1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội 8

253 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ" ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 7: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở HÀ NỘI THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN DO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO 6955-7 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 MỤC LỤC Trang Chuyên đề: Những thành ứng dụng khoa học lĩnh vực quy hoạch, xây dựng phát triển Hà Nội (thời kỳ 1954-1986) ThS-KTS Nguyễn Phú Đức, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội Chuyên đề: Những thành ứng dụng khoa học lĩnh vực quy hoạch, xây dựng phát triển Hà Nội (thời kỳ 1986-2005) ThS-KTS Trần Quốc Thái, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chuyên đề: Những thành ứng dụng khoa học lĩnh vực y dược Hà Nội thời kỳ từ năm 1954 đến 1986 BS Nguyễn Thị An Trinh, Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương Chuyên đề: Những thành ứng dụng khoa học lĩnh vực y dược học Hà Nội thời kỳ từ năm 1986 đến ThS-BS Đỗ Văn Pha, Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương Chuyên đề: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng người nếp sống Hà Nội thời kỳ từ năm 1954 đến 1986 PGS-TS Phạm Thành Nghị, Viện Nghiên cứu Con Người Chuyên đề: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng người nếp sống Hà Nội thời kỳ từ năm 1986 đến CN Lê Thị Đan Dung, Viện Nghiên cứu Con Người Chuyên đề: Vai trò Hà Nội phát triển khoa học nước Quan điểm sách Đảng Nhà nước ta, Hà Nội phát triển khoa học Việt Nam nói chung Thủ nói riêng TS Đỗ Thịnh, Viện Nghiên cứu Con Người Chuyên đề: Sự phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học tự nhiên, hệ thống tổ chức tiềm lực khoa học tự nhiên Hà Nội từ năm 1954 đến KS Đặng Quang Minh, Bộ Khoa học Công nghệ Chuyên đề: Sự phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học y dược, hệ thống tổ chức tiềm lực khoa học y dược Hà Nội từ năm 1954 đến 1986 ThS-BS Nguyễn Thị Minh Hiền, Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 10 Chuyên đề: Sự phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học học y dược, hệ thống tổ chức tiềm lực khoa học y dược Hà Nội từ năm 1986 đến ThS-BS Đinh Văn Tài, Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 11 Chuyên đề: Những học kinh nghiệm đạo phát triển khoa học Thủ đô 50 năm qua TS Đỗ Thịnh, Viện Nghiên cứu Con Người 12 Chuyên đề: Quan điểm sách, thực trạng trọng dụng nhân tài Đảng Nhà nước ta nói chung Hà Nội nói riêng thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Tám đến PGS-TS Phạm Thành Nghị, Viện Nghiên cứu Con Người 16 34 54 73 96 118 148 166 193 214 227 Chuyờn Những thành ứng dụng khoa học lĩnh vực quy hoạch, xây dựng phát triển Hà Nội (thời kỳ 1954 - 1986) ThS KTS Nguyễn Phú Đức Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội Khoa học kỹ thuật để giải vấn đề kỹ thuật chìa khóa đem lại hiệu kinh tế, phát triển xà hội Vì vậy, muốn đánh giá đợc thành ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực quy hoạch, xây dựng phát triển Hà Nội thời kỳ 1954-1986 ta cần phải đánh giá, so sánh với sở vật chất tơng ứng trớc xem xét điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xà hội, trị Hà Nội vào thời kỳ A Bối cảnh trị đất nớc năm 1954: Thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 với việc lật đổ ách thống trị Pháp, Nhật, giành lại độc lập dân tộc đà đa đất nớc ta đến kỷ nguyên Hà Nội lại lần đảm nhiệm sứ mệnh vinh quang Thủ đô Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Đón chào ngày lễ long trọng thành lập nớc 02/9/1945 Quảng trờng Ba Đình cha đợc bao lâu, Hà Nội đà phải đứng lên chống lại việc thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam lần nũa Ngày 19/12/1946, toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Hà Nội với nớc, ngời Hà Nội đà năm ròng kháng chiến Tuy ngày 20/7/1954, thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn thơng lợng, ký Hiệp định Giơ ne vơ công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ ba nớc Đông Dơng, chấp nhận rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam nhng thời điểm để mở thời kỳ phát triển Thủ đô đất nớc phải thực đợc tính đến kể từ ngày 10/10/1954, Ngày Giải phóng Thủ đô Đây mốc son đánh dấu thất bại hoàn toàn lực hiếu chiến Việt Nam; thắng lợi oanh liƯt cđa nh©n d©n ViƯt Nam cc tr−êng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc Mặc dù hoàn cảnh đất nớc bi chia cắt nhng kể từ đó, Hà Nội thực bắt tay vào xây dựng trở thành công trờng lớn, xây dựng công nghiệp, xây dựng nhà phát triển giao thông hàng loạt công trình dịch vụ khác Nhiệm vụ trị Thủ đô thời kỳ 1954-1986: Trong thời kỳ chia làm giai đoạn nh sau: - Từ tháng 10/1954 đến hết năm 1964: Tiếp quản sở cũ, khắc phục hậu chiến tranh, góp phần ổn định đời sống cho nhân dân, thực Chơng trình Khôi phục kinh tế 03 năm Kế hoạch 05 năm - Lần thứ - Từ 1960 đến 1965: Bắt đầu số kế hoạch dài hạn, nhắm vào công trình lÃnh vực nhà ở, nhà công nghiệp nhà công cộng - Từ 1965 đến 1975: Thời kỳ Chống Mỹ cứu nớc, chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ - Từ 1976 đến 1985: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, nớc vào xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá cải thiện đời sống nhân dân Cơ sở vật chất Thủ đô thời kỳ đầu giải phóng (Sau 10/10/1954): Vào thời kỳ từ tháng 10/1954 đến hết năm 1964: Hà Nội thời kỳ xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Miền Bắc, đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống đất nớc Vì vậy, để bớc vào xây dựng sống sau hòa bình xuất phát điểm Hà Nội gặp nhiều khó khăn: Khi tiếp quản, Hà Nội có 194 khu xóm lao động với gần vạn hộ sống điều kiện lầy lội, ăn uống, tắm giặt nớc ao tù Công nghiệp nhỏ bé đáng kể, sở hạ tầng yếu Các kế hoạch xây dựng kinh tế quốc dân thời kỳ Hà Nội giải phóng đợc chia ra: - Thêi kú kh«i phơc kinh tÕ (1955 - 1957) - Thời kỳ khôi phục, cải tạo phát triền kinh tế (1955 - 1959) - Thời kỳ cải tạo phát triển kinh tế, văn hoá (1958- 1960) - Thời kỳ bắt đầu số kế hoạch dài hạn (1960 - 1965) nhắm vào công trình lÃnh vực nhà ở, nhà công nghiệp nhà công cộng Thủ đô Hà Nội nh Miền Bắc xây dựng hoàn cảnh đất nớc bi chia cắt làm hai miền có tới 20 năm tình trạng chiến tranh Giặc Mỹ mở rộng đánh phá Hà Nội ác liệt, nhiều së vËt chÊt thc l·nh vùc kiÕn tróc, x©y dùng Hà Nội đà bị tàn phá hậu to lớn đà kéo dài sau ngày đất nớc thống - Từ năm 1968 trở trớc, việc đầu t trang bị kỹ thuật nghèo nàn, ỏi đến năm 1969, trang thiết bị đợc quan tâm, thiết bị tiên tiến, gồm nhiều chủng loại đợc trang bị cho đơn vị xây lắp nh ô tô, máy ủi, máy xúc, cần cẩu loại, máy phát điện, máy hàn, máy trộn bê tông tõ 250 lÝt ®Õn 750 lÝt - Thêi kú 1976 - 1985: Năm 