1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ứng dụng mô hình chuyển hóa năng lượng đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển đông – tây nam bộ

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ HOA ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNGĐÁNH GIÁTRỮ LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG - TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội– 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ HOA ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHUYỂN HĨANĂNG LƢỢNG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG - TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 8440228.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Bộ LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Văn Bộ, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học Công nghệ biển thầy, giáo khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội dạy, hướng dẫn hỗ trợ em năm học qua Em xin chân thành cảm ơn Học viên Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG – TÂY NAM BỘ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG 1.1 Giới thiệu vùng biển Đông – Tây Nam Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 1.2 Khái quát nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ .8 1.3 Một số phƣơng pháp đánh giá trữ lƣợng cá khả khai thác 11 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG VÀ NGUỒN SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG – TÂY NAM BỘ 15 2.1 Phƣơng pháp chuyển hóa lƣợng 15 2.1.1 Giới thiệu mơ hình tựa cạnh tranh quần xã sinh vật biển 15 2.1.2 Mơ hình xác định suất sinh học hiệu suất sinh thái 19 2.1.3 Các số liệu dầu vào kết đầu mơ hình .21 2.1.4 Đánh giá mơ hình 22 2.1.5 Phương pháp lượng xác định trữ lượng khả khai thác cá nhỏ 23 2.2 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ 24 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG – TÂY NAM BỘ 32 3.1 Đặc trƣng trình sản xuất sơ cấp thực vật phù du vùng biển Đông – Tây Nam Bộ 32 3.2 Đặc trƣng trình sản xuất thứ cấp động vật phù du vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 37 3.3 Các hiệu suất sinh thái vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 41 3.4 Ƣớc tính trữ lƣợng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ 42 3.4.1 Sinh khối cá nhỏ .42 3.4.2 Năng suất cá nhỏ 43 3.4.3 Ước tính trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Việt Nam phương pháp diện tích 10 Bảng 2.1: Các giá trị thông số mô hình áp dụng vùng biển Đơng – Tây Nam Bộ 29 Bảng 3.1: Thống kê giá trị sinh khối thực vật phù du theo tháng số tầng (mg-tươi/m3) 32 Bảng 3.2: Thống kê giá trị trung bình cột nước quang hợp yếu tố theo tháng (Sinh khối: mg-tươi/m3, Năng suất: mgC/m3/ngày) 33 Bảng 3.3: Thống kê giá trị sinh khối động vật phù du theo tháng số tầng (mg-tươi/m3) 37 Bảng 3.4: Giá trị hiệu suất sinh thái trung bình tháng tồn vùng biển 41 Bảng 3.5: Ước tính trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ theo khu vực 45 Bảng 3.6: Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Việt Nam .48 Bảng 3.7: Hiện trạng khai thác vùng biển qua năm 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý vùng biển Đơng – Tây Nam Bộ Hình 1.2: Bản đồ trường ứng suất gió trung bình tháng (trái) tháng (phải) (dyn/cm2) Hình 1.3: Hồn lưu nước vùng biển Đơng - Tây Nam Bộ (Nguồn: Wyrtki, 1961) Hình 1.4: Độ muối nước biển tầng mặt tháng (trái) tháng (phải) Hình 1.5: Phân bố nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Biệt Nam mùa gió Tây Nam (trái) Đơng Bắc (phải) Hình 2.1: Các trình ảnh hưởng tới phát triển quần xã sinh vật biển 16 Hình 2.2: Sơ đồ kênh lượng qua bậc dinh dưỡng i 19 Hình 2.3: Q trình chuyển hóa lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn biển 24 Hình 2.4: Độ sâu vùng biển nghiên cứu với độ phân giải 0.25 độ kinh vĩ .25 Hình 2.5: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng mặt vùng biển nghiên cứu (0C) .27 Hình 2.6: Biến trình năm xạ quang hợp trung bình tầng mặt vùng biển (cal/cm2/phút) 28 Hình 3.1: Phân bố giá trị trung bình cột nước sinh khối thực vật phù du số tháng đại diện (mg-tươi/m3) 34 Hình 3.2: Phân bố giá trị trung bình cột nước suất sơ cấp tinh số tháng đại diện (mgC/m3/ngày) 35 Hình 3.3: Phân bố giá trị trung bình cột nước sinh khối động vật phù du số tháng đại diện (mg-tươi/m3) 39 Hình 3.4: Phân bố giá trị trung bình cột nước suất thứ cấp số tháng đại diện (mgC/m3/ngày) 40 Hình 3.5: Phân bố sinh khối cá nhỏ vùng biển nghiên cứu (tấn/ô lưới) 42 Hình 3.6: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển (tấn/ô lưới/tháng) 44 Hình 3.7: Phân bố trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ vùng biển (tấn/ô lưới/năm) 45 Hình 3.8: Phân bố theo tháng tổng sinh khối (nghìn tấn) khả khai thác (nghìn tấn/tháng) nguồn lợi cá nhỏ tồn vùng biển nghiên cứu 46 Hình 3.9: Phân bố khả khai thác cho phép theo tháng nguồn lợi cá nhỏ khu vực (nghìn tấn/tháng) .47 Hình P1: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 10m (0C) 52 Hình P2: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 20m (0C) 53 Hình P3: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 50m (0C) 54 Hình P4: Phân bố giá trị tích phân sinh khối thực vật phù du cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng (mg-tươi/m2) 55 Hình P5: Phân bố giá trị tích phân sinh khối động vật phù du cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng (mg-tươi/m2) 56 Hình P6: Phân bố giá trị tích phân suất sơ cấp tinh cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng (mgC/m2/ngày) 57 Hình P7: Phân bố giá trị tích phân suất thứ cấp cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng (mgC/m2/ngày) 58 MỞ ĐẦU Ở vùng biển nước ta, nghề khai thác cá nhỏ tồn từ lâu, trước nghề khai thác cá đáy cá đại dương phát triền.Mặt khác, biển Việt Nam lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có khu hệ cá biển thuộc khu hệ động vật Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương nên cá biển Việt Nam không phong phú, đa dạng thành phần lồi mà cịn đặc trưng cho cá biển nhiệt đới đặc điểm sinh vật học Chính vậy, nghề cá vùng biển nhiệt đới nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng đa dạng Để khai thác hiệu nguồn tài nguyên cá biển có cá nhỏ, việc đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn tài nguyên cần thiết Hiện có nhiều phương pháp đánh giá trữ lượng cá biển phương pháp diện tích, phương pháp thủy âm,…, nhiên phương pháp đưa số trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ chung cho vùng biển cho năm Việc