1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá nguồn lợi cá tầng đáy vùng biển quần đảo trường sa

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ thủy sản Viện nghiên cứu hải sản === D = F * G = E === B¸O C¸O CHUY£N Đề đánh giá nguồn lợi cá tầng đáy vùng biển quần đảo trờng sa Chủ trì chuyên đề: pgs tSkh Phạm thợc Thuộc đề tài đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi trờng vùng biển quanh đảo trờng sa (Chơng trình đặc biệt biển đông-hải đảo) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Tiến Cảnh 6651-9 09/11/2007 hải phòng - 2003 Đánh giá nguồn lợi cá tầng đáy vùng biển quần đảo Trờng sA PGS TSKH Phạm thợc Cn đào văn tự Mục lục TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tiêu đề Mở đầu Tài liệu phơng pháp Kết nghiên cứu Thành phần loài Một số đặc điểm sinh thái Tình hình nguồn lợi Đặc điểm phân bố Tình hình khai thác vùng biển quần đảo Trờng Sa Trữ lợng khả khai thác Thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 2-5 6-12 12-34 34-37 37-39 40-42 42-43 43-44 45-45 45-47 48-49 Mở đầu Việt Nam với chiều dài bờ biển 3260 km, trải dài 15 vĩ độ từ Bắc vào Nam vĩ độ 6000N - 21000N Diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp ba lần lÃnh thổ đất liền (329.566 km2) Nguồn lợi thuỷ sản biển Việt Nam phong phú đa dạng, nhiên nguồn lợi vô tận ngời bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên Trong năm qua ngành thuỷ sản đà phát triển mạnh mẽ, khoảng 1,5 triệu lao động hoạt động lĩnh vực nghề cá(bao gồm khai thác,chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá), tổng sản lợng thuỷ sản kim ngạch xuất ngày tăng, ngành thuỷ sản đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ Việt Nam biển Để làm sở cho ngành thuỷ sản phát triển vững trách nhiệm cộng đồng phải sử dụng khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản, đôi với việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi Gần kỷ qua đà có nhiều công trình nghiên cứu nguồn lợi hải sản Việt Nam nói chung vùng biển quần đảo Trờng Sa nói riêng, nhiên cha có công trình gắn kết đợc kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, nhiều câu hỏi thực tiễn sản xuất mà ngời dân đặt nhng cha có câu trả lời xác đáng Nguồn lợi hải sản Việt Nam phong phú đa dạng có tầm quan trọng phát triển kinh tế đất nớc, tiền đề để phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quần đảo Trờng Sa: Nằm khoảng vĩ độ 05000 - 12000N mặt cao nguyên ngầm bị chia cắt mạnh có diện tích 300.000 km2 Quần đảo gồm hàng trăm đảo nổi, rạn, bÃi nông, bÃi ngầm với khoảng 150 nơi đà đợc đặt tên, bao gồm cụm lớn là: Song Tử, Thị Tử, Loại Sa, Nam Yết, Sinh Tồn, Bình Nguyên, Trờng Sa Thám Hiểm Quần đảo Trờng Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 500 - 600 km qua lòng chảo nớc sâu Biển Đông nhng có đặc điểm địa chất địa mạo giống nhau, nhiều rạn san hô phát triển Trờng Sa quần đảo san hô nằm vị trí tiền tiêu phía Đông vùng biển nớc ta, cã vÞ trÝ cùc kú quan träng vỊ kinh tế, quốc