1975: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nớc thống lên Chủ nghĩa xà hội B Những thành ứng dụng khoa học xây dựng Hà Nội: Nhận định chung: Lực lợng kiến tróc thêi kú nµy gåm mét sè kiÕn tróc s− đợc đào tạo Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng, số cán trung cấp ta đào tạo số họa viên từ xà hội cũ Các kiến trúc s lớp cũ đà tham gia xây dựng công trình tranh tre, nứa phục vụ kháng chiến, từ nhà đất tới nhà sàn Trớc họ đà làm quen với nhiều loại nhà biệt thự Hà Nội số thành phố khác Lớp kiến trúc s thờng đà cao tuổi nên bắt tay vào công trình CNXH đà gặp nhũng khó khăn định Vào đầu năm 1960, kiến trúc s đợc đào tạo nớc bắt đầu phát huy tác dụng thay kiến trúc s có tuổi Riêng với kiến trúc nhà công nghiệp chủ yếu nớc viện trợ đồng bộ, bao gồm thiết kế Với sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đô thị bắt đầu hầu nh gì, mà trớc công trình xây dựng chủ yếu phục vụ hoạt động giai cấp thống trị Dù gặp muôn vàn khó khăn, chí có thời kỳ hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh, ngời Hà Nội đà dần làm chủ tiến khoa học kỹ thuật, phát huy tính sáng tạo, cần cù thông minh đà đạt đợc thành tựu đáng khâm phục tự hào lĩnh vực: quy hoạch đô thị, nhà ở, công trình công cộng, khu công nghiệp, cầu đờng Về lĩnh vực quy hoạch: Trớc ngày Giải phóng Thủ đô, theo đồ án quy hoạch cđa KiÕn tróc s− Hebrard chia Hµ Néi lµm vùng chức riêng biệt: - Trung tâm hành chính, trị - Khu công nghiệp - Khu vực xanh, giải trí thể dục thể thao - Khu vực Nhìn nhận tầm quan trọng Quy hoạch đô thị, đặc biệt Quy hoạch thành phố Hà Nội với tính chất Thủ đô, tháng 9- 1959, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đà Nghị Quy hoạch cải tạo mở rộng Thành phố Hà Nội, quy định Hà Nội phải có mặt xứng đáng với phơng châm cải tạo mở rộng thành phố phải phục vụ nhiệm vụ trung tâm trị, văn hoá nớc, phục vụ công nghiệp, phục vụ sản xuất đời sống nhân dân lao động Do yêu cầu đó, địa giới Hà Nội đà đợc mỏ rộng Về mặt hành chính, Hà Nội gồm 04 Khu: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà, Đống Đa (vùng đất sau thuộc Văn Chơng, lúc hồ ao) Phần ngoại thành Hà Nội bao gåm quËn: QuËn V, Vl, VII, VIII QuËn V phía Tây Bắc Hà Nội bao gồm xÃ: Thùy Phơng, Phú Thợng, Tứ Châu, Xuân La, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế; Quận VI phía Tây Tây - Nam bao gåm 05 x·: Quúnh Mai, Thanh Tr×, Lĩnh Nam, Yên Sở Quận VIII phía Đông Bắc bao gồm xÃ: Ngọc Thuỵ, Thợng Thanh, Việt Hng, Thế Bộ, Hồng Tiến, Gia Lâm (đều bờ bắc Sông Hồng) Công tác quy hoạch đô thị đà đợc đặt móng có bớc ban dầu đáng khích lệ Một đồ án quy hoạch xây dựng Thủ đô đợc vạch với giúp đô Liên Xô (cũ) nhằm xác định phơng hớng phát triền cho đô thị quan trọng Dựa quy hoạch mà nhiều khu xây dựng đà hình thành, nhiều tuyến đờng đà đợc mở rộng làm Các khu công nghiệp nh Thợng Đình, Minh Khai khu nhà Nguyễn Công Trứ, Kim Liên khu công viên, công trình công cộng đà đợc xác định dựa đò án quy hoạch Đây khởi đầu ngành khoa học mới, bớc đợc bổ sung năm sau góp phần đáng kể vào nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô Nếu so sánh với ngày hòa bình đợc lập lại vào năm 1954 đến năm 1985, trình đô thị hóa Thủ đô đà đạt đợc thành tựu có bớc tiến đáng kể: - Về diện tích: Vào năm 1955 nội thành Hà Nội có 12km2; năm 1959 đà mở rộng tới 20km2 đến năm 1985 đà 43km2 (tăng 3,5 lần); địa giới ngoại thành tăng lên nhiều từ 120km2 lên 2088km2 (tăng 15 lần) - Về dân số: Vào năm 1955 nội thành Hà Nội có 47 vạn dân, năm 1960 có 63,8 vạn dân đến năm 1985 87 vạn (tăng 2,5 lần); Dân số ngoại thành Hà Nội từ 16 vạn lên 190 vạn dân (tăng 12 lần) - Về mặt xà hội: Tính chất đô thị Hà Nội đà có chuyền hóa rõ rệt Từ đô thị hành trung tâm, đầu nÃo máy thống trị thực dân phong kiến, lực sản xuất đô thị hạn chế mà chủ yếu tiêu pha đà với chức trung tâm hành văn hóa, đô thị đà phát triền nhiều lực lợng sản xuất, số xí nghiệp vào năm 1985 đà lên tới 266 (146 trung ơng 120 địa phơng) Giá trị sản lợng công nghiệp Hà Nội chiếm tới 15% nớc (33% so với tỉnh phía Bắc) Công trình kiến trúc công cộng: thời kỳ này, đề đáp ứng nhu cầu quản lý hành nhu cầu sinh hoạt khác, Hà Nội đà xây dựng nhiều công trình hành chính, trụ sở quan nhiều trờng học Các công trình lớn, tầm cỡ đợc xây dựng với kiến trúc hoành tr¸ng, mang phong c¸ch cđa c¸c n−íc XHCN ChØ tÝnh riêng 10 năm sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975, Hà Nội đà vợt khó khăn hoàn thành 720 công trình lớn, nhỏ với tổng diện tích 1.330.670m2, có 871.670m2 nhà ở, 459.000m2 công trình công nghiệp dân dụng Đặc biệt năm 1977, Thành phố phát động phong trào xây dựng nên đà đạt thành tựu lớn việc hoàn thành xây dựng 12 vạn m2 nhà Các công trình kiến trúc tiêu biểu nh Cung Văn hoá hữu nghị Việt Xô, Cung Thiếu nhi Hà Nội, Uỷ ban nhân dân Thành phố, Bu điện Bờ Hồ, phần gian Ga Hà Nội vị trí quan trọng Đặc biệt với công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây dựng thời kỳ đà thể vơn lên làm chủ khoa học công nghệ tiên tiÕn nhÊt ®iỊu kiƯn cã thĨ, ý chÝ qut tâm, lòng yêu quý vị lÃnh tụ, cộng với trí tuệ thông minh sáng tạo, phát minh sáng chế cải tiến kỹ thuật công trờng đà làm cho công trình có ý nghĩa trị to lớn Khởi công xây dựng ngày 02/9/1973 với tham gia nhiều địa phơng, quan, đơn vị quân đội giúp đỡ quý báu Đảng, Chính phủ nhân dân Liên Xô anh em, sau 02 năm khẩn trơng thi công, Lăng Bác Hồ đà khánh thành ngày 19/8/1975 Kiến trúc công trình công cộng khác đáng ý Hội trờng Lễ đài Ba Đình Hội trờng Ba Dình (kiến trúc s Trần Hữu Tiềm) đợc xây dựng vi trí quan trọng Quy mô công trình lớn, gồm phòng họp kiêm phòng khán giả 1000 chỗ nhiều phòng họp tiểu ban để dành cho họp quan trọng Quốc hội Công trình đợc dùng vật liệu xây dựng tốt quý Hình khối công trình đơn giản, mặt đối xứng Về kiến trúc trụ sở quan: Trụ sở Bộ Xây dựng số Viện (cạnh Nhà Triển lÃm Vân Hồ), Trụ sở khu Liên Vân Hồ, nơi làm việc số quan thuộc thành phố khu Vân Hồ, Trơ së Tỉng cơc L©m nghiƯp, Tỉng cơc Thèng kÕ, Bộ Công nghiệp Trụ sở Bộ xây dựng số Viện thiết kế ò Vân Hồ (KTS Nguyễn Ngọc Chân) nhóm gồm hai nhà hình chữ U đặt gần công trình vào loại khang trang lúc Đặc điểm công trình cao 04 tầng kích thớc rộng (hành lang, cầu thang), cửa sổ cửa lớn bền chắc, hình thức bân ý nhấn mạnh tầng dới (do dùng tờng gạch chịu lực lớn sàn panen) Sau này, hai nhà chữ U đợc liên kết khối nhà cao bảy tầng bố trí phòng làm việc (KTS Hoàng Nghĩa Sang) Công trình vuông vắn, bề thế, vật liệu tốt, phù hợp với không khí nhà hành Một công trình trụ sở khác đáng ý nhà Trụ sở Tổng cục Thống kê Đờng Hoàng Diệu (KTS Đoàn Văn Minh) góc giao lộ Đờng Hoàng Diệu Đờng Nguyễn Cảnh Chân Tuy sử dụng mái cách tân đáng kề nhng công trình có sắc thái gây ấn tợng định mặt uốn lợn hình vòng cung lõm nh nhịp kiến trúc tạo dÃy cửa sổ kiểu ban công lặp lại đặn mặt đứng