khu vực tập trung nguồn lợi vùng biển biến động chúng theo thời gian tháng, vụ cá chưa đạt Ngày nay, với phát triển tốn học tính tốn, việc sử dụng mơ hình tốn nghiên cứu biển ngày có nhiều triển vọng Ngồi mơ hình ứng dụng nghiên cứu vật lý, thủy thạch động lực học biển phô ̉ dụng giới, mơ hình tốn ứng dụng nghiên cứu hệ sinh thái môi trường biển cũng dần hồn thiện phở c ập Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu cũng triển khai đạt thành công định với số mơ hình tốn liên quan đến chu trình chuyển hóa vật chất biển, có mơ hình “tựa cạnh tranh” quần xã sinh vật nổi bi ển, mơ hình chuyển hóa lượng áp dụng đánh giá trữ lượng khả khai thác tài nguyên cá biển giải vấn đề tồn nêu Luận văn có tên “Ứng dụng mơ hình chuyển hóa lượng đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông - Tây Nam Bộ” với nội dung ứng dụng (mang tính thử nghiệm) mơ hình“tựa cạnh tranh”và xử lý kết để có đánh giá định lượng trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ phân bố, biến động chúng vùng biển Đây số thử nghiệm Việt Nam áp dụng mơ hình tốn sinh thái cho vùng biển Đơng - Tây Nam Bộ Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận phu lục, nội dung trình bày chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ phương pháp đánh giá trữ lượng Chƣơng 2: Phương pháp chuyển hóa lượng nguồn số liệu sử dụng đánh giá trữ lượng cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ Chƣơng 3: Đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ nhỏ khả khai thác bền vững nguồn lợi vùng biển Đông – Tây Nam Bộ Kết tổng hợp bảng 3.5 hình 3.7, 3.8, 3.9 Bảng 3.5: Ước tính trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ theo khu vực Sinh khối Năng suất (nghìn Trữ lượng (nghìn (nghìn tấn) tấn/năm) tấn/năm) 199 127 326 512 323 835 711 451 1162 Vùng biển Tây Nam Bộ Đơng Nam Bộ Tồn miên nghiên cứu 11 Kien Giang Tỉ lệ khai thác (%) 39 38.7 38.8 Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quoc 2800 10 Tra Vinh Soc Trang 2600 Ca Mau 2400 Con Dao 2200 2000 1800 103 104 105 106 107 108 109 110 Hình 3.7: Phân bố trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ vùng biển (tấn/ơ lưới/năm) Trên tồn vùng biển nghiên cứu có tổng trữ lượng cá nhỏ 1162 nghìn tấn/năm, bao gồm 711 nghìn sinh khối 451 nghìn tấn/năm suất sinh học Trữ lượng tính ô lưới 0.25 nằm khoảng 1900 – 2824 tấn/ô lưới/năm, bao gồm sinh khối 1189 – 1722 tấn/ô lưới suất 711 – 1107 tấn/ô lưới/năm Nguồn lợi phân bố tập trung chủ yếu vùng biển kéo dài xuống phía nam, lan rộng sang vịnh Thái Lan (hình 3.7) 1400 Năng suất cá nhỏ (nghìn tấn/tháng) 1200 Sinh khối cá nhỏ (nghìn tấn) 450.5 1000 800 600 400 200 37.9 70 37.240 75 37 76 71 38.737.6 36.436.137.4 68 69 69 71 71 38.436.537.4 70 69 69 Tr un g bì nh 71 T1T2T3T4T5T6T7T8T9T10T11T12 Ca năm Hình 3.8: Phân bố theo tháng tổng sinh khối (nghìn tấn) khả khai thác (nghìn tấn/tháng) nguồn lợi cá nhỏ toàn vùng biển nghiên cứu Về khả khai thác bền vững nguồn lợi cá nhỏ (năng suất sinh học) có khác biệt khơng đáng kể tháng Năng suất trung bình vụ cá bắc 37.68 nghìn tấn/tháng, vụ cá nam đạt 37.40 nghìn tấn/tháng Từ hình 3.8 thấy rõ được, khả khai thác cho phép nguồn lợi cá nhỏ có giá trị 450.5 nghìn tấn/năm, lớn vào tháng 40 nghìn tấn/tháng, nhỏ tháng 36.1 nghìn tấn/tháng