa phương (giao thông, du lịch, thương mại, v.v…) phát triển Tuy có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế KCN thể số hạn chế sách phát triển kinh tế, khơng hợp tác tác nhân khác địa phương để tạo lợi cạnh tranh cho vùng Ví dụ, KCN đa phần doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), với FDI dây chuyền thiết bị cơng nghệ nước ngồi nhập vào Việt Nam (CIEM, 2005) Như vậy, vai trò doanh nghiệp chế tạo, tổ chức NC&PT, dịch vụ khác vùng chưa thực tạo ảnh hưởng lớn KCN Sự hợp tác nghiên cứu công nghiệp không tạo tác động lớn cho phát triển kinh tế Đồng thời tác nhân mối quan hệ không thúc đẩy lực cải thiện khả để thích nghi với địi hỏi thị trường Thứ hai, việc hợp tác khu vực nghiên cứu công nghiệp không thật hiệu dẫn đến việc hình thành sách thứ hai phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH, sách hình thành khu cơng nghệ cao (KCNC) Việt Nam Mục tiêu sách hình thành KCNC thúc đẩy gắn kết nghiên cứu công nghiệp nhằm gia tăng cạnh tranh hàng hoá sản phẩm dịch vụ Việt Nam thị trường nước quốc tế, đồng thời thúc đẩy lực tác nhân Trên sở sách này, hai KCNC Việt Nam thành lập KCNC Hoà Lạc (Hà Nội) KCNC thành phố Hồ Chí Minh Hiệu hoạt động KCNC Hoà Lạc chưa đánh giá cách đầy đủ, thực tế cho thấy tổ chức NC&PT, doanh nghiệp, nhà đầu tư “chịu” vào làm việc KCNC Hoà Lạc Ngược lại, KCNC thành phố Hồ Chí Minh dường thể mặt hoàn toàn khác, hoạt động KCNC sôi nổi, hàng loạt doanh nghiệp, tổ chức NC&PT, nhà đầu tư “bắt tay nhau” dự án phát triển sản phẩm, thành công sản phẩm tin học KCNC chứng minh tính đắn sách phát triển KCNC thành phố Hồ Chí Minh, việc ứng dụng cách linh hoạt mơ hình hợp tác doanh nghiệp - viện - trường mà khởi xướng từ Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thiện Nhân, 1999) Các sách thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều thuận lợi cho việc hợp tác KCNC đối tác khác Việc ký thoả thuận hợp tác KCNC thành phố Hồ Chí Minh với cơng ty tin học Microsoft Mỹ coi thành công KCNC 67 Cho đến nay, việc đánh giá tổng thể thành công KCNC chưa tiến hành đầy đủ, nhiều KCNC thành lập thêm KCNC Hà Tây (vừa ký kết hợp tác với Công ty tin học Dell Hà Lan), KCNC nông nghiệp Hà Nội hợp tác với Liên minh châu Âu phát triển sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho Hà Nội tỉnh xung quanh, v.v… Thứ ba, phát triển ngành kinh tế vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn; công nghiệp, xây dựng; kết cấu hạ tầng (năng lượng, mạng lưới thông tin, giao thông, nước sạch) ngành dịch vụ (dịch vụ thương mại, vận tải hàng hố, bưu - viễn thơng, du lịch, tài - tiền tệ, kỹ thuật, tư vấn) mũi nhọn cần phát triển để phục vụ mục tiêu chung phát triển KT-XH Ở ngành kinh tế có nhiều loại sách riêng rẽ hỗ trợ cho mục tiêu phát triển ngành Trong báo cáo không tập trung sâu vào sách vậy, việc nêu ngành kinh tế nhằm mục đích tổng hợp tranh chung phát triển kinh tế vùng ngành theo chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam mà Mục tiêu chủ yếu trình bày đề cập đến “hợp phần” sách gợi ý phát triển sách chùm đổi Việt Nam tương lai Thứ tư, cơng cụ khuyến khích tài coi lực bẩy nhằm tác động nhiều tới hoạt động KCN, KCNC hoạt động kinh tế khác sách thuế, sách tín dụng, v.v…thể văn Luật khuyến khích đầu tư nước (1996), Luật khuyến