Do xây dựng kết cấu gạch, tầng dới có tờng dày tầng hai phần có gờ chỉ, hình thành giải băng ngang đà gây đợc cảm giác ổn định, vững vàng gây đợc hiệu tơng phản Một số công trình nhà làm việc khác có phong cách gần giống nh dùng phơng pháp xây dựng (tờng gạch, sàn panen) có bố cục đối xứng Đó Trụ sở Bé L©m nghiƯp, Trơ së ban Khoa häc X· hội Tuy mặt bằng, mặt đứng đơn điệu chi tiết kiến trúc đơn giản nói chung cá tính nhng đáp ứng đợc công yêu cầu sử dụng, áp dụng đợc cách sử lý phù hợp khí hậu nh hệ thống hàng hiên, hµnh lang lín VỊ kiÕn tróc tr−êng häc: Thời kỳ xây dựng đợc nhiều công trình để đáp ứng yêu cầu cung cấp cán cho Hà Nội cho nớc 05 Trờng Đại học lớn lần lợt đời: Tổng hợp, Bách Khoa, S phạm, Nông lâm, Y Dợc Một số bệnh viện đợc xây dựng (Việt Nam Cu Ba, Y học Dân tộc ) Các công trình phục vụ công cộng nh trờng học, cửa hàng bách hoá, thực phẩm xây dựng cha đẹp, xử lý kiến trúc cha tạo đợc sức lôi nhng thực đà đợc bố trí đầy đủ hợp lý, đáp ứng nhu cầu sử dụng xà hội nhân dân Các công trình trờng học quan trọng Trờng Nguyễn Ai Quốc (KTS Nguyễn Ngọc Chân) Ký túc xá trờng (KTS Trần Hữu Tiềm) có hội trờng lớn trang trọng, tỷ lệ sảnh vào hai cánh nhà hai bên thích hợp, cột sảnh vào có tỷ lệ vừa phải nên đà tạo đợc vẻ khang trang nghiêm túc phù hợp với trờng học trị Các trờng học khác nh Trờng Đại học Thơng nghiệp (KTS Tạ Mỹ Duật), Trờng Đại học Nông Lâm, Trờng Đại học Thuỷ lợi (KTS Đoàn Văn Minh) quy mô đồ sộ, nhng kiến trúc đơn giản Công trình trờng đại học gây đợc ấn tợng Trờng Đại học Bách khoa (khởi công 1961, hoàn thành 1965, Liên Xô thiết kế viện trợ), bố cục bán hợp khối không đối xúng, bố cục mặt theo công bao gồm 05 nhà học chính, giảng đờng, hội trờng lớn kết hợp với th viện, xởng thí nghiệm (cơ, thuỷ lực) đợc đặt tách khu vực riêng Hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, kết cấu khung bê tông kính lớn Một số phận (lối vào nhà phía sân cầu thang) dùng gạch hoa bê tông đà tạo sắc thái kiến trúc nhiệt đới Giải vấn đề nhà ở: Xà hội cũ đà để lại quỹ nhà nghèo nàn khiến cho bắt tay xây dựng Hà Nội sau ngày giải phóng, Nhà nớc đà phải dành cố gắng lớn Hà Nội đà đa vào sử dụng nhiều khu nhà tầng nh khu nhà An Dơng (phía Bắc Hà Nội gồm 11 dÃy nhà gạch với 126 gian ở), Phúc Xá (phía Tây Bắc), Mai Hơng (phía Đông Nam cho 2.500 ngời ở), Đại La hai khu nhà hai tầng đê Sông Hồng Đây khu ''nhà tạm'' nhằm đối phó với tình trạng thiếu nhà nên hình thức xây dựng đơn giàn, gồm số dÃy nhà cho nhiều hộ, nhà phụ phía sau đặt bếp, vệ sinh Những khu nhà đà có tác dụng đinh việc ổn định chỗ nhân dân Để thể tính u việt chế độ mới, thành phố trọng việc tu sửa chỉnh trang đô thị mà trớc tiên lµ viƯc tu sưa mét sè khu ë cđa ng−êi nghèo nh khu Kim MÃ, Đại La, Lơng Yên, Trại Găng Cùng với nhũng khu nhà tầng đó, để đáp ứng nhu cầu cấp bách cán công nhân viên chỗ Hà Nội đà đa vào sử dụng nhà hai tầng kết cấu khung gỗ, tờng chèn gạch kết hợp mạng lới cửa hàng ăn uống giải khát, trờng mẫu giáo nhà trẻ Với tiêu chuẩn phân phối 4m2/ngời, toàn khu đợc 4200 ngời Giải pháp kiến trúc nhà kiểu phân đoạn (đơn nguyên) nhng hộ dùng chung bếp vệ sinh (đặt cuối hớng gió), nhà thờng có hai phân đoạn, lối vào qua dới gầm cầu thang Mỗi bên cầu thang có - phòng dùng chung khối bếp vệ sinh, diện tích phòng lớn (20, 22, 24, 25m2) Kết cấu công trình đợc thiết kế tờng gạch chịu lực, sàn panen hộp, lát gạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngói Trong kế hoạch năm 1961 - 1965: Hà Nội da vào sử dụng hai khu nhà Nguyễn Công Trứ Kim Liên với giúp đỡ chuyên gia Triều Tiên, Hà Nội bắt đầu xây dựng thí điểm Khu nhà Kim Liên phơng pháp lắp ghép nhỏ Chỉ vòng 02 năm rỡi, Hà Nội đà đa vào sử dụng 22 nhà 04 tầng với diện tích xây dựng 17.350m2 Khu đợc xây dựng cho đối tợng cán công nhân viên quan, xí nghiệp Trung ơng Hà Nội Vì diện tích lớn (40 ha) nên xây dựng làm nhiều đợt, nhà nói thuộc diện xây dựng đợt đầu (các Khu A B, khu A sau thành khu vực dành cho chuyên gia) Mẫu nhà kiểu nhỏ (bờ-lốc) với tờng ngang chịu lực dày 20cm (bớc nhà 3,6m; chiều ngang thông thủy phòng 3,4m); mái hai lớp nhng có độ dốc tơng đối lớn nên chống thấm tốt Nhà có mặt kiểu hành lang bên rộng 1.5m; bên cầu thang (rộng 2,7m) có 02 hộ (mỗi hộ có 02 phòng + khối bếp xí, tắm đặt khu vực cửa vào) Diện tích phòng 18,2m2 Hai phòng đầu hồi lớn (khoảng 19,7 22,1m2); phần lớn phòng có lô gia Kiểu nhà đợc thiết kế cho gia đình hai phòng, điều kiện vệ sinh tốt, nhng thực tế đà phải bố trí cho 02 gia đình vào hộ hai phòng nên phải sử dụng chung khu phụ, điều kiện vệ sinh bị Nhìn chung khu nhà đợc xây dựng phơng pháp tiến (lắp ghép), nhà bền chắc, bố cục không gian đơn điệu dùng kiểu xếp song song, chạy dọc theo đờng trục Vì tiểu khu nhằm mục đích xây dựng thí điểm, học tập cách xây dựng quần thể nhà với phơng thức sống mới, rêi bá kiĨu nhµ ph−êng phè, nh−ng quan niƯm quy hoạch cha phù hợp nên chất lợng khu hạn chế Nhng với đối tợng sử dụng cán công nhân viên Nhà nớc đà tạo nên loại cộng đồng dân c khác trớc, cộng đồng dân c sống tiểu khu, đợc bao cấp nhà phơng tiện phúc lợi Dân c khu tập thể thờng đợc phân phối theo quan, xí nghiệp nên họ có mối quan hệ cộng đồng chặt chẽ quan hệ láng giềng mà mối quan hệ công việc Trong tiểu khu này, với tác động loại không gian sinh hoạt đà tạo nên nếp sống cộng đồng dân c mới, nếp sống tËp thĨ Thµnh tÝch nỉi bËt nhÊt thêi kú việc thực nhiệm vụ xây dựng nhà cho thành phố Chỉ tính riêng từ năm 1770 - 1975 đà thi công đợc 325 nhà 02 tầng 05 tầng với tổng diện tích 250.900m2 07 Tiểu khu: Trơng Định, Yên LÃng, Vĩnh Hồ, Thành Công, Giảng Võ, Khơng Thợng, Trung Tự Diện tích xây dựng gấp 3,2 lần so với diện tích xây dựng 10 năm trớc chiến tranh phá hoại (1955 - 1965 xây dựng đợc 75.000m2) Việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng nhà lắp ghép lớn thành công lớn, đà giúp cho việc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nhà Thành uỷ, UBND Thành phố giao cho điều kiện Hà Nội nhiều khó khăn đà góp phần giải khó khăn nhà ở, nhanh chóng ổn định đời sống cho nhân dân Thủ đô sau thời kỳ chiến tranh Về quy hoạch xây dựng nhà ở: Với việc triển khai đồng loạt khu tập thể; công trình lắp ghép lớn đà nhanh chóng thay đổi diện mạo đô thị, cải thiện nhanh chóng quỹ nhà cho thành phố, đáp ứng nhu cầu xà hội Cấu trúc khu nhà tơng đối hợp lý với việc phân chia thành nhóm nhà (mỗi nhãm 2.800 - 3.000 ng−êi), b¸n kÝnh phơc vơ cđa nhà trẻ (250m) trờng học (500m) nói chung thích hợp Đây điểm đáng để suy ngẫm nâng cao lực quản lý dự án xây dựng khu đô thị Hà Nội giai đoạn để đảm bảo khu đô thị đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xà hội Đây thành tựu thời kỳ, cần đợc lu giữ đà có nghị xây dựng đô thị khu tập thể cũ Nên quy hoạch nên cân nhắc lựa chọn khu chất lợng sử dụng, cha hết niên hạn cho đối tợng tơng