phòng nh mặt chủ quyền quốc gia Quần đảo bao gồm hàng chục đảo nh Song Tử Tây, Song Tử Đông, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tån, An Bang, Tr−êng Sa, Phan Vinh , hàng trăm đảo chìm nhô lên mặt nớc từ - 2m n−íc triỊu thÊp nhÊt nh− c¸c đảo Thuyền Chài, Đá Lát, Châu Viên, Chữ Thập, Tốc Tan, Núi Le, Đá Nam nhiều đảo khác cha nhô lên mặt nớc nh: bÃi Ba Ke, Phóc TÇn, T− ChÝnh Vïng biĨn réng lín trớc đợc nghiên cứu Trong thời gian trớc cách mạng, dới thời Pháp thuộc vào năm 20, 30 với tàu De Lanessan, La Malicieuse đà đến nghiên cứu vùng đảo Trờng Sa bÃi đá ngầm Đá Lát với kết sơ lợc Trờng Sa quần đảo san hô lớn nam biển Đông Các đảo tập trung vùng biển rộng lớn, dài theo hớng đông bắc - tây nam 770km (420 hải lý), rộng theo hớng tây bắc - đông nam 330km (180 hải lý), diện tích 190.000km2 Đảo gần cách bờ biển Việt Nam 425km (230 hải lý) Vùng biển rộng lớn trớc đợc nghiên cứu MÃi tới tháng năm 1927, số nhà khoa học Pháp Viện Hải Dơng Học Nha Trang đà tổ chức chuyến nghiên cứu tàu De Lanessan đến đảo Trờng Sa (Spratly) Tháng năm 1930, tàu Hải quân Pháp La Maliceuse tổ chức thăm dò khảo sát đảo Trờng Sa bÃi ngầm Đá Lát Năm 1933 tàu De Lanessan lại tổ chức chuyến điều tra nghiên cứu đảo Trờng Sa lần thứ hai Từ năm 1979-1987: Chơng trình hợp tác Việt Nam-Liên Xô nghề cá đà thực số chuyến biển nghiên cứu, thăm dò vùng biển Năm 1981, tàu nghiên cứu biển Liên Xô Kalisto Berill thời gian hợp tác nghiên cứu Viện Nghiên Cứu Biển Nha Trang Viện Sinh Học Biển Viễn Đông Liên Xô đà nghiên cứu nhóm sinh vật cấu trúc rạn san hô đảo Sinh Tồn Trờng Sa Các đợt khảo sát nghiên cứu nói quan tâm chủ yếu đến cấu trúc địa chất, địa mạo, tạo thành đảo san hô, sinh vật rạn san hô quanh đảo Cha có tài liệu công bố nghiên cứu khu hệ cá biển vùng quần đảo Vì vậy, từ năm 1986, đợc giúp đỡ Hải quân nhân dân Việt Nam, Viện nghiên cứu biển Nha Trang đà tiến hành khảo sát đảo Nam Yết, Sơn Ca tàu HQ 602 từ ngày 28 tháng đến ngày 05 tháng Năm 1988, điều tra khảo sát đảo ngầm Đá Lát tàu Tân Bình từ ngày 06 đến ngày 16 tháng Cuối năm 1988, chơng trình Biển 48B tổ chức chuyến khảo sát Trờng Sa tàu Biển Đông từ ngày 05 tháng 11 năm 1988 đến ngày 10 tháng 01 năm 1989, thời gian kéo dài tàu gặp cố, cán nghiên cứu bị kẹt lại đảo hai tháng Năm 1989, theo yêu cầu chơng trình Biển 48B, Viện nghiên cứu Biển Nha Trang lại tổ chức chuyến khảo sát Trờng Sa tàu HQ602 HQ612, đến đảo Song Tử Mây, Phan Vinh (Hòn Sập), Trờng Sa, đảo ngầm Đá Nam, Tốc Tan, Ba Ke (Vũng Mây) từ ngày 13 đến 28 tháng Chuyến khảo sát thực nội dung tổng hợp: Vật lý, Thuỷ Văn, Địa chất địa mạo, Hoá nớc, Thực vật đảo, Rong biển, Sinh vật phù du, Sinh vật đáy, Trứng cá - Cá bột, hệ sinh thái rạn san hô khu hệ cá Riêng khu hệ cá rạn san hô, lần đợc ý đến báo cáo tổng kết tài liệu thu đợc năm điều tra nghiên cứu đảo thuộc quần đảo Trờng Sa Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang (1986 1989) Các chuyến khảo sát Viện nghiên cứu Biển Nha Trang quần đảo Trờng Sa gồm