khích đầu tư nước (1996, 2000) mà hợp lại Luật Đầu tư (2005), Luật Doanh nghiệp, văn Luật… Chính sách phát triển tiềm lực KH&CN Thứ nhất, phát triển hệ thống tổ chức KH&CN khắp vùng nước Trước đây, tổ chức KH&CN chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, tranh khơng có nhiều thay đổi Tuy nhiên, dựa sở hình thành sáu VKTTĐ nên hệ thống tổ chức KH&CN có nhiều thay đổi với việc xếp sáp nhập tổ chức riêng rẽ thành tổ chức đáp ứng quy mơ vùng Ví dụ trường đại học vùng (Đại học Đà Nẵng - miền Trung Nam Bộ, Đại học Cần Thơ Đại học Tiền Giang - miền Tây Nam Bộ, Đại học Tây nguyên) Tương tự có viện nghiên cứu phục vụ nhu cầu vùng Ví dụ hệ thống viện nông nghiệp vùng (Viện khoa học nông nghiệp miền Bắc, Viện khoa học nông nghiệp miền Nam, Viện 68 Nghiên cứu thuỷ sản I, Viện nghiên cứu thuỷ sản II, Viện nghiên cứu thuỷ sản III, …); Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam có viện nhỏ vùng nước (Hà Nội, Hải Phịng, Nha Trang, Khánh Hồ, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt) Hệ thống viện thuộc lĩnh vực y tế, đặc biệt viện nghiên cứu phục vụ việc chữa bệnh nhiệt đới Viện Vệ sinh dịch tế (Hà Nội, Tây Nguyên, Khánh Hoà, thành phố Hồ Chí Minh) v.v… Ngồi hệ thống viện nghiên cứu, trường đại học, hệ thống dịch vụ tư vấn KH&CN hình thành ngày hồn thiện (các tổ chức cung cấp thông tin, tư vấn chuyên ngành, dịch vụ trung gian/môi giới khu vực nghiên cứu doanh nghiệp, tổ chức CGCN, v.v…) tạo thành hệ thống hoàn thiện giúp hoạt động KH&CN vận hành tốt Thứ hai, song song với việc phát triển hệ thống tổ chức KH&CN việc phát triển nguồn lực cho vận hành hệ thống tổ chức tài chính, nhân lực, thơng tin sở hạ tầng hệ thống Bức tranh chung nhà nước có vai trị “đặc biệt” quan trọng việc cung cấp nguồn lực cho hệ thống tổ chức KH&CN vùng nước Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, đầu tư nhà nước vào NC&PT chiếm phần, phần cịn lại khu vực cơng nghiệp tư nhân đầu tư (Eurostat, 2004) Thứ ba, văn quy định hướng công nghệ ưu tiên phát triển: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hố Đây hướng cơng nghệ kỳ vọng tạo nhiều động lực cho phát triển ngành kinh tế, ví dụ cơng nghệ sinh học cơng nghệ tin học có vai trị then chốt tăng cường tiềm lực KH&CN nông nghiệp, KH&CN y dược, v.v Thứ tư, nhằm tạo gắn kết, hợp tác KH&CN phát triển kinh tế nói chung, nhiều cơng cụ sách ban hành nhằm khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tế văn Quyết định 134/HĐBT năm 1987, đến Nghị định 35/HĐBT năm 1992, Quyết định 782/TTg năm 1997, Quyết định 68/TTg năm 1998, Nghị định 199/1999/NĐ-CP năm 1999 Tuy nhiên, dường gắn kết chưa tạo hiệu mong muốn Do vậy, nhiều văn khác ban hành, đặc biệt, văn gần thể tâm nhà nước việc đẩy mạnh gắn kết nghiên cứu cơng nghiệp, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập với việc chuyển đổi số tổ chức thành dnKH&CN tự trang trải kinh phí, 69 Dự thảo Nghị định việc thành lập dnKH&CN Mục tiêu văn phần để giảm nguồn đầu tư từ Nhà nước, mục tiêu mà văn tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy mối quan hệ khu vực nghiên cứu doanh nghiệp Thứ năm, chế sách quy định văn trên, cơng cụ khuyến khích tài hoàn thiện tạo thành tập hợp sách hỗ trợ cho hoạt động NC&PT hợp tác khu vực nghiên cứu doanh nghiệp Các chương trình NC&PT