tự nh trớc (cùng nơi làm việc, học tập) có mức sống sinh hoạt tơng đối đồng đều, phù hợp nh cán công nhân viên, sinh viên (nh kinh nghiệm Sin ga por giữ nguyên lại đến gần 90% nhà chung c cũ, xây dựng từ năm 1960) Ví dụ Khu Khơng Thợng sử dụng cho sinh viên trờng đại học quanh khu vực gần nh Trờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Xây dựng, Kinh tế Kế hoạch Cách làm vừa không tăng dân số nh việc xây dựng khu đô thị cao tầng (tuy hiệu kinh tế, sử dụng đất trị trí thuận lợi giao thông gần trung tâm, nhng phải có giải pháp đồng mở rộng tuyến giao thông, xây dựng thành chung c cao cấp, xác định đối tợng dân c để giảm đối đa dân số vào khu này, tránh ách tắc giao thông chất tải thêm hệ thống kỹ thuật hạ tầng, chí nghiên cứu có quy định đến giải pháp xây dựng cho đơn vị, cá nhân mà nơi công tác không nằm vị trí trung tâm thành phố để giảm tải lợng giao thông vào trung tâm cao điểm Về không gian tính chiều hớng nhà tập thể học nguyên giá trị đến tận ngày hôm mà ta cần lu giữ Do đó, xét dới góc độ văn hoá, nh không giữ đợc khu hoàn chỉnh (nh Khu Giảng Võ) dự án đất khu tập thể cũ nên giữ lấy tòa nhà, đơn nguyên cải tạo chỉnh trang thật đẹp, vừa nh phòng truyền thống khu với phòng trng bày nguyên mẫu hộ xa, vừa chỗ làm việc cho Ban Quản lý nhân tài không thay đổi nhng sách thu hút trọng dụng nhân tài thời kỳ không đợc coi trọng nh với giai đoạn trớc Đặc biệt đà để lợng chất xám không nhỏ cá nhân đợc cử học nớc (phần lớn Liên Xô nớc thuộc hệ thống XHCN) thấy nguy khó khăn đất đà không trở quê hơng, phần số họ đà đợc mời tham gia vào quan khoa học quan trọng đà có cống hiến định nớc Thực đổ lỗi cho hoàn cảnh đất nớc khăn, thấy giai ®o¹n nưa ci thËp kû 40 cđa thÕ kû XX đất nớc khó khăn nhiều, có lúc đà rơi vào tình trạng ngàn cân treo sợi tóc mà Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hå ChÝ Minh vÉn quy tơ quanh m×nh rÊt nhiỊu cá nhân kiệt xuất kể ngời Việt Nam ë n−íc vµ ng−êi ViƯt Nam ë n−íc ngoµi, ? Chính sách Đảng Nhµ n−íc ta nãi chung vµ cđa Hµ Néi nãi riêng trọng dụng nhân tài giai đoạn 1986 đến Những đổi cục kế hoạch năm 1981- 1985 không đủ để cải thiện tình hình khó khăn đất nớc Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng năm 1986 đại hội đổi mới, đổi đồng bộ, đổi kinh tế trọng tâm, mục tiêu đa nớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội Chúng ta đà thực sách kinh tế nhiều thành phần đồng thời đổi chế quản lý nhiều lĩnh vực Nhờ đờng lối đổi kịp thời sáng suốt, sau 20 năm đổi mới, đất nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực, cải thiện đời sống nhân dân mà nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nớc, số chủ trơng lớn đà đợc đa nh sau: Hình thành bớc trờng lớp trọng điểm có chất lợng cao ngành học, bậc học, cấp học; mở rộng trờng, lớp khiếu phổ thông, xây dựng số trờng đại học trọng điểm quốc gia Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh13 Để thực chủ trơng đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 7, 8, 10 đà có chủ trơng: giáo dục đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài; xây dựng đội ngũ trí thức, nhà kinh doanh, ngời quản lý, chuyên gia công nghệ công nhân lành nghề đảm đơng nhiệm vụ trớc mắt chuẩn bị tốt cho đất nớc hệ trẻ Việt Nam bớc vào kỷ XXI Chính sách đổi giáo dục đào tạo theo hớng nâng cao chất lợng đạt hiệu thiết thực, mở rộng quy mô phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế 13 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành TW (khoá VII) Nxb Sự thật Hà Nội 1993, tr 62 238 – x· héi Ph¸t hiƯn, båi dỡng trọng dụng nhân tài trọng lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá - nghệ thuật, quản lý kinh tế, xà hội quản trị sản xuất kinh doanh Thực quy hoạch xếp lại trờng đại học, cao đẳng viện nghiên cứu, xây dựng đại học cao đẳng đa lĩnh vực trung tâm kinh tế, văn hoá nớc Phát triển đại học cao đẳng địa phơng để đáp ứng nhu cầu học tập phát huy nguồn nhâ lực chõ Tranh thủ nguồn tài trợ học bổng khuyến khích du học tự túc để tăng nhanh số ngời học đại học, sau đại học nớc ngoµi Bổ sung sách đãi ngộ giáo viên có sách khuyến khích giáo viên tình nguyện đến vùng khó khăn Sử dụng giáo viên lực đãi ngộ công sức với tinh thần ưu đãi nghề dậy học, trọng giáo viên vùng núi, vùng sâu vùng khó khăn Tăng cường nghiên cứu khoa học giáo dục; tiếp tục đổi phương pháp dạy học Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Cụ thể hố thể chế hố chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hoá nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đầu tư phát triển bảo đảm kinh phí hoạt động Ngồi việc ngân sách dành tỉ lệ thích đáng cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh ngồi nước đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo Những doanh nghiệp sử dụng người lao động đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách giáo dục, đào tạo Đổi chế độ học phí phù hợp với phân tầng thu nhập xã hội, loại bỏ đóng góp khơng hợp lý, nhằm bảo đảm tốt kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo Tăng cường đầu tư vào phát triển người thông qua phát triển mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Đảm bảo nguồn nhân lực số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng nghiệp hố, đại hố Đặt giáo dục hoạt động môi trường sư phạm lành mạnh, nhanh chóng tiếp cận trình độ khu vực quốc tế Đổi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài Chú trọng sử dụng phát huy tiềm tri thức người Việt Nam nước Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Đổi chế, sách tài giáo dục đào tạo, thu hút nguồn lực nước nước; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học Ngân sách nhà nước tập trung cho bậc giáo dục phổ cập vùng nông thôn, miền núi Đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thơng Khuyến khích hình thành mở rộng quỹ khuyến học ngành, địa phương, hiệp hội, tiếp tục mở rộng hình thức tín dụng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Mở rộng 239 đào tạo công nhân, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ, phù hợp vi nhu cu ca xó hi Cho đến hầu hết tỉnh, thành phố nớc đà có trờng phổ thông trung học chuyên toán, lý, văn, sinhcác lớp chuyên đà góp phần không nhỏ vào việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo nhân tài cho quốc gia nhiều lĩnh vực nhiều ngời số họ đà đạt giải cao kỳ thi quốc gia quốc tế mang lại vinh quang cho tổ quốc Trong năm gần đây, số trờng đại học lớn nớc đà có chơng trình đào tạo cử nhân, kỹ s tài (Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐH QGHN, Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐH QGTPHCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học S phạm Hà Nội I Từ năm 1997 đến nay, trờng, khoá tuyển chọn khoảng 50- 60 sinh viên xuất sắc số hàng nghìn sinh viên trúng tuyển, sinh viên đạt