có: - Chuyến thứ tiến hành từ 28 tháng đến ngày tháng năm 1986, đà nghiên cứu đảo Nam Yết Sơn Ca, đảo nổi, có cối rậm rạp, ngời đông Trong chuyến nghiên cứu đà thu đợc 80 mẫu cá - Chuyến thứ hai từ ngày đến 16 tháng năm 1988 đào ngầm Đá Lát, đà thu đợc 70 mẫu cá - Chuyến thứ ba gồm hai tàu HQ602 khảo sát đảo Song Tử Tây đảo ngầm Đá Nam từ ngày 13 đến 22 tháng năm 1989 HQ612 khảo sát đảo Phan Vinh (Hòn Sập), Tốc Tan, Ba Ke (Vũng Mây) Trờng Sa, đà thu đợc 183 mẫu cá Từ 14 đến 28 tháng năm 1989, hai tàu đà thu đợc 183 mẫu cá Từ năm 1994 đến 2003 Viện Nghiên cứu Hải Sản thực chơng trình đặc biệt Biển Đông Hải đảo với đề tài : "Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Trờng Sa" Ngoài ra, đợc biết Sở Thí nghiệm thuỷ sản tỉnh Đài Loan thuộc Trung Hoa Dân quốc tổ chức điều tra nghiên cứu môi trờng biển nguồn lợi sinh vật đảo Thái Bình từ 1969 - 1977 Nh vậy, Việt Nam, Đài Loan thuộc Trung Hoa Dân quốc đà có tài liệu nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa, nhng dừng lại tìm hiểu thành phần giống loài, số hạn chế đặc điểm sinh học sinh thái chúng Việc nghiên cứu tiến hành phạm vi quanh đảo, tình hình nguồn lợi, khả sử dụng nguồn lợi nh nh vùng biển thuộc quần đảo Trờng Sa nhng cách đảo phạm vi xa bờ cha đợc đề cập tới Báo cáo tổng hợp tài liệu đà thu thập đợc nớc nớc nhằm đánh giá thực trạng nguồn lợi, thành phần khu hệ, phân bố ng trờng, tình hình khai thác, trữ lợng khả khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển quần đảo Trờng Sa Tài liệu phơng pháp 2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1979 đến năm 2003 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Toàn vùng biển thuộc quần đảo Trờng Sa tõ 7030'- 11030' N vµ 109030'-114000' E Bao gåm khu biển đợc trình bày hình Hình Phạm vi nghiên cứu khu vực Quần đảo Trờng Sa Để có đánh giá mức toàn diện nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa đồng thời bổ sung thêm kết đà có, nhằm mục đích phát triển kinh tế biển, giữ gìn an ninh quốc phòng đảm bảo chủ quyền vùng biển khơi, đà tiến hành điều tra nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng chủ trì 2.3 Báo cáo đà sử dụng kết điều tra Viện nghiên cứu Hải sản từ 1979 - 1988 với tàu có công suất từ 800CVđến 3800CV đà khai thác, thăm dò nơi thuộc phạm vi quần đảo Trờng Sa (Xem bảng 1) Bảng 1: Các tầu đà đánh cá thăm dò vùng biển Trờng Sa TT Tên tàu Thời gian hoạt động Elsk Tháng năm 1979 Mysdalnyi Tháng 11 năm 1987 Semen Volkov Tháng năm 1980 Vozrozdeyie Tháng 12 năm 1980 Mystikhyi Tháng năm 1987 Ochagov Tháng năm 1986 Zavicinsk Tháng 12 năm 1981 Kizevityi Tháng năm 1988 Aelita Tháng năm 1979 10 Yalta Tháng năm 1979 11 Nauka Tháng 12 năm 1979 12 Kalper Tháng năm 1979 13 Santar Tháng năm 1985 14 Milogradovo Tháng năm 1982 15 Gerakl Tháng năm 1983 16 Biển Đông Tháng 12 năm 1978 17 Marlin Tháng năm 1980 18 Trud Tháng năm 1982 loài có sản lợng cao cá Mú Xám (chiếm tới 91,53) Tại có mẻ lới đạt suất cao nhÊt toµn vïng biĨn (3052,95kg/h) - Khu vùc