Sinh khối cá nhỏ tồn vùng biển có giá trị trung bình 711 nghìn tấn, lớn 760 nghìn vào tháng 3, nhỏ 689 nghìn vào tháng Có thể thấy khác biệt khơng đáng kể sinh khối suất sinh học cá nhỏ tháng nguồn lợi tập trung chủ yếu khu vực biển xa bờ sâu 30m 30 N gh ìn tấ n/t há ng 25 Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ 20 15 10 0 Tháng 9101112 Hình 3.9: Phân bố khả khai thác cho phép theo tháng nguồn lợi cá nhỏ khu vực (nghìn tấn/tháng) Biến động khả khai thác cho phép khu vực Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ có xu chung tồn vùng nghiên cứu (hình 3.9), vụ cá bắc cho phép khai thác nhiều hơn, chênh lệch không đáng kể Vùng biển Tây Nam Bộ cho phép khai thác nhiều vào tháng 11.13 nghìn tấn/tháng, tháng cho phép khai thác thấp 9.86 nghìn tấn/tháng, tháng cịn lại cho phép khai thác khoảng 10 nghìn tấn/tháng Đối với vùng biển Đông Nam Bộ, tháng cho phép khai thác đến 28.91 nghìn tấn/tháng, tháng tháng cho phép khai thác thấp nhất, đạt 25.87 nghìn tấn/tháng So sánh với kết nghiên cứu đo đạc trước vùng biển Đông – Tây Nam Bộ (bảng 1.1 chương 1), thấy rõ tương đồng tương đối kết đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ luận văn với nghiên cứu Bùi Đình Chung (1991) vùng biển Tây Nam Bộ Nguyễn Viết Nghĩa (2007) vùng biển Đông Nam Bộ Bảng 3.6: Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Việt Nam Cá nhỏ Cá đáy Cá nhỏ Miền Trung Cá đáy Cá nhỏ Đông Nam Bộ Cá đáy Cá nhỏ Tây Nam Bộ Cá đáy Gò Cá nhỏ Trữlượng (nghìn tấn/năm) 390 291 500 106 524 1552 316 507 10 Đông Nam Bộ Cá nhỏ 771 385 50 Tây Nam Bộ Cá nhỏ 945 472 50 Đông Nam Bộ Cá nhỏ 835 323 38.7 Tây Nam Bộ Cá nhỏ 326 127 39 Vùng biển Loại cá Vịnh Bắc Bộ Khả khai thác Tỉ lệ (%) (tấn/năm) 156 40 116 40 200 40 43 40 209.6 40 621 40 126 39.87 202 39.92 2.5 25 Tác giả Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức (1991) [7] Nguyễn Viết Nghĩa (2007) [13] Kết luận văn (2019) So sánh với nguồn số liệu Tổng cục thống kê, thấy trạng khai thác vùng biển Tây Nam Bộ vượt giới hạn cho phép, vùng biển Đông Nam Bộ đạt 209.4 nghìn năm 2010 256.7 nghìn năm 2017 Qua số này, vùng biển Đông Nam Bộ cần đẩy mạnh công tác khai thác cá nhỏ năm (bảng 3.7) Bảng 3.7: Hiện trạng khai thác vùng biển qua năm [19] 2010 Hiện trạng khai thác cá nhỏ (nghìn tấn/năm) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Đơng Nam Bộ 209.4 203 206.6 212 222.6 225.1 253.5 256.7 Kiên Giang 157.6 162.2 173.1 185.1 186.5 194.5 224.2 235.9 Vùng biển 2017 sơ KẾT LUẬN Vùng biển Đông – Tây Nam Bộ nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt đặc trưng lượng xạ dồi nên có khả lớn q trình chuyển hóa tích trữ lượng sản phẩm sơ cấp, thứ cấp tạo nên nguồn lợi cá nhỏ có trữ lượng 1162 nghìn tấn/năm, vùng biển Đơng Nam Bộ 835 nghìn tấn/năm Tây Nam Bộ 316 nghìn tấn/năm, khả khai thác bền vững chiếm khoảng 39% trữ lượng Nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ tập trung chủ yếu khu vực xa bờ có độ sâu 30m 100 – 125m với khả khai thác bền vững 451 nghìn tấn/năm, khai thác quanh năm với khả 37 – 38 nghìn tấn/tháng khơng có khác biệt đáng kể tháng năm Trong năm gần đây, sản lượng khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Tây Nam Bộ liên tục tăng vượt mức giới hạn cho phép Đây điều nhà quản lý nghề cá cần phải kịp thời