cấp nhà nước chế hỗ trợ nguồn tài cho việc hợp tác khu vực nghiên cứu doanh nghiệp Tóm lại, mục tiêu phát triển kinh tế VKTTĐ cho nhiều sách ban hành, tập trung vào phát triển ngành vùng nước tạo tiền đề hỗ trợ cho ý tưởng hình thành sách chùm đổi Việt Nam Trong đó, sách hỗ trợ cho nhân tố chùm đổi (Preissl, 2000) xuất hiện: hệ thống tổ chức NC&PT, doanh nghiệp nòng cốt, DVKDTT, dịch vụ kinh doanh Như vậy, với sách phát triển kinh tế nói chung, yếu tố sách chùm đổi Việt Nam hình thành 3.2 Một số đề xuất 3.2.1 Khái niệm chùm đổi Qua phần tổng quan khái niệm chương I, kinh nghiệm thực tế nước châu Âu chương II phân tích đề tài phần 3.1.1 thuộc chương III, tập thể đề tài đề xuất khái niệm chùm đổi Việt Nam Chùm đổi mạng lưới doanh nghiệp, quan tạo tri thức (trường đại học, viện nghiên cứu công ty tư vấn, thiết kế KH&CN), cấu cầu nối (môi giới, tư vấn) khách hàng liên kết với Chùm đổi tập trung vào liên kết độc lập nhân tố mạng lưới sản phẩm sản xuất sản phẩm dịch vụ tạo đổi 3.2.2 Cơng cụ phân tích chùm đổi Các phương pháp phân tích chùm đổi nhằm vào việc thể tác động sách đối tượng bị tác động Do vậy, phân tích chùm đổi cơng cụ cho việc phân tích sách hành nhằm đưa đến sách hồn thiện đáp ứng nhu cầu phận hợp thành kinh tế Tập thể đề tài đề xuất nên có 70 nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phương pháp phân tích chùm đổi Việt Nam Cơng việc địi hỏi tốn nhiều cơng sức kinh phí cho việc nghiên cứu Nếu ủng hộ hướng nghiên cứu này, đề tài đề xuất nghiên cứu dạng đề án nghiên cứu phương pháp phân tích chùm đổi áp dụng cho Việt Nam 3.2.3 Hình thành sách chùm đổi phù hợp Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước châu Âu thấy có nhiều mơ hình sách tiến hành nước, có quốc gia áp dụng nhiều mơ hình sách nhằm phát triển chùm đổi Trong số quốc gia có sách hỗ trợ chùm đổi trực tiếp số quốc gia khác hỗ trợ thông qua sáng kiến sách Thứ nhất, việc áp dụng mơ hình “ưu quốc gia” Nói cách cơng bằng, Việt Nam có số lượng lớn nguồn nhân lực, nhiên, số lượng cán NC&PT không cao so sánh với quốc gia khu vực (Hoàng Văn Tuyên, 2006), ra, nhân tố nguồn vốn (vốn phủ tư nhân) cơng nghệ, lực cạnh tranh không cao so sánh với nước khu vực (Ngân hàng giới, 2004; UNESCO, 2003) Do vậy, có lẽ khó khăn sử dụng mơ hình để hỗ trợ phát triển chùm đổi Thứ hai, mơ hình sách cịn lại mơ hình mạng lưới bên doanh nghiệp (DNV&N), sách phát triển vùng (chùm), thúc đẩy mối quan hệ cơng nghiệp nghiên cứu mơ hình sách thực Tất nhiên, mơ hình sách chưa phải xây dựng để hỗ trợ chùm đổi Tuy nhiên, dựa sách có Việt Nam, thiết kế lại để phục vụ mục tiêu hỗ trợ chùm đổi Kinh nghiệm nước châu Âu cho thấy sách hỗ trợ chùm đổi khơng phải sách mà sách thiết kế lại sở sách có nhằm phù hợp với sách phát triển chùm đổi (chính sách KH&CN, sách cơng nghiệp, sách phát triển vùng, …) Do vậy, việc thiết kế sách trách nhiệm thực thi sách vấn đề quan trọng Việt Nam Việc thiết kế thực thi sách nước châu Âu chủ yếu Bộ Kinh tế (Hà Lan), Bộ Công nghiệp Kinh doanh (Đan Mạch), Bộ Khoa học Giáo dục (Đức), Các văn phòng phủ vùng (Anh, Bỉ, …) Việc thiết kế sách chùm chịu trách nhiệm thực thi thuộc quản lý câu hỏi cần nghiên cứu trả lời cách cẩn thận hoàn cảnh Việt Nam 71 Lý cho điều vì, sách chùm khơng dựa vào sách KH&CN, sách cơng nghiệp mà