thứ hai: nằm phía tây đảo Sơn Ca, Nam Yết (10000N 111000E) thuộc khu biển 257, suất bình quân 577,78kg/h Thành phần cá chủ yếu: cá Hố, c¸ Tr¸c, c¸ Nơc - Khu vùc thø ba: n»m phía tây đảo Sinh Tồn (9030N - 114000E) thuộc khu biển 280 Năng suất bình quân 769,23kg/h Cá chủ yếu Mối Vạch 946,89%), Trác, Nục, Lợng, Bạch §iỊu - Khu vùc thø t− : n»m ë kh¬i phía tây bÃi đá Chữ Thập, tây bắc Đá Tây, ®¶o Tr−êng Sa (8000N - 1120E) thc khu biĨn 335 Năng suất bình quân 931,99kg/h Cá chủ yếu: cá Nục, Chỉ Vàng, Thu, Mối Vạch, Mối Hoa, Hồng, Phèn, Bạc Má - Khu vực thứ năm: nằm phía tây tây nam bÃi Phúc Nguyên (7000 8000N 109000 - 190030E) thuộc khu biển 350 khu 370 Năng suất từ 355,46kg/h (khu 350) đến 1025,88kg/h (khu 370) Cá chủ yếu gồm: Chỉ Vàng, Bạc Má, Mối Vạch, Mối Thờng, Nục, Phèn, Liệt, Thu, Trích Xơng, Hồng, Trác, Hố, Khế, úc, Nục, Sòng, Tráo Các loài chiếm tỷ lệ cao Mối Vạch, Trác, Hồng, úc, Khế Trích Xơng (xem hình 5) Nhìn chung thành phần cá khu vực tập trung không khác nhiều Cá Mú Xám gặp nhiều vùng khơi phía Bắc quần đảo Trờng Sa Cá Mối Vạch, Trác, Hố đặc biệt cá Hồng gặp nhiều vùng quần đảo, cụ thể quanh khu vực Sinh Tồn, Tốc Tan, Đá Tây, Đá Lát, Đá Chữ Thập kéo dài xuống phía Tây Nam bÃi Phúc Nguyên Đặc biệt quanh khu vực Tốc Tan gặp nhiều cá Kẽm, cá Hồng Cá Nục bắt gặp khắp nơi vùng khơi đảo Nghiên cứu phân bố địa lý loài cá thuộc khu hệ cá vùng quần đảo Trờng Sa, thÊy, cã 130 loµi (trong tỉng sè 147 loµi, chiÕm 88,4%) có phân bố quần đảo Indonesia, 128 loài (87,1%) phân bố quần đảo Philippines, 107 loài (72,8%) phân bố vùng biển gần bờ Việt Nam, 78 loài (53,1%) phân bố quần đảo Australia, có 73 loài (49,6%) phân bố 43 vùng biển nam Nhật Bản Đặc biệt, dù cách xa, nhng có tới 57 loài (38,7%) phân bố quần đảo Hawaii Cã mét sè loµi, theo Carcasson R H (1977) phân bố Hawaii, đà bắt đợc vïng biĨn Tr−êng Sa Tõ ®ã, ta cã thĨ thÊy rằng, thành phần khu hệ cá quần đảo Trờng Sa giống với khu hệ cá vùng quần đảo Indonesia Philipines, gần với khu hệ cá biển gần bờ Việt Nam Australia mức ®é nµo ®ã, cịng cã quan hƯ víi khu hƯ cá vùng quần đảo Hawaii 44 Hình Phạm vi khu biển đ nghiên cứu khai thác khu vực quần đảo Trờng Sa 45 Hình Năng suất bình quân (kg/h) khu biển quần đảo Trờng Sa 46 Hình Năng suất khai thác khu biển quần đảo Trờng Sa 47 Hình Sơ đồ phân bố bi cá khu vực quần đảo Trờng Sa 48 3.5 Tình hình khai thác vùng biển quần đảo Trờng Sa Quần đảo Trờng Sa n»m ë vÞ trÝ rÊt xa bê biĨn ViƯt Nam, nơi gần cách bờ từ 400 - 500km Nơi có điều kiện tự nhiên đặc biệt khắc nghiệt, không thuận lợi cho ngành hàng hải nói chung cho nghề khai thác hải sản nói riêng Bởi đà từ lâu ngời dân Việt Nam đà đến vùng này, nhng mức độ khai thác hải sản hạn chế Lần Việt Nam tổ chức đội tàu Sở thuỷ sản Phú Kh¸nh thùc hiƯn khai th¸c c¸ MËp ë phÝa nam vùng biển Trờng Sa Đợt khai thác đà có hiệu Từ đến nay, hàng năm vào thời kỳ trời yên sóng lặng (từ tháng đến tháng hàng năm) ng dân tỉnh ven biển Bình Định, Phú Khánh, Bình Thuận, Vũng Tàu đà tự