xử lý để trì bền vững nguồn lợi Phương pháp chuyển hóa lượng cho kết tốt mặt định lượng đánh giá nguồn lợi cá nhỏ, tiếp tục ứng dụng cho vùng biển khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Bộ (1996), Giáo trình mơ hình tốn hệ sinh thái biển, Tài liệu môn Khoa học Công nghệ biển, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Bộ, Nguyễn Hương Thảo, Bùi Thanh Hùng (2012), Ước tính trữ lượng tiềm khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Tập 28, số 3S, tr – 15 Đoàn Bộ (2017), Tập giảng Hải dương học nghề cá, Tài liệu lưu hành nội Bộ môn Khoa học Công nghệ biển, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Cảnh (1989), Xác định khối lượng khả tiềm tàng suất sinh học cá biển Việt Nam sở nghiên cứu sinh vật động vật đáy, Luận văn tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Szczecin Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công Rương (2001), Đặc điểm khí tượng, thủy văn, sinh vật phù du động vật đáy biển Việt Nam Bùi Đình Chung ctv (1991), “Hồn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ – Sinh học Công nghệ sinh học biển, 1(33) Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức (2001), “Nguồn lợi cá biển – sở phát triển nghề cá biển Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nghề cá biển, Tập II Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (2003), Chuyên khảo Biển Đông tập Ⅳ- Sinh vật sinh thái biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Việt Hà (2005), “Trữ lượng nguồn lợi phân bố cá bạc má cá ngân vùng biển Đông – Tây Nam Bộ, Việt Nam”, Phòng nghiên cứu nguồn lợi Hải sản, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ việt Nam 11 Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Hoàng Minh, Hán Trọng Đạt, Nguyễn Đức Linh, Nguyễn Văn Hướng (2016), “Kiểm chứng liệu dự báo nhiệt muối vùng biển miền Trung Đông Nam Bộ phục vụ dự báo ngư trường”, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 12 Lâm Ngọc Sao Mai, Nguyễn Tác An (2009), Đánh giá xu chuyển hóa lượng vực nước biển ven bờ Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 12, số 09 – 2009, tr 107 13 Nguyễn Viết Nghĩa ctv (2007), “Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác cá nhỏ biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 14 Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Trung Tạng (2003), Sinh học Sinh thái biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Dương Thạo ctv, Động vật phù du nguồn lợi cá vùng khơi biển Đông Nam Bộ Việt Nam, Bản tin quý số – tháng 7/2007, Viện nghiên cứu Hải sản 17 Phạm Thược (2011), Đặc điểm môi trường nguồn lợi sinh vật vịnh Thái Lan, Trung tâm tư vấn, chuyển giao Công nghệ nguồn lợi Thủy sinh Môi trường 18 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản, 2000-2017, http://www.gso.gov.vn 20 Trung tâm thông tin thủy sản (FICEN), http://vasep.com.vn/ PHỤ LỤC 11 Kien Gia Kien Giang 11 Binh Thuan Binh Thuan 31 Phu Quy 30.5 Phu Quoc 30 10 31 Phu Quy 30.5 Phu Quoc 10 30 Tra Vinh Tra Vinh 29.5 29.5 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 28 28 27.5 Con Dao 27.5 Con Dao 27 27 26.5 26.5 26 26 25.5 25.5 25 Tháng 103 11 104 105 106 107 Kien Giang 108 109 104 105 106 107 108 109 110 110 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan 31 Tp Ho Chi Minh Phu Quy 31 Tp Ho Chi Minh Phu Quy 30.5 Phu Quoc 30 10 25 Tháng 103 10 30.5 Phu Quoc 30 Tra Vinh Tra Vinh 29.5 29.5 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 28 27.5 Con Dao 28 27.5 Con Dao 27 27 26.5 26.5 26 25.5 104 105 106 107 108 109 25.5 25 25 Tháng 103 26 103 Tháng 10 104 105 106 107 108 110 Hình P1: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 10m (0C) 109 110 11 Kien Giang 11 Binh Thuan Phu Quy Binh Thuan 31 Tp Ho Chi Minh Phu Quy 30.5 Phu Quoc 30 10 Kien Giang 31 Tp Ho Chi Minh 30.5 Phu Quoc 10 30 Tra Vinh Tra Vinh 29.5 29.5 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 28 27.5 Con Dao 27 26.5 26.5 26 25.5 25.5 25 Tháng 103 11 27.5 Con Dao 27 26 28 104 105 106 107 Kien Giang 108 109 104 105 106 107 108 109 110 110 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan 31 Tp Ho Chi Minh Phu Quy 31 Tp Ho Chi Minh Phu Quy 30.5 Phu Quoc 30 10 25 Tháng 103 10 30.5 Phu Quoc 30 Tra Vinh Tra Vinh 29.5 29.5 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 29 Soc Trang 28.5 Ca Mau 28 27.5 Con Dao 27.5 27 26.5 26.5 26 25.5 104 105 106 107 108 109 25.5 25 Tháng 103 27 26 28 Con Dao 25 103 Tháng 10 104 105 106 107 108 110 Hình P2: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 20m (0C) 109 110 11 Kien Giang Binh Thuan 31 Tp Ho Chi Minh Kien Giang Binh Thuan 30 Phu Quoc 29.5 Tra Vinh 10 29.5 Tra Vinh 29 28.5 Soc Trang 30.5 Phu Quy 30 Phu Quoc 31 Tp Ho Chi Minh 30.5 Phu Quy 10 11 29 28.5 Soc Trang 28 27.5 Ca Mau 28 27.5 Ca Mau 27 27 26.5 26.5 26 Con Dao 25.5 Con Dao 26 25.5 25 25 24.5 24.5 24 23.5 24 23.5 23 Tháng 103 11 104 105 106 107 108 109 23 22.5 110 11 Kien Giang Binh Thuan 30 Phu Quoc 29.5 Tra Vinh 106 107 108 109 110 Binh Thuan Tp Ho Chi Minh 31 Phu Quy 30.5 Phu Quoc 30 10 Tra Vinh 29 29.5 29 Soc Trang 28.5 28.5 Soc Trang 28 105 Kien Giang 30.5 Phu Quy 10 104 31 Tp Ho Chi Minh 22.5 Tháng 103 28 Ca Mau 27.5 Ca Mau 27.5 27 27 26.5 Con Dao 26 26.5 Con Dao 26 25.5 25.5 25 25 24.5 24.5 24 24 23.5 23.5 23 103 104 105 106 107 108 109 23 Tháng 10 22.5 Tháng 103 104 105 106 107 108 110 Hình P3: Phân bố nhiệt độ trung bình tầng 50m (0C) 109 22.5 110 11 Kien Giang 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy Phu Quoc 90000 90000 Phu Quoc 10 10 Tra Vinh Tra Vinh 75000 75000 Soc Trang Soc Trang Ca Mau 60000 60000 Ca Mau Con Dao Con Dao 45000 45000 8 30000 30000 15000 15000 Tháng Tháng 0 103 11 104 105 106 107 Kien Giang 108 109 103 110 11 Binh Thuan 104 105 106 107 Kien Giang 108 Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy Phu Quoc Phu Quoc 90000 90000 10 Tra Vinh Tra Vinh 75000 75000 Soc Trang 110 Binh Thuan Tp Ho Chi Minh 10 109 Ca Mau 60000 Soc Trang 60000 Ca Mau Con Dao Con Dao 45000 45000 8 30000 30000 15000 Tháng 103 15000 Tháng 10 0 104 105 106 107 108 109 110 103 104 110 105 106 107 108 109 Hình P4: Phân bố giá trị tích phân sinh khối thực vật phù du cột nước 1m lớp quang hợp tháng(mg-tươi/m2) 11 11 Kien Giang Kien Giang Binh Thuan Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Phu Quy 8000 Phu Quy Phu Quoc 10 7000 Tra Vinh 10 Ca Mau 5000 Ca Mau 5000 4000 Con Dao 6000 Soc Trang 9 7000 Tra Vinh 6000 Soc Trang 8000 Phu Quoc 4000 Con Dao 8 3000 3000 2000 2000 7 103 104 Tháng Tháng 11 1000 1000 103 105 106 