giải quốc gia, quốc tế đỗ thủ khoa, sau họ trải qua kỳ thi sát hạch để chọn sinh viên có tố chất thông minh đa vào lớp đào tạo kỹ s, cử nhân tài gửi đào tạo nớc Thực sách đó, đà có trọng mức nghiên cứu khoa học xà hội nhân văn khoa học tự nhiên, coi chỗ dựa lâu bền cho nghiên cứu ứng dụng Đảng Nhà nớc ta đà đề nhiều chủ trơng sách xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hình thức đào tạo cán khoa học nớc Gấp rút đào tạo lớp chuyên gia đầu đàn Sử dụng có hiệu đội ngũ cán có; bổ sung cán trẻ cho quan nghiên cứu triển khai, trờng đại học Bố trí lại lực lợng khoa học công nghệ theo hớng gắn khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo, gắn nghiên cứu triển khai với sản xuất dịch vụ Để thực chủ trơng Đảng Nhà nớc đà có giải pháp lớn cụ thể để có sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất tinh thần ngời nghiên cứu, ngời phát minh khoa ứng dụng, u đÃi nhân tài có cống hiến quan trọng; khuyến khích cán khoa học làm việc vùng sâu, vùng xa Ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám đà diễn trớc Giáo dục đào tạo có nhiệm vụ: Xây dựng hệ thống trờng chuyên, trờng trọng điểm, trung tâm chất lợng cao bậc học, coi trọng việc dạy ngoại ngữ tin học từ cấp phổ thông Mở thêm trờng phổ thông nội trú vùng khó khăn, vùng đồng bào thiểu số Coi trọng giáo dục gia đình Phát triển đào tạo sau đại học, tăng số lợng đào tạo đại học sau đại học nớc trung tâm đào tạo quốc tế nớc.Đào tạo đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi 240 Đổi công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Sử dụng giáo viên lực, đÃi ngộ công sức tài với tinh thần u đÃi tôn vinh nghề dạy học14 Tiếp tục đờng lối đổi kỳ Đại hội trớc đó, Đại hội 10 Đảng đà nêu bật vai trò nhân tài nghiệp phát triển đất nớc, coi chiến lợc nhân tài vấn đề cấp bách Đối với Hà Nội, với vị thủ đô đất nớc, Hà Nội ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch viƯc tun chän, −u đÃi sử dụng ngời tài Đặc biệt, từ năm 2002 đến nay, ủy ban Nhân dân thành phố đà có nhiều định quan trọng đề cập đến vấn đề này, số sách đà đợc đa vào thực nh: Ưu đÃi, khuyến khích nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, ngời có trình ®é cao tham gia cèng hiÕn cho sù nghiƯp x©y dựng phát triển thủ đô; Thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng tài trẻ nguồn lực chất lợng cao; Tuyên dơng, khen thởng sách sử dụng Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp trờng Đại học địa bàn thành phố Hà Nội15 Trong sách này, quyền Thành phố đà có quy định cụ thể quy trình thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng nh đÃi ngộ mét c¸ch rÊt thĨ, vÝ dơ nh−: “ViƯc −u đÃ, khuyến khích đợc thực lợi ích tinh thần, vất chất, điều kiện làm việc, nghiên cứu lợi ích khác Hình thức, mức độ u đÃi, khuyến khích cụ thể vào hiệu đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển thủ đô16 Đối với tài trẻ, đợc ủy Ban Nhân dân thành phố u đÃi việc tuyển chọn có sách u đÃi nh: Thủ khoa xuất sắc đợc tuyển dụng vào làm việc quan nhà nớc, đơn vị nghiệp công, doanh nghiệp nhà nớc thuộc thành phố Bên cạnh đó, quyền thành phố đà lập quỹ u đÃi, khuyến khích đợc trích từ ngân sách Thành phố ủng hộ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nớc Một điểm sáng đáng ý sách trọng dụng nhân tài Hà Nội thời gian qua đà đề cập cách rõ ràng đến nguyên tắc việc thu hút, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đÃi nhân tài phải đảm bảo tính công khai, dân chủ, công xác Qua phân tích trên, thấy giai đoạn 45- 54 Đảng Nhà nớc ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thành công khâu thu hút sử dụng nhân tài, thu hút nhân tài thuộc đủ 14 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993, tr 107 -110 15 ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Các định 167, 167 QĐ-UB/ngày 5/12/2002 77 QĐUB/ngày26/5/2005 16 ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định 167 QĐ-UB/ngày 5/12/2002, điều 3, chơng I 241 thành phần đảng phái trị miễn có tâm phục vụ đất nớc, nhân dân Sau miền Bắc đợc độc lập t tởng thành phần chủ nghĩa đà phần ảnh hởng đến việc thu hút nhân tài Nhân tài đợc đào tạo, sử dụng chủ yếu xuất thân từ giai cấp công nông phận trí thức Cách thức lựa chọn ngời tài träng lùa chän, båi d−ìng nh÷ng ng−êi −u tó xuất thân từ công nhân, nông dân ngời u tú xuất thân từ trí thức có liên hệ chặt chẽ với công nông, lòng phục vụ công nông Khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi vấn đề nhân tài đợc nhìn nhận cách toàn diện hơn, không phát hiện, đào tạo, sử dụng mà có thêm trọng dụng, đÃi ngộ ngời tài nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ nơi, kể ngời Việt Nam, ngời nơc ngoài, thành phần, thái độ trị miễn có lòng yêu nớc, có tâm phục vụ đất nớc mục tiêu chung IV Thực trạng khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, thu hút, sử dụng, đÃi ngộ, nhân tài nớc nói chung Hà Nội nói riêng Việc phát hiện, đào tạo bồi dỡng nhân tài vấn đề quan trọng khó, nhân tài sản phẩm đặc biệt Những năm gần đây, Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm đến khâu nói nhân tài Nhiều văn Đảng Nhà nớc đà nhấn mạnh: Mục tiêu phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí làm sở đào tạo nhân lực nguồn gốc để đào tạo bồi dỡng nhân tài Phát triển giáo dục đào tạo điều kiện để sản sinh nhiều nhân tài, làm giàu thêm nguyên khí quốc gia Trong giai đoạn nay, đất nớc ta có nhiều thuận lợi việc trọng dụng nhân tài Thứ nhân tài không bó hẹp ỏ giai cấp hay tầng lớp mà nhân tài có rộng rÃi nhân dân, có ngời Việt Nam sinh sống nớc ngời nớc ngoài; thứ hai việc đào tạo nhân tài không nớc mà nớc ngoài, không riêng nhà nớc mà nhân dân làm Trong xu hớng toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, đặc biệt Việt Nam đà gia nhập vào tổ chức thơng mại giới đà làm làm nh để thu hút, sử dụng đÃi ngộ nhân tài phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nớc, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Phát hiện, Tun chän BiƯn ph¸p phỉ biÕn nhÊt ë n−íc ta làm để phát hiện, tuyển chọn nhân tài thông qua thi cử Tuỳ ngành nghề khác mà có nội dung thi khác Không phải thi để phát mà mục đích nhiều thi tuyển chọn, tìm nhân tài cho ngành Nhằm mục đích phát nhân tài, hệ thống giáo dục Việt Nam nay, việc tạo nguồn để phát nhân tài đà có từ sớm, c¸c kú thi häc sinh giái tõ bËc tiĨu học với cấp độ huyện (quận), tỉnh, Quốc gia Bên cạnh có thi chọn học sinh giỏi khối chuyên tin học khối không 242 chuyên Từ thi nh vậy, đà phát đợc nhiều tài lĩnh vực Thể thao, tin học, toán, nghệ thuậtTrong giáo dục chuyên nghiƯp, d¹y nghỊ cã thi tay nghỊ bËc cao, héi thi tay nghề Quốc gia, khu vực Bên cạnh thi nằm hệ thống giáo dục, đoàn thể, tổ chức xà hội đà phối hợp với Bộ, Ngành, quan thông báo chí tổ chức nhiều giải với nhiều hình thức thi tuyển để chọn tài