động khai thác nguồn lợi hải sản Nhng rầm rộ năm 1993, 1994 - mà chủ yếu ng dân đảo Phú Quí tỉnh Bình Thuận Với tàu vỏ gỗ, không đợc trang bị máy móc hàng hải, chủ yếu từ 20 CV đến 45 CV, kinh nghiệm nghề nghiệp tàu đà vùng biển Trờng Sa khai thác có hiệu Năm 1993 năm 1994, số lợng tàu thuyền nh số ngày bám biển sản xuất tăng Nghề khai thác đánh bắt chủ yếu câu cá Hồng, cá Mập Dẫn chøng mét sè kÕt qu¶ nh− sau: 1993 1994 77 tàu thuyền (trong có số không câu) đà đánh bắt đợc: Vây cá Mập tơi : 5,6 Thịt cá Mập tơi : 141,0 Cá Hồng tơi : 180 151 tàu thuyền (trong có 70 câu cá Mập , Hồng) đà đánh bắt đợc: Vây cá Mập tơi : 9,0 Thịt cá Mập tơi : 250,0 Cá Hồng : 225,0 Cộng : 484,0 Nguồn: Trần Định &NNK, 1994 49 Cha kể loại cá khác: Cá Song, Nóc, Kẽm, Ngừ Một số đơn vị khác khai thác nhng cha thống kê đợc Các sản phẩm thu đợc đạt tiêu chuẩn xuất Tuỳ theo đối tợng câu khác nhau, thời gian chuyến biển khác - Tàu câu cá Hồng: 15 ngày/ chuyến, sản lợng thấp 600-1000kg, sản lợng cao từ 1500-2500kg - Tàu câu cá Mập: 25-30 ngày/ chuyến biển Sản lợng vây tơi, thấp đợc 20-40kg, cao đợc từ 150kg-200kg Cá Hồng câu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, cá Mập trung bình 2030kg/con, có lớn tới 250kg Ngoài số đối tợng quan trọng khai thác cá Thu, Ngừ, Song, đặc biệt cá Ngừ Vây Vàng (Thunnus albacares) đà đợc Công ty dịch vụ thuỷ sản Tây Nam khai thác nhng cha có điều kiện tổng kết (có nặng tới 110kg) Khu vực ng dân tập trung khai thác: quanh đảo Trờng Sa lớn, Thuyền Chài, Tốc Tan, Đá Tây Thời gian hoạt động: từ tháng đến tháng hàng năm Đây thời gian mà thời tiết thuận lợi năm, sóng nhỏ, gió không lớn, cha có bÃo tố Ngoài thời gian với điều kiện tại, ng dân cha khai thác đợc Với tình hình khai thác nh nay, khu vực nơi có hiệu hấp dẫn bà ng dân vùng huyện đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận 3.6 Trữ lợng khả khai thác Cơ sở để tính trữ lợng khả khai thác cá tầng đáy vùng biển quần đảoTrờng Sa số liệu 74 mẻ lới kéo đáy 18 khu biển tàu điều tra thăm dò Liên Xô hợp tác với Việt Nam (bảng 6) Trong tổng số 124.879,34 tấn, cá đáy chiếm 76,16% (tức 95.957,49 tấn), số lại (23,16%) cá tầng tầng (29.922,06 tấn) Nh vậy, trữ lợng cá đáy 18 khu biển thuộc vùng biển Trờng Sa 95.957,49 khả khai thác 47.978,75 Bảng 6: Kết tính toán trữ lợng cá đáy số khu biển thuộc quần ®¶o Tr−êng Sa 50 T T Khu biĨn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 245 258 260 274 280 290 292 295 310 320 330 331 333 335 337 350 351 370 Năng suất Mật độ Sản lợng trung bình sản lợng toàn khu (kg/h) (T/Hl2) (Tấn) 60,00 364,09 36,00 0,95 769,23 57,33 36,00 116,64 107,67 56,47 107,05 9,00 27,00 921,99 166,67 355,46 26,18 1025,83 Céng 0,9809 5,9255 0,5886 0,0155 12,5760 0,9373 0,5886 1,9069 1,7603 0,9232 1,7501 0,1471 0,4414 15,0735 2,7249 5,8114 0,4280 16,7712 882,8390 5357,2142 529,7034 13,9783 11318,4373 843,5527 529,7034 1716,2390 1584,2546 830,8986 1575,1319 132,4258 397,2775 13566,1454 2452,3796 5230,2325 385,2121 15094,0454 