cịn sách tài sách khác môi trường hỗ trợ cho phát triển chùm đổi Tuy nhiên, sách phát triển chùm đổi nước châu Âu thực yếu tố NC&PT quan trọng cho đổi mới, sách hỗ trợ NC&PT cịn gặp nhiều tranh luận khác Kinh nghiệm nước châu Âu cho thấy, mơ hình sách có đặc trưng riêng có mơ hình Do vậy, điểm quan trọng xây dựng sách Việt Nam nên cân nhắc đặc trưng riêng hồn cảnh Việt Nam để hình thành sách Đặc biệt, yếu tố sở hạ tầng (nguồn nhân lực địa phương, lực công nghệ, thuận lợi cho giao thông – liên lạc, …) ảnh hưởng nhiều q trình thực thi sách Việt Nam Ví dụ, với mơ hình mạng lưới bên doanh nghiệp, mối quan hệ cá nhân với cá nhân yếu tố cho phép hình thành mạng lưới bên doanh nghiệp, hay lực tổ chức môi giới/trung gian mà tổ chức phủ phải đảm nhận nhân tố quan trọng hình thành mạng lưới Với mơ hình thúc đẩy mối quan hệ công nghiệp nghiên cứu, đối tác cộng tác doanh nghiệp viện nghiên cứu/trường đại học Đây vấn đề tốn nhiều công sức nhà nghiên cứu viện nghiên cứu trường đại học Vấn đề đặt liệu Việt Nam có khoảng cách văn hoá khu vực nghiên cứu khu vực công nghiệp số nước gặp phải hay không? Làm phá bỏ rào cản văn hoá nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu hai khu vực? Một vài nghiên cứu chứng minh rằng, có liên kết khu vực cơng nghiệp nghiên cứu (Hồng Xn Long đồng nghiệp, 1999; Báo cáo dự án SAREC III nhánh I ngành chế tạo ô tô, …), nhiên, liên kết có phải cịn so với số lượng lớn viện nghiên cứu trường đại học doanh nghiệp Việt Nam Như phân tích mục 3.1.4 phân tích trên, theo ý kiến tập thể tác giả, với điều kiện kinh tế Việt nam kết hợp với định hướng có nhà nước việc tập trung vào mức độ trung bình chùm đặc điểm địa lý vùng nên xây dựng chùm đổi vùng: chùm đổi vùng có chùm ngành chùm nhiều ngành khu vực địa lý 72 Với mục tiêu phát triển kinh tế vùng Chính phủ thực việc xây dựng chùm đổi vùng đưa đến nhiều hy vọng cho hoạt động đổi doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, tổ chức dịch vụ vùng Đồng thời với trình đổi nhân tố chùm kéo theo việc tăng cường số lượng việc làm, tăng cường lực hấp thu sử dụng công nghệ, nâng cao suất tăng trưởng kinh tế cho vùng Bên cạnh việc xây dựng chùm đổi vùng sách phát triển vùng, sách phát triển chùm đổi vùng cần quan tâm cách đặc biệt Trong đó, sách phát triển chùm đổi vùng cần tích hợp sách phát triển mạng lưới bên doanh nghiệp sách thúc đẩy mối quan hệ công nghiệp – nghiên cứu Chính sách phát triển chùm đổi vùng Việt Nam cần lưu ý vấn đề chính: • Cơ chế hỗ trợ khuyến khích mạng lưới hợp tác: doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà cung cấp, doanh nghiệp tổ chức NC&PT • Hỗ trợ tổ chức môi giới thúc đẩy kỹ tổ chức mơi giới • Kết hợp nhiều cơng cụ sách, cơng cụ điển hình hỗ trợ tài cho hợp tác NC&PT • Khuyến khích kết nối cung cấp thơng tin chiến lược cho thành viên chùm • Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông CNVT&TT vùng Các lưu ý sách khơng hồn tồn vấn đề hay chưa nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu kinh nghiệm nước châu Âu cho thấy vấn đề không đơn giản q trình hoạch định sách phát triển chùm đổi nói chung chùm đổi vùng nói riêng Chứng minh cho điều nước phát triển có nhiều sách hỗ trợ cho phát triển chùm đổi vùng áp dụng nước phát triển lại không dễ dàng (Ceglie, Clara, Dini, 1999) Một ví dụ minh hoạ điển hình cho vấn đề nước phát triển châu Mỹ La tinh phát triển sách chùm đổi vùng Từ vấn đề nêu trên, ủng hộ, đề tài đề xuất nghiên cứu sách phát triển chùm đổi vùng quy mơ rộng sâu nghiên cứu đề tài Ví dụ, với sách phát triển chùm đổi vùng câu hỏi cần nghiên cứu tiếp 73 theo là: (i) chùm đổi quan trọng vùng? Các lý khuynh hướng sách cho chùm đổi vùng? Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm nước phát triển sách chùm đổi vùng? v.v… Trên kết nghiên cứu đề tài, tập thể nghiên cứu đề tài cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà quản lý, nhà nghiên cứu hoạch định sách bạn đọc giúp đề tài hoàn thiện hơn./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baptista, R Swann, P (1998), Do firms in clusters innovate more? Research Policy 27, 525-540 Bezanson, K., Oldham, G Ngoc Ca, T (2000), A Science Technology and Industry Strategy for Vietnam UNDP/UNIDO project DP/VIE/99/002 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lần thứ hai (200012010) Hà Nội, 4/2001 http://www.mpi.gov.vn/strategy.aspx?Lang=4&mabai=103 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1997), Kinh nghiệm xây dựng Chiến lược KH&CN Canada Tài liệu tham khảo số Hà Nội 8/1997 Boekholt, P Thuriaux, B (1999), Public policies to facilitate clusters: background, rationale and policy practices in international perspective A report for the Dutch Ministry of Economic Affairs, Technopolis Bortagaray, I Tiffin, S (2000), Innovation clusters in Latin America Ceglie, G., Clara, M Dini, M (1999), Cluster and network Development Projects in Developing countries: Lessons Learned throught the UNIDO Experience CIEM (2005), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Báo cáo nghiên cứu dự án hợp tác CIEM-Sida David, P.A (1996), Accessing and Expanding the S&T knowledge base: Public Policy and Private Action Presentation to the Six countries programme on “R&D subsidies at Stake? In search of a rationale for Public Funding of Industrial R&D”, Gent DeBresson, C (1996), Economic Interdependence and Innovative Activity Edward Elgar Drejer, I., Kristensen, F.S Laursen, K (1999), Studies of Clusters as the Basis for Industrial and Technology policy in the Danish Economy Dunning, J.H (1997), Alliance capitalism and Global Business, Routledge, London 75 Edquist, C (1997), Systems of Innovation Technologies, Institutions and Organizations London European Commission (2003), Final report of the expert group on enterprise clusters and networks Eurostat (2004), Statistics on Science and Technology in Europe, Data 1991 – 2002, Official for Official Publications of the European Coummunities, printed in France Green, R., Cunningham, J., Duggan, I., Giblin, M., Moroney, M Smyth, L (2001), Boundaryless cluster: information and communication technology in Ireland Presented in Conference “the Future of Innovation Studies”, Eidhoven University of Technology, the Netherlands, 20 – 23 September 2001 Hoàng Văn Tuyên (2006), Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam NISTPASS Hà Nội Jacobs, D De Man, A.P (1995), Clusters and Industry policy Ketels, C Sollvell, O (2006), Clusters in the EU-10 new member countries Report prepared for European Commission Meer, A.V.D., Winden, W.V Woets, P (2003), ICT clusters in European cities during the 1990s – development patterns and policy lessons Ministry of Economic Affairs (1997), Opportunities through synergy Government and the Emergence of Innovative Clusters in the Market White Paper, the Hague MITI (2005), Industrial cluster study report Japan Morgan, K (1997), Learning by Interacting Inter-firm Networks and Entreprise support, Local systems of small firms and job creation OECD, Paris OECD (1997), An Empirical comparison of National Innovation Systems: Various Approaches and Early Findings, DSTI/STP/TIP (97) 13, Paris OECD (1999), Boosting Innovation: The cluster approach Paris, OECD OECD (2004), Promoting entrepreneurship and innovative SMEs in a Global economy: Towards a more responsible and inclusive globalisation 76 Peneder, M (1999), Creating a coherent design for cluster analysis and related policies: the Austrian “TIP” experience Phạm Bích Hà (2006), Vietnam’s tea processing industry in the context of economic integration – a case study of a regional innovative cluster Master’s thesis in Lunds Universitet Porter, M.E (1990), The Competitive Advantage of Nation, Free Press, New York Porter, M.E (1998), Cluster and the New Economics of Competition Harvard, Business Review Preissl, B (2000), The innovation cluster of the German Automotive components sector Research and technology organizations in the service economy (RISE), DIW-RISE working paper No.3 Quatraro, F (2005), A Schumpeterian approach to innovation clustering in a lowtechnology in a peripheral region: the case of garments in Mezzogiorno Innovation management, policy and practice 7: 435-450 Roberts, B Linfield, M (2002), Identifying Infrastructure Needs to support of Industry Cluster development in Ho Chi Minh City UNDP Rocha, F (1997), Inter-firm technological Cooperation: Effects of absorbtive capacity, firmsize and specialization Economics of Innovation and New Technology Vol No.3, 253-271 Roelandt, Th.J.A Hertog, P.D (1999), Cluster analysis and Cluster-based policy making in OECD countries: An introduction to the theme Roelandt, Th.J.A., Gilsing,V.A., Sinderen, J.V (2000), Cluster-based Innovation policy: International Experiences Dutch Ministry of Economic Affairs/OCFEB Roelandt, Th.J.A., Hertog, P.D., Sinderen, J.V Hove, N.C.D (1999), Cluster analysis and Cluster policy in the Netherlands Rosenfeld, S.A (2001), Backfitting into Clusters: retrofitting public policies Paper prepared for the Symposium “Integration Pressures: Lessons from Around the World”, John F.Kenedy School of Government, Harvard University, March 20-30, 2001 Rosenfeld, S.A (1996), Achievers and Over-Achievers RTS, Chapell Hill 77 Rouvinen, P Yla-anttila, P (1999), Finnish cluster studies and new industrial policy making Saxenian, A (1994), Regional Advantege Culture and Conpetition in Silicon Valley and Route 128 Harvard University Press, Massachusetts Verbeek, H (1999), Innovative Clusters: identification of value-adding production chains and their networks of innovation, an international studies Rotterdam, Denhaag Viện Nghiên cứu Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2002), Dự án tăng cường lực quản lý kế hoạch TP Hồ Chí Minh Voyer, R (1997), Emerging Hight-Technology Industrial Clusters in Brazil, India, Malayssia and South Africa Paper Prepared for IDRC Witteveen, W (1997), Clusters in the Netherland Ministry of Economic Affairs., the Hague 78 PHỤ LỤC Mạng lưới Mạng lưới tổ chức thức phi thức tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, công nghệ ủng hộ hợp tác cộng tác chùm Ví dụ, tổ chức gồm hội đồng thương mại, hiệp hội ngoại thương mạng lưới doanh nghiệp trường đào tạo nghề (European Commission, 2003) Mạng lưới chùm Thuật ngữ chùm sử dụng để miêu tả nhiều hình thức khác hệ thống liên kết bên Theo nghiên cứu Porter (1990), nhà hoạch định sách áp dụng khái niệm chùm để đưa nhiều sách hỗ trợ từ khu vực cơng nghiệp truyền thơng đến hỗ trợ tài cho dự án NC&PT cho nhóm hai ba doanh nghiệp Ngoài ra, thuật ngữ “chùm” “mạng lưới” thường sử dụng để miêu tả giả thuyết khác Nghiên cứu Rosenfeld (1996) cho thấy, điểm khác hai thuật ngữ “mạng lưới” thường đề cập đến nhóm với hợp tác thức, thường hợp tác thành viên Trong mạng lưới, thành viên thường bị hạn chế với số lượng nhỏ, cịn chùm thành viên mở rộng số lượng Mạng lưới kinh doanh chùm doanh nghiệp Mạng lưới cho phép việc tiếp cận dịch vụ Chùm hấp dẫn dịch vụ đặc biệt đến đặc biệt với chi phí thấp vùng Mạng lưới có số lượng thành viên hạn chế Chùm có số lượng thành viên khơng hạn chế Mạng lưới dựa vào ký kết hợp đồng Chùm kết động lực thị trường Mạng lưới giúp doanh nghiệp thực Chùm tạo nhu cầu cho nhiều doanh tốt sản xuất sản phẩm phức tạp nghiệp với lực phù hợp Mạng lưới dựa vào hợp tác Chùm đòi hỏi cạnh tranh Mạng lưới có mục tiêu kinh doanh chung Chùm có nhiều triển vọng mang tính lựa chọn, bao gồm quan tâm chung Nguồn: Rosenfeld 2001; OECD, 2004 79 Sáng kiến chùm Sáng kiến chùm xem xét hoạt động thực nhiều nhân tố để tạo củng cố chùm Sáng kiến chùm liên quan đến nhiều nhân tố, phủ thể chế nhà nước nhân tố chịu trách nhiệm thực sáng kiến chùm Tuy nhiên, khơng phải nước phủ thể chế nhà nước chịu trách nhiệm sáng kiến chùm Ví dụ, Mỹ sáng kiến chùm khu vực tư nhân chịu trách nhiệm Một số sáng kiến chùm bắt đầu quản lý khu vực tư nhân số hình thức tài trợ từ nhà nước Điều giài thích cách có ý nghĩa “chính sách chùm” kết “các sáng kiến chùm” Tuy nhiên, kết chùm hướng đến phụ thuộc khác nhân tố tư nhân nhà nước Một số nghiên cứu trình chùm đưa đến kết luận sách theo kiểu top-down thường thất bại Vấn đề chủ chốt trình chùm phụ thuộc vào tương tác tổ chức hãng riêng biệt (Andersson đồng nghiệp, 2004) Mô hình thoi Porter, M.E Bối cảnh cho cạnh tranh chiến lược DN Các điều kiện nhân tố (input) Chất lượng cao, đầu vào có giá trị với doanh nghiệp: - Nguồn nhân lực - Nguồn vốn - Cơ sở hạ tầng vật chất - CSHT hành - CSHT thơng tin - CSHT KH&CN - Các nguồn tự nhiên - Hoàn cảnh địa phương luật lệ mà khuyến khích đầu tư liên tục tăng cao - Mở rộng cạnh tranh cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh địa phương Các ngành công nghiệp hỗ trợ CN phụ trợ Các điều kiện cung - Vấn đề chủ chốt nhu cầu khách hàng địa phương - Nhu cầu không thường xuyên địa phương hợp phần đặc biệt mà phục vụ mức độ quốc gia tồn cầu - Nhu cầu khách hàng nhìn thấy trước - Tiếp cận lực nhà cung cấp doanh nghiệp địa phương lĩnh vực phù hợp - Chùm thay ngành công nghiệp biệt lập Nguồn: Porter (1990 2001); Andersson đồng nghiệp (2004) 80