trội lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá- xà hội, khoa học công nghệ nh: Trí tuệ Việt Nam, Sao vàng đất Việt, Sáng tạo kỹ thuật Song song với việc tạo nguồn, thi tuyển để phát nhân tài, sử dụng hình thức khác cử tuyển đồng bào dân tộc ngời nhằm kết hợp đào tạo víi sư dơng HiƯn mét sè c¬ quan, Ban, Ngành tuyển chọn số nhân tố điển hình xuất sắc đơn vị cử đào tạo nâng cao nớc nớc Một hình thức phổ biến để tuyển chọn nhân tài dùng hình thức bình bầu qua khâu: øng cư, ®Ị cư, bá phiÕu tÝn nhiƯm ®Ĩ chän ngời đứng đầu quan đơn vị hành nghiệp Nhà nớc Bảng 1: Kết thăm dò biện pháp phát hiện, tuyển chọn nhân tài khoa học- Công nghệ Hà Nội Biện pháp Tổng số Tán ngời thành đợc hỏi 602 62% 468 14% Không Khó trả tán lời thành 7% 31% 30% 56% Thi tuyển Bình chọn Hội đồng cấp Thành phố Bình chọn nhà khoa học đầu 505 31% 32% 37% ngành, chuyên gia giỏi, ngời có trình độ cao Lấy phiếu tín nhiệm nhà khoa 531 36% 31% 33% học đầu ngành, chuyên gia giỏi, ngời có trình độ cao Cá nhân, tổ chức tiến cử 469 15% 43% 42% Th«ng qua sù cèng hiÕn cho đất nớc, 528 45% 25% 30% thành phố Nguồn: Phạm Minh Hạc Nghiên cứu sách phát triển nhân tài Khoa học- Công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mà số KHBĐ(2003)- 08 Hà Nội 2006, tr 113 243 Nhìn chung, phơng thức tuyển chọn nêu trên, nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ, tính xác, khách quan, khoa học, nhng nhiều nguyên nhân biện pháp đà không thực mang lại nhiều hiệu thiết thực nh mong đợi nhiều ngời Đào tạo, bồi dỡng nhân tài Nhìn chung việc đào tạo hệ thống giáo dục nớc ta năm qua sách không rõ ràng quán, nhng thấy đợc nét sách đào tạo thành hệ thống đại trà trờng chuyên lớp chọn Chúng ta nhìn thấy điều rõ ràng số lợng trờng học học sinh sinh viên đợc đào tạo hàng năm Năm học 2004- 2005 nớc có 230 trờng Đại học Cao đẳng, 1.319.754 sinh viên17 Trên đất Hà Nội ngày có tới 47 trờng Cao đẳng Đại học, 31 trờng trung học chuyên nghiệpHệ thống viện nghiên cứu Hà Nội TƯ đông tới trăm, không đâu nớc lại có quan nghiên cứu đào tạo lớn nh Nhân tài xuất thân từ nơi có tới hàng nghìn, nhân tài đợc đào tạo từ có tới hàng vạn18 Trong hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, việc đào tạo nhân tài nớc ta đợc xuất phát từ bậc học thấp trờng phổ thông, đặc biệt việc đào tạo khiếu tài qua hệ thống trờng THPT chuyên Tới nay, hệ thống trờng chuyên đợc phát triển tất tỉnh thành nớc Các trờng chuyên tổ chức thi tuyển, chọn đợc học sinh giỏi, xuất sắc địa phơng Các trờng chuyên phần lớn đợc địa phơng đầu t đội ngũ giáo viên sở vật chất, hàng năm có chế độ khuyến khích giáo viên học sinh có thành tích học tập giảng dạy nhiều phần thởng có giá trị vật chất tinh thần Hệ thống trờng chuyên đà góp phÇn quan träng mang vỊ vinh quang cho tỉ qc nhiều kỳ thi Olympic quốc tế môn Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tin học Chúng ta thấy điều qua bảng thống kê sau: Bảng 2: Kết thi Olympic Quốc tế học sinh Việt Nam Môn thi Toán Tin học Vật lý Hoá học Năm bắt đầu thi 1974 1989 1981 1995 Sè lÇn thi 28 15 18 17 18 Số huy chơng đà đoạt Vàng Bạc Đồng 35 75 48 18 21 16 30 12 15 Website: http://www.edu.net.vn Phạm Tất Dong Vấn đề nhân tài Hà Nội đại Báo Hà Nội Số ngµy 15-5- 2006, tr 244 Sinh häc 2000 1 Tæng sè 73 48 117 213 Nguån: Phạm Minh Hạc Nghiên cứu sách phát triển nhân tài Khoa học- Công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mà số KHBĐ(2003)- 08 Hà Nội 2006, tr 117 Dới đạo Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội đà đẩy mạnh xây dựng trờng Chu Văn An thành trờng phổ thông chất lợng cao Trờng Chu Văn An đà đợc dầu t toàn diện: Đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật, phòng học môn, th viện phơng tiện học ngoại ngữ; công nghệ thông tinnhằm góp phần nâng cao chất lợng nguồn cung cấp cho khoá đào tạo cử nhân, kỹ s tài bậc Đại học sau Đại học, tạo điều kiện cho việc đào tạo tài Trung ơng địa phơng19 bậc Đại học, thí điểm tổ chức đào tạo lớp cử nhân tài số trờng nh Đại học Bách Khoa, Đại học S phạm Hà Nội IBên cạnh hàng năm nhà nớc đà dành kinh phí hàng trăm tỷ đồng cấp học bổng cho số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đạt tiêu chuẩn đào tạo nớc Bảng 3: Kế hoạch cử sinh viên, nghiên cứu sinh đào tạo nớc ngân sách Nhà nớc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 TiÕn sÜ 200 400 600 600 600 600 Th¹c sÜ 100 200 200 200 200 200 Thùc tËp sinh 60 60 60 60 60 60 Cử nhân tài 40 80 120 160 160 160 Tæng sè ng−êi 400 740 980 1020 1020 1020 Dù kiến ngân sách 100 tỷ 195 tỷ 240 tỷ 260 tỷ 260 tỷ 260 tỷ Nguồn: Phạm Minh Hạc Nghiên cứu sách phát triển nhân tài Khoa học- Công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mà số KHBĐ(2003)- 08 Hà Nội 2006, tr 112 Hàng năm kế hoạch Nhà nớc cử ngời đào tạo nớc lớn (cả ngân sách số lợng ngời), nhng số ngời đợc cử đào tạo thực tế cha hẳn đà đạt đến mức số Năm 2005 kế hoạch cử 1020 ngời đào tạo nớc ngoài, nhng thực tế Bộ giáo dục cử 450 ngời20 Mặc dù số lợng ngời đợc cử kế hoạch đề (Không đạt yêu cầu 19 Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Hữu Bạch, Trần Viết Lu Thực trạng đào tạo, bồi dỡng sử dụng nguồn nhân lực tài nớc ta Hà Nội 2006, tr 79- 80 20 Những tiêu Bộ giáo dục Đào tạo năm 2005 Báo Giáo dục thời đại, số 138, năm 2005 Dẫn theo Phạm Minh Hạc Nghiên cứu sách phát triển nhân tài Khoa học- Công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mà số KHBĐ(2003)- 08 Hà Nội 2006, tr 17 245 ngoại ngữ), nhng điều phần đà nói lên đợc sách mong muốn Đảng nhà nớc ta Giáo dục Đào tạo Qua cho ta thấy đợc thực trạng Giáo dục Đào tạo nớc ta việc đáp ứng nhu cầu giao l−u vµ häc tËp víi khu vùc vµ thÕ giíi Trong năm trở lại đây, công tác đào tạo sau đại học đợc phát triển nhanh, nhờ đó, số thạc sĩ tiến sĩ đà tăng lên đáng kể Đây lực lợng tri thức đào tạo chuyên sâu, làm sở cho việc xuất nhiều nhân tài lĩnh vực đời sống kinh tế - xà hội Bảng 4: Số học viên cao học, nghiên cứu sinh giai đoạn 1998- 2004 Năm 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 Loại hình Học viên Cao học 4.534 5.747 14.817 18.616 23.841 28.970 Nghiªn cøu sinh 686 713 2480 2798 3313 4061 Nguồn: Phạm Tất Dong Những thành tựu bớc đầu vấn đề cấp thiết đặt đào tạo nhân lực nớc ta website: http://www.tapchicongsan.org.vn HiÖn xu thÕ héi nhËp kinh tế quốc tế toàn cầu hoá, nhu cầu học tập chuyển giao công nghệ lớn Vì vậy, việc đào tạo bồi dỡng trình chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất lµ mét xu h−íng tÊt u ë n−íc ta Cïng với xu đó, cấu ngành nghề đào tạo có nhiều chuyển biến Bảng 5: Bảng cấu ngành nghề đào tạo Ngành, nghề Tỷ lệ % Khối khoa học 53 Khối Kinh tế- Lt 16 Khèi kü tht c«ng nghƯ 12 Khèi S− phạm 10 Khối Nông- Lâm- Ng Khối Y- Dợc- Thể dục thể thao Khối Văn hoá- Nghệ thuật Nguồn: Phạm Tất Dong Những thành tựu bớc đầu vấn đề cấp thiết