62.439,6707 Trữ lợng (Tấn) (K = 0,5) 1765,6780 10714,4283 1059,4068 27,9566 22636,8746 1687,1053 1059,4068 3432,4780 3168,5091 1661,7973 3150,2638 264,8517 794,5551 27132,2908 4904,7592 10460,4650 770,4242 30188,0908 124.879,3414 3.7 Thảo luận Vùng biển quần đảo Trờng Sa vùng rộng lớn, địa hình đáy phức tạp với nhiều hệ sinh thái khác Vì vậy, việc đánh giá tình hình nguồn lợi cá khai thác đợc lới kéo đáy vùng biển với kết nghiên cứu công việc khó khăn, đặc biệt việc đánh giá trữ lợng khả khai thác Chỉ với kết 74 mẻ lới kéo đáy 18/109 (16,51%) khu biển; Trong đó, khu biển có mẻ l−íi, khu biĨn cã mỴ l−íi khu biển có số mẻ lới cao 18 mẻ nên kết tính toán trữ lợng khả khai thác nguồn lợi cá đáy tài liệu tham khảo Nhìn nhận đề tài góc độ khác, vùng quần đảo Trờng Sa có nhiều gò đảo chìm, với cấu trúc bề mặt khác nhau, đặc biệt có nhiều đảo san hô Với 74 mẻ lới đánh 18 khu biển có gò gò 215, 289, 291 gò 350 Do đó, kết tính toán trữ lợng khả khai thác báo cáo thực chất trữ lợng khả khai thác nguồn lợi cá đáy 18 khu biển (hoặc gò nổi) thuộc vùng biển quần đảo Trờng Sa Không thể có phơng pháp tính toán thực phép nội suy để đa số liệu trữ lợng khả khai thác cá đáy chung cho vùng biển Quần đảo Trờng Sa thời điểm 51 Kết luận 4.1 Khu hệ cá biển quần đảo Trờng Sa khu hệ cá rạn san hô nhiệt đới đặc trng, giống với khu hệ cá vùng quần đảo Indonesia Phillipines, gần gũi với khu hệ cá gần bờ Việt Nam Australia vùng biển quần đảo Trờng Sa đà xác định đợc danh sách cá gồm 105 loài n»m 82 gièng thuéc 57 hä Trong ®ã cã họ cá sống đáy vùng biển Chlorophthalmidae, sâu (Myctophidae, Gempylidae, Chimaeridae, Polymixidae ) cá Astronesthidae, đại dơng (Scombridae, Istiophoridae, Coryphaenidae, Carcharhinidae) đa dạng phong phú cá đặc trng cho vùng rạn đá, san hô (Chaetodontidae, Lutjanidae, Serranidae, Lethrinidae ) Đặc biệt trình nghiên cứu đà phát đợc 40 loài lần đa vào danh mục cá vùng biển Việt Nam Các họ cá Mó, cá Thia cá Đuôi Gai cã sè loµi míi bỉ sung nhiỊu nhÊt 4.2 Thµnh phần giống loài gần gũi với khu hệ cá gần bờ Việt Nam, chúng có phân bố vùng biển lân cận nh Trung Quốc, Nam NhËt B¶n, Indonesia, Philippines Nã mang tÝnh chÊt chđ yếu nhiệt đới pha ôn đới (chủ yếu cá đáy vùng biển sâu) 4.3 Dựa điều kiện sinh sống chia cá thành nhóm sinh thái: - Cá đáy sống ven bờ: Rajidae, Nemipteridae, Mullidae - Cá đáy sống vùng biển sâu: Myctophidae, Astronesthidae, Gempylidae, Malakichthys wakyia - C¸ nỉi sèng ven bê: Sardinella jussieu, Sardinella aurita, Leiognathidae, Carangidae - Cá đại dơng: Carcharhinidae, Istiophoridae, Coryphaenidae - Cá sống rạn đá, san h«: Chaetodontidae, Serranidae, Labridae, Scaridae, Lethrinidae, Apogonidae 52 4.4 Trong khu biển khảo sát nhìn chung cá phân bố rải rác, cá tập trung vào khu vực nhá sau: khu biĨn 244, 257, 280, 335, 350 vµ 370 Những khu vực có suất 300kg/giờ (tàu 2300 CV) 4.5 Tình hình khai thác ng dân có hiệu quả, đối tợng cá Hồng, cá Mập Nghề khai thác nghề câu Thời gian khai thác tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Khu vực khai thác quanh đảo Trờng Sa lớn, đảo Đá Tây, Đá Lát, Thuyền Chài, Tốc Tan Vùng biển nơi hấp dẫn ng dân vùng ven biển miền Trung Nam Bộ nên việc tìm hiểu tình hình nguồn lợi vùng việc cần cấp thiết để phục vụ cho sản xuất trớc mắt nh lâu dài Nó không mang tính chất kinh tế thuỷ sản mà tham gia vào giữ gìn an ninh quốc phòng vùng biển tổ quốc 4.6 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính loài cá vùng biĨn Tr−êng Sa, ta cã thĨ chia chóng thµnh nhóm chủ yếu sau đây: a) Nhóm cá sống san hô chết, có loài cá Thia Xanh, cá Đối, cá Đuối, cá Bắp Nẻ (Đuôi Gai), b) Nhóm cá sống đám rong tảo biển, có loài cá Sơn, cá Phèn, cá Bàng Chài, c) Nhóm cá sống hang, có loài cá Mú, cá Chình, cá Lon, d) Nhóm cá sèng céng sinh víi c¸c sinh vËt kh¸c, cã c¸c loài cá Thia Khoang Cổ, cá Ngọc, e) Nhóm cá sống quần thể san hô sống, gồm đa số loài mà đặc trng chủ yếu bơi lội chậm chạp, thân cao, màu sắc sặc sỡ nh loài cá Bớm, cá Mó, cá Mao Tiên, cá Thù Lù, cá Sơn Đá, Đây nhóm cá chủ yếu đặc trng khu hệ cá rạn san hô quần đảo Trờng Sa g) Nhóm cá biển khơi, có liên hệ với đảo san hô chặt chẽ nhóm cá khác, gồm loài cá Mập, cá Kim, cá Nhói, cá Chuồn, cá Khế, 4.7 Trữ lợng cá đáy tuý 18 khu biển đà ớc tính 9,6 vạn khả khai thác 4,8 vạn 53 Quan niệm cho rằng, nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa phong phú, dồi sở Nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa nói chung tơng đối nghèo nàn, phụ thuộc nhiều vào cờng độ phơng pháp khai thác nhiều đảo, nguồn lợi đà trở nên kiệt quệ bị phá hoại nhiều chất nổ Đây vấn đề cấp bách cần phải đợc ngăn chặn kịp thời khôi phục đợc nguồn lợi cá thuỷ sản khác, phục vụ đời sống ngời sống đảo 54 Tài liệu tham khảo Bộ Thuỷ Sản, 1996.( Tuyển tập "Nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam, Bộ Thuỷ Sản, 1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Trần Định, Đào Mạnh Sơn,Trần Chu,Phạm Ngọc Tuyên, 1994 Dẫn liệu ban đầu tình hình nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trờng Sa Nguyễn Khắc Hờng ctv., 1977 Điểm qua tình hình nghiên cứu phân loại khu hệ cá biển Việt Nam Báo cáo hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ I, Nha Trang - 1977 Ngun H÷u Phơng, Bïi ThÕ PhiƯt, 1987 Sơ nghiên cứu thành phần loài cá rạn san hô quần đảo Trờng Sa Tạp chí Sinh häc TËp IX, sè 3, 42 - 45 NguyÔn Nhật Thi, 1985 Cá biển Việt Nam Tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 285 trang Orsi J J., 1974 A check list of the marine and freshwater fishes of Vietnam Publication of the Seto Marine Biological Laboratory Vol XXI, No 3/4, 153 - 177 Bau N and Rau A., 1980 Commercial marine fishes of the Central Phillipines (Bony fishes) Eschbora, Germany, 623 pp Suvatti C., 1936 Index to fishes of Siam Bureau of Fisheries Bangkok, 226 pp Thành Khánh Thái ctv., 1962 Nam Hải Ng Loại Chí Khoa học xuất xà (tiếng Trung Quốc), 1184 pp 10 Vơng Dĩ Khang, 1960 Ng loại phân loại học Thợng Hải khoa häc kü thuËt xuÊt