107 Kien Giang 108 109 105 106 107 108 109 110 110 11 Binh Thuan Phu Quy Kien Giang 10 Tra Vinh 7000 Soc Trang 6000 Binh Thuan 8000 Phu Quy 8000 Phu Quoc 10 104 Phu Quoc 7000 Tra Vinh 6000 Soc Trang 9 Ca Mau 4000 Con Dao 5000 Ca Mau 5000 4000 Con Dao 8 3000 3000 2000 2000 7 1000 1000 Tháng 103 104 105 106 107 108 109 103 Tháng 10 104 105 106 107 108 109 110 110 Hình P5: Phân bố giá trị tích phân sinh khốiđộng vật phù du cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng(mg-tươi/m2) 11 Kien Giang 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy 7000 Phu Quoc 10 Phu Quoc 7000 10 Tra Vinh Tra Vinh 6000 6000 Soc Trang Soc Trang 5000 Ca Mau Ca Mau 5000 4000 Con Dao 4000 Con Dao 3000 8 3000 2000 2000 1000 1000 Tháng Tháng 103 11 103 104 105 106 107 Kien Giang 108 109 104 105 106 107 108 110 110 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy 7000 Phu Quoc 10 109 7000 Phu Quoc 10 Tra Vinh Tra Vinh 6000 6000 Soc Trang Soc Trang 5000 5000 9 Ca Mau Ca Mau 4000 4000 Con Dao Con Dao 3000 3000 2000 2000 1000 1000 Tháng 103 Tháng 10 104 105 106 107 108 109 110 103 104 105 106 107 108 109 Hình P6: Phân bố giá trị tích phân suất sơ cấp tinh cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng(mgC/m2/ngày) 110 11 Kien Giang 11 Binh Thuan Kien Giang Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy Phu Quoc 10 55 10 Tra Vinh Tra Vinh 44 Soc Trang Phu Quoc 55 Ca Mau 44 Soc Trang Ca Mau 33 33 Con Dao Con Dao 22 11 Tháng 103 11 104 22 11 Tháng 105 106 107 Kien Giang 108 109 103 110 11 Binh Thuan 104 105 106 Kien Giang 108 109 110 Binh Thuan Tp Ho Chi Minh Tp Ho Chi Minh Phu Quy Phu Quy 55 10 Phu Quoc 10 107 55 Phu Quoc Tra Vinh Tra Vinh 44 Soc Trang 44 Soc Trang 33 Ca Mau Con Dao 22 33 Ca Mau Con Dao 22 11 11 Tháng 103 104 103 105 106 107 108 109 110 Tháng 10 104 105 106 107 108 109 110 Hình P7: Phân bố giá trị tích phân suất thứ cấp cột nước 1m2 lớp quang hợp tháng(mgC/m2/ngày) ... Chƣơng 3: Đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG – TÂY NAM BỘ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG... nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ phương pháp đánh giá trữ lượng Chƣơng 2: Phương pháp chuyển hóa lượng nguồn số liệu sử dụng đánh giá trữ lượng cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ Chƣơng... khai thác cá nhỏ 23 2.2 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ 24 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VÙNG BIỂN ĐÔNG

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:19

Xem thêm:

Mục lục

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    1.1. Giới thiệu vùng biển Đông – Tây Nam Bộ

    1.2. Khái quát về nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ

    Bảng 1.1: Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở các vùng biển Việt Nam bằng phương pháp diện tích [7, 13]

    1.3. Một số phƣơng pháp đánh giá trữ lƣợng cá và khả năng khai thác

    2.1. Phƣơng pháp chuyển hóa năng lƣợng

    2.2. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ

    Bảng 2.1: Các giá trị thông số của mô hình áp dụng tại vùng biển Đông – Tây Nam Bộ

    3.1. Đặc trƣng quá trình sản xuất sơ cấp của thực vật phù du trong vùng biển Đông – Tây Nam Bộ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w