đặt đào tạo nhân lực nớc ta website: http://www.tapchicongsan.org.vn 246 Bên cạnh đó, việc đào tạo ngắn hạn phát triển nhanh đa dạng Tính đến năm 2004, nớc ta có tới 300 trung tâm dạy nghề, 300 trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp trung tâm giáo dục thờng xuyên có dạy nghề21 Với xuất loại hình đào tạo đà mở rộng hội tiếp cận nâng cao khả để phát tuyển chọn sử dụng nhân tài cho đất nớc Một vấn đề việc tuyển chọn, đào tạo sử dụng nhân tài nớc ta mạnh ngời làm Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng trọng dụng nhân tài, nhng cha có đợc biện pháp, chiến lợc tổng thể cụ thể vấn đề Một số tỉnh, thành phố, quan ban ngành trung ơng địa phơng tuỳ thuộc vào chế, sách đặc điểm mà đa nhiều phơng thức trọng dụng nhân tài khác Một số địa phơng làm tốt công tác Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh đà đợc d luận đánh giá cao Trong sách thu hút, đào tạo nhân tài Hà Nội, thấy có điểm đáng ý, quan tâm định đến vấn đề đào tạo đợc thĨ hiƯn viƯc ®·i ngé b»ng kinh phÝ cho học Những thủ khoa xuất sắc đợc tuyển dụng thẳng vào quan hành nghiệp công, sau hết thời hạn công chức dự bị, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đợc u tiên cử học sau đại học nớc với chế độ nh: - Đợc cấp tiền học phí tiền mua sách giáo khoa - Đợc hỗ trợ hàng tháng khoản tiền 1.5 lần mức lơng tối thiểu thời gian đào tạo - Đợc hỗ trợ khoản tiền 30 lần lơng tối thiểu bảo vệ thành công luận án Thạc sỹ 80 lần tháng lơng tối thiểu bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ Nếu học nớc đợc tạm ứng kinh phí đào tạo chi phí ăn nghỉ, lại ngan sách Thành phố chi trả 100% Trờng hợp đợc cử học theo học bổng, tài trợ nguồn khác UBND thành pgố hỗ trợ 100 USD/tháng Bên cạnh đó, hàng năm thành phố chọn 50-100 học sinh trung học, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc giới thiệu ban ngành, sở, quận, huyện làm hợp đồng đa đào tạo nguồn công chức chức,sau đào tạo xong đợc tuyển dụng vào quan Thành phố thông qua kỳ thi tuyển đực biệt gồm đối tợng đủ điều kiện Ngoài nhiều sách u đÃi khác 21 Phạm Tất Dong Những thành tựu bớc đầu vấn đề cấp thiết đặt đào tạo nhân lực nớc ta Website: http://www.tapchicongsan.org.vn 247 Cũng giống nh ngành nghề khác nớc, thể thao thủ đô Hà Nội thực chiến lợc hai vế song hành tức coi trọng thể thao phong trào thể thao đỉnh cao Nhiều năm qua, ngành thể dục thể thao thủ đô đợc quan tâm mức dành cho nguồn kinh phí thích đáng để nâng cao trình độ huấn luyện viên, vận động viên Đặc biệt vấn đề lựa chọn nhân tài đa đào tạo dài hạn nớc nh mời chuyên gia giỏi huấn luyện viên có nhiều kinh nghiệm tham gia đào tạo nớc Nhờ có đầu t quan tâm thoả đáng đà đem lại cho thể thao Hà Nội nhiều thành công đấu trờng nớc nh đấu trờng khu vực quốc tế, góp phần lớn mang nhiều huy chơng cho thể thao nớc nhà Có thĨ nãi r»ng cho ®Õn nay, lÜnh vùc thĨ dục thể thao, Hà Nội đà thành công vấn đề phát hiện, đào tạo, sử dụng đÃi ngộ nhân tài Thu hút, sử dụng, đÃi ngộ, nhân tài Xuất phát từ vai trò nh nhu cầu xà hội, đất nớc nhân tài Bên cạnh công tác phát hiện, tuyển chọn đào tạo, Đảng Nhà nớc ta nói chung Hà Nội nói riêng đà trọng đến vấn đề thu hút sử dụng đÃi ngộ nhân tài lĩnh vực ngời Việt Nam nớc Từ sau sách đổi 1986, bối cảnh nớc quốc tế có nhiều thay đổi, nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho Đảng, Nhà nớc nhân dân ta trở nên nặng nề gặp nhiều thách thức Điều đòi hỏi phải có nhiều sách, biện pháp để nâng cao nguồn nhân lực, sức mạnh đoàn kết toàn dân để phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nhiều địa phơng dừng lại việc thu hút nhân tài cha trọng đến việc đÃi ngộ sử dụng có hiệu Gần phơng tiện thông tin đại chúng đà nói nhiều vấn đề Hầu hết số nhân tài đợc thu hút đơn vị hành nghiệp đồng lơng ỏi, lại đợc xếp hạng theo thâm niên, quan hệ đồng nghiệp nhiều bị dè bỉu đố kỵĐó lý khiến đa số ngời đợc tuyển dụng làm thời gian ngắn chuyển sang doanh nghiệp hay công ty nớc Việc thu hút nhân tài không nằm số lợng ngời đợc tuyển dụng mà cần nhìn nhận mức có phần trăm số ngời cảm thấy hài lòng với công việc điều kiện làm việc, ngời phát huy đợc tài năng, trí tuệ để phục vụ cho thân xà héi Thùc tÕ ®ã cho thÊy r»ng viƯc thu hót nhân tài nhiều địa phơng thời gian qua dừng lại số lợng cha có nhiều chất lợng Một điều bất hợp lý việc tuyển dụng nhân tài phần lớn mang hình thức dàn trải thiếu chiều sâu Những nhà tổ chức, ngời hoạch định sách cha đa đợc sách, tiêu chuẩn cụ thể ®Ĩ chän ng−êi ®óng viƯc DÉu biÕt r»ng b»ng cÊp quan trọng, nhiên phải tuỳ 248 lĩnh vực công việc cụ thể Chúng ta rơi vào tình trạng có quan niệm sai lầm đồng ngời có học hàm, học vị cao nhân tài ngời đảm đơng công việc, vị trí khác Có ng−êi ®· tõng vÝ von r»ng “ë ViƯt Nam cã thể lấy lái máy bay để chứng minh xe máy giỏi Cho đến nay: Trên 30 tỉnh, thành phố đà có sách thu hút nhân tài22 Phần lớn tiêu chuẩn giống (lơng tháng 20 triệu đồng giáo s, 15 triệu đồng với Tiến sĩ 10 triệu đồng với Thạc sĩ) Tuy nhiên không địa phơng thông báo thời gian sau vấn đề lại chìm vào quên lÃng Riêng Hà Nội, năm trớc đà tổ chức lễ tôn vinh nhân tài trẻ, họ thủ khoa tốt nghiệp đại học, cao đẳng thủ đô Tuy nhiên sau năm Hà Nội tuyên bố mạnh mẽ sách trải thảm đỏ thu hút nhân tài, đến vẻn vẹn có thủ khoa vào làm việc quan Nhà nớc thủ đô, số thủ khoa đợc Hà Nội nhận công tác ®· cã ng−êi ®i”23 Mét bøc tranh “¶m đạm thực trạng trọng dụng nhân tài Hà Nội đợc Phạm Tất Dong24 quy vào nguyên nhân sau: - Trách nhiệm phát hiện, tìm kiếm ngời tài đức không đợc xác định rõ ràng - T tởng sách nhân tài không rõ, nói đến trọng dụng, bồi dỡng nhân tàinh hiệu - Tầm nhìn vai trò nhân tài thời đại hạn hẹp - Tâm tài cha đạt tới mức lòng thành - Tình tài thiếu nồng thắm, thiếu chí lý Tuy nhiên cần thấy thực tÕ kh¸ch quan r»ng chÝnh s¸ch vỊ thu hót, sư dụng đÃi ngộ nhân tài Hà Nội tốt, nhng thực tế triển khai gặp không khó khăn Đó thiếu đồng bộ, hệ thống rõ ràng thiếu đầu mối thĨ Chóng ta cã thĨ thÊy rÊt râ ®iỊu việc phân công, phân nhiệm cho cấp, ban ngành quản lý, ngành giáo dục chịu trách nhiệm khâu phát tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng học sinh, ngành văn hóa thể thao chị trách nhiệm việc phát tuyển chọn vận động viên khiếu, nghệ sĩ tài năng; Sở khoa học công nghệ lại đợc phân công việc thu hút, u đÃi, khuyến khích chuyên gia giỏi, ngời có trình độ caobên cạnh cha kể đến tình trạng tiêu cực trọng vấn đề sử dụng ngời sở, địa phơng Tóm lại qua thực trạng thu hút, sử dụng, đÃi ngộ, nhân tài nớc ta nói chung Hà Nội nói riêng đà cho kết luận chung sau đây: 22 Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Hữu Bạch, Trần Viết Lu Thực trạng đào tạo, bồi dỡng sử dụng nguồn nhân lực tài nớc ta Hµ Néi 2006, tr 67 23 Website: http://www.hanoimoi.com.vn 24 Phạm Tất Dong Vấn đề nhân tài Hà Nội đại Báo Hà Nội mới, số