b¶n x· 597 pp (tiÕng Trung Quèc) 11 Weber M and de Beaufort L F., 1916 - 1936 The fishes of the IndoAustralian Archipelago Vol III, 1916, 455 pp Vol IV, 1922, 410 pp 55 Vol V, 1929, 458 pp Vol VI, 1931, 448 pp Vol VII, 1936, 607 pp Vol VIII, 1940, 508 pp 12 Beaufort L F de and Chapman W M., 1951 The Fishes of the IndoAustrlian Archipelago Vol IX, Leiden, 484 pp 13 Carcasson R H., 1977 A field guide to the Coral reef fishes of the Indian and west Pacific Oceans Collins, London, 320 pp 14 Rourmanoir P et Laboute P., 1976 Poissons des mers tropicales Nouvello Caledonie, Nouvello Hebrides Les Ðditions du Pacifique, 376 pp 15 Fricke H W., 1973 Mera de Coroux Recherches de comportement dans les recifa Coralliens Hatier, Paris, 221 pp 16 Herre A W., 1953 Check list of Philippines fishes Research Report 20 Fish and Wildlife Service US Department of the Interior, 977 pp 17 Jordan D S and Evermann B W., 1973 The shore fishes of Hawaii, 392pp., pls 65 18 Marshal N B., 1971 Lavie des Poisson Tom I et II Bordas Paris Montreal, 768 pp 56 Cá Đáy ông Thợc Từ năm 1979-1988 với 18 tàu công suất 800-3800cv chơng trình hợp tác Việt-Xô, đà khai thác vùng biển quần đảo Trờng Sa tổng số 93 mẻ lới kéo đáy trung tầng ã Thành phần cá có 105 loài 82 giống, 57 họ Khu hệ cá biển QĐ Trờng Sa khu hệ cá rạn san hô nhiệt đới đặc trng, giống với khu hệ cá QĐ Indonesia Philippine, gân gũi với khu hệ cá gần bê ViƯt Nam vµ óc Tû lƯ cđa mét sè loài cá đà khai thác đợc (B4) ã Trong nhóm sinh thái chủ yếu sống san hô chết, đám cỏ biển, hang, quần thể san hô sống nhóm cá biển khơi, sống gần rạn san hô xa hàng trăm km nh cá Mập, cá Kìm, cá Nhới, c¸ Chn, c¸ KhÕ, c¸ Hång, c¸ KÏm, c¸ HÌ, họ cá Thu Ngừ v.v đối tợng khai thác chủ yếu ã Về tình hình nguồn lợi Trớc đây, nhiều ngời đà quan niệm rằng, nguồn lợi cá vùng biển QĐ Trờng Sa dồi dào, vô hạn, cần đợc khai thác sử dụng cho kinh tế quốc dân đảo có ngời sinh sống từ lâu, nguồn lợi thờng xuyên bị lợi dụng phá hoại nh đảo Trờng Sa, An Bang, Nam Ỹt, S¬n Ca, Song Tư v.v nguồn lợi đà trở nên nghèo nàn ngày cang khan hiến; trái lại đảo ngầm nguồn lợi tơng đối dồi dào, cung cấp hang ngày 10-30kg diện tích 4-5 km2 Một mồi thc nỉ 0,5 kg trung b×nh chØ cã thĨ thu đợc 20-30 kg, cao đợc 100kg cá Đây la cách đánh cá phổ biến hiên đảo ã Mặc dù thành phần cá đa dạng nhng số lợng cá thể loài lại không nhiều; đặc điểm động vật vùng biển nhiệt đới Những đối tợng đáng ý khai thác cá Nục Sồ, Nục Thuôn, Nục Đỏ Đuôi, Chỉ Vàng, cá Hồng, Mối thơng, Mối vạch, cá Mú, Trác ngăn vây đuôi, cá Liệt ã Với 94 mẻ lới phân bố rải rác vùng biển QĐ Trờng Sa, mẻ có suất thấp đợc có 0,7 kg/h cao l 3.052,95 kg/h; đa số mẻ lới đạt suất 300kg/h (H.3).Các bÃi cá đựoc giối thiệu hính ã Trên sở 74 mẻ lới kéo đáy 18 khu biển gò 215, 289, 291 350, phơng pháp diện tích, đà xác định đựợợtongr số trữ lợng 125.000tấn cá, cá đáy trên76% - 95.000tấn, lại 23% ca tầng tầng 29.000tấn 57

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

Xem thêm:

w