ngày 15- 5- 2006, tr 249 1) Nhân tài đợc nãi nhiỊu vµ bµn nhiỊu ë rÊt nhiỊu lÜnh vùc ngành nghề khác nhau, nhiều quan đơn vị từ trung ơng đến địa phơng Tuy nhiên hình thức sách thu hút, đÃi ngộ đề có nhiều điểm tơng đồng 2) Rất nhiều nơi đà có sách thu hút, sử dụng đÃi ngộ nhân tài nhng việc thực chậm nhiều mang tính hình thức Mới dừng lại việc thu hút nhân tài mặt số lợng, có ạt, chuộng cấp mà thiếu tính quy hoạch việc làm cụ thể 3) Mới dừng lại việc thu hút nhân tài mà việc sử dụng đÃi ngộ nhiều bất cập Một số địa phơng, có Hà Nội sách ban hành tơng đối đầy đủ, bản, công bằng, hợp lý, nhng thực thiếu đồng cha triển khai có hiệu V Một số đề xuất Phát tuyển chọn nhân tài - Nh đà biết, nhân tài xuất nơi, lúc lĩnh vực Vì vậy, để phát tuyển chọn, nhân tài cho đất nớc, Đảng Nhà nớc nên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trị, xà héi tỉ chøc nhiỊu cc thi víi nhiỊu h×nh thøc nhiều lĩnh vực cấp độ khác Trong lĩnh vực giáo dục phải có biện pháp tạo nguồn tài năng, khiếu từ nhỏ, có sách kết hợp nhà trờng, gia đình xà hội việc phát mầm tài tơng lai cho đất nớc - Ban hành sách tạo điều kiện cho nhân tài tự tiến cử tiến cử ngời hiền tài Trong lĩnh vực tiến cử phải quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm ngời tiến cử, tránh tình trạng lợi dụng việc tiến cử để mu đồ việc riêng nh gây bè phái, tiến cử cháu, ngời dòng họ, ngời thân - Điều quan trọng hiệu việc phát tuyển chọn nhân tài dùng hình thức thi cử Từ lâu, lịch sử ông cha ta đà coi trọng hình thức Tuy nhiên, thấy r»ng thi cư ë ViƯt Nam hiƯn ®· nảy sinh nhiều tiêu cực, điều đà làm hạn chế công tác đánh giá trình độ ngời tài Vì vậy, lĩnh vực thi tuyển phải có tiêu chuẩn rõ ràng, công khai, bình đẳng - Tuyển chọn nhân tài không câu nệ vào tuổi tác, kinh nghiệm công tác, tránh t tởng sống lâu lên lÃo làng mà phải dựa vào thực tài thiện chí họ Trong việc tuyển chọn nhân tài phải có tầm nhìn xa trông rộng, sống không hoàn hảo t tởng nhiều khác nhau, nhng điều quan trọng chí hớng Do đó, tuyển chọn nhân tài phải bình đẳng, công khai xác - Phải xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu công việc mà chọn ngời cho phù hợp 250 - Thc chế độ dân chủ, công khai việc tuyển chọn cán bộ, công chức, bảo đảm tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn theo chức danh Xây dựng thực quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cách chặt chẽ Các tổ chức quan có nhu cầu tuyển chọn cán bộ, nhân tài phải cơng bố cơng khai nhu cầu, đối tượng, tiêu chuẩn vị trí cần tuyển Kết sát hạch, thi tuyển chủ yếu đề định tuyển dụng Lập hội đồng thi tuyển quốc gia, hội đồng thi tuyển ngành, địa phương, quan, đơn vị Quy định nhiệm vụ, chức năng, quy chế làm việc hội đồng thi tuyển, bảo đảm việc thi tuyển tiến hành cách chặt chẽ, khách quan cơng Thu hót, sử dụng, ngộ tôn vinh nhân tài - Điều quan trọng để thu hút nhân tài phải biết trọng dụng ngời tài đà có sẵn, coi vấn đề cốt tử cấp bách thời đại, nơi - Tuỳ tài mà sử dụng, sử dụng phải ngời việc, đà sử dụng ngời phải tin luôn khuyến khích động viên họ - Đánh giá ngời, công trạng, công để có đÃi ngộ, tôn vinh đắn Vic b trớ sử dụng nhân tài phải bảo đảm tiêu chuẩn phù hợp với sở trường Đề bạt nhân tài phải lúc, người, việc Có sách đoàn kết tập hợp rộng rãi loại cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài Đảng Đảng, người nước người Việt Nam định cư nước ngồi - Có sách sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần Tinh giản biên chế, nâng cao suất, chất lượng hiệu lao động, chống tham nhũng, lãng phí, mở rộng bảo hiểm xã hội, tăng tỉ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách Nhà nước, đổi sách bảo đảm lợi ích vật chất cho loại cán bộ, trước hết chế độ tiền lương, nhà phương tiện lại Tiếp tục có hình thức thích hợp để tơn vinh nhân tài, người có đóng góp lớn cho nghiệp đổi Biểu dương, khen thưởng kịp thời người có thành tích xuất sắc lao động sản xuất, phát minh sáng chế khoa học cơng nghệ, sáng tạo văn hóa nghệ thuật, quản lý công tác Nghiên cứu đổi sách tặng thưởng hn chương Đi đơi với khuyến khích lợi ích vật chất, trọng giáo dục lý tưởng cách mạng động lực lớn để thúc đẩy phấn đấu vươn lên cán - Cã chÕ ®é häc tËp, båi d−ìng thích đáng phù hợp Nhân tài sản phẩm tự phát mà phải đợc phát bồi dỡng công phu 251 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Bảo Xây dựng đội ngũ cán lnh đạo, quản lý đội ngũ cán lnh đạo sản xuất, kinh doanh thời kỳ CNH- HĐH đất nớc Nxb Giáo dục, H 1996 Nguyễn Trọng Bảo Gia đình, Nhà trờng, X hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng ngộ, tôn vinh nhân tài Nxb Giáo dục H 1996 Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Hữu Bạch, Trần Viết Lu Thực trạng đào tạo, bồi dỡng sử dụng nguồn nhân lực tài nớc ta Hà Nội 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Phát bồi dỡng tài trẻ Đại học (Kỷ yếu hội thảo Quốc gia) Hà Nội 1993 Phan Hữu Dật Phơng thức dùng ngời cha «ng ta lÞch sư Nxb ChÝnh trÞ Qc gia Hà Nội 1993 6.Phạm Tất Dong (cb) Định hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Phạm Tất Dong Vấn đề nhân tài Hà Nội đại Báo Hà Nội mới, số ngày 15- 5- 2006, tr Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm đề tài) Nghiên cứu sách phát triển nhân tài khoa học- Công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đề tài KHBĐ (2003)- 08 Hà Nội 2006 Thẩm Vinh Hoa- Ngô Quốc Hiếu (cb) Tôn trọng trí thức tôn trọng nhân tài- Kế lớn trăm năm chấn hng đất nớc Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 10 Nguyễn Đắc Hng- Phan Xuân Dũng Nhân tài chiến lợc phát triển quốc gia Nxb, CTQG Hà Nội 2004 11 Đỗ Nguyên Phơng Nâng cao chất lợng công tác giáo dục đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nớc Công tác Khoa giáo số năm 2004, tr 12 Nguyễn Văn Sơn Trí thức giáo dục Đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 13 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Quyết định số 167/2002/QĐ-UB, ngày tháng 12 năm 2002 Về việc "Ban hành quy định tạm thời u đÃi, khuyến khích nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, ngời có trình độ cao tham gia cống hiến cho nghyiệp xây dựng phát triển thủ đô 14 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Quyết định số 168/2002/QĐ-UB, ngày tháng 12 năm 2002 Về việc Ban hành quy định tạm thời thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng tài trẻ nguồn lực chất lợng cao 15 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Quyết định số 77/2005/QĐ-UB, ngày 26 tháng năm 2005 Về việc Ban hành quy định quy chế Tuyên dơng, khen thởng sách sử dụng Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp trờng Đại học địa bàn thành phố Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1945 đến (III, IV, V, VI, VII, VIII, IX vµ X) 252

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN