1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ứng dụng mô hình delft3d mô phỏng nước dâng bão ở đảo lý sơn

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Delft3D Mô Phỏng Nước Dâng Bão Ở Đảo Lý Sơn
Tác giả Lê Tuấn Đạt
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Xuân Thông
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hải dương học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo LÊ TUẤN ĐẠT ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DELFT3D MƠ PHỎNG NƢỚC DÂNG BÃO Ở ĐẢO LÝ SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo LÊ TUẤN ĐẠT ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DELFT3D MƠ PHỎNG NƢỚC DÂNG BÃO Ở ĐẢO LÝ SƠN Chuyên ngành: Hải dƣơng học Mã số: 8440228.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XUÂN THÔNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan nước dâng bão giới Việt Nam 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước dâng bão giới Việt Nam 14 1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu nước dâng bão qua tài liệu quốc tế 14 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước dâng bão nước 24 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 29 1.3.1 Vị trí địa lý 29 1.3.2 Đặc điểm khí hậu hải văn 30 1.3.3 Một số bão ảnh hưởng đến khu vực thời gian gần 32 CHƯƠNG II THIẾT LẬP MƠ HÌNH MƠ PHỎNG NƯỚC DÂNG DO BÃO 35 2.1 Tài liệu 35 2.1.1 Tài liệu địa hình 35 2.2.2 Tài liệu mực nước đo đạc 35 2.2.3 Các tài liệu khác 36 2.2 Mơ hình Delft3D 36 2.3 Phương trình sau đánh giá bậc áp dụng mô nước dâng bão 38 2.4 Thiết lập mơ hình 43 2.5 Thời gian tính tốn 46 2.6 Hiệu chỉnh kiểm chứng kết mơ hình 46 2.7 Các kịch mô dự báo 48 CHƯƠNG III KẾT QUẢ MÔ PHỎNG NƯỚC DÂNG BÃO VÀ XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC DÂNG CỰC ĐẠI VÙNG ĐẢO LÝ SƠN 50 3.1 Nước dâng bão Xangsane 50 3.2 Nước dâng bão Ketsana 60 3.3 Nước dâng bão Nari 68 3.4 Thảo luận 75 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG Bảng Thông số bão Xangsane 32 Bảng Thông số bão Ketsana 33 Bảng Thông số bão Nari 34 DANH MỤC HÌNH Hình Hình ảnh ngập lụt bão Ketsana tháng 9/2009 Đà Nẵng [Nguồn: Báo Công an nhân dân] 12 Hình Phân bố thời gian tần suất xuất bão dọc ven bờ Việt Nam 13 Hình Bản đồ nguy nước dâng bão nước khu vực [Nguồn: Cơ quan khí tượng Nhật Bản] 14 Hình Khu vực đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi [Nguồn: Google Earth] .29 Hình Hướng di chuyển bão Xangsane [Nguồn: https://www.wunderground.com/hurricane/hurrarchive.asp] 32 Hình Đường bão Ketsana [Nguồn: https://www.wunderground.com/hurricane/hurrarchive.asp] 33 Hình Đường bão Nari 34 Hình Địa hình khu vực nghiên cứu 35 Hình Sơ đồ thành phần mơ hình Delft3D 36 Hình 10 Lưới tính mơ hình cho khu vực đảo Lý Sơn 43 Hình 11 Lưới tính mơ hình cho Biển Đơng 44 Hình 12 So sánh mực nước tính tốn quan trắc Lý Sơn tháng 2/2018 47 Hình 13 So sánh mực nước tính tốn quan trắc Lý Sơn tháng 5/2018 47 Hình 14 So sánh mực nước tính tốn quan trắc Lý Sơn tháng 8/2018 47 Hình 15 Các điểm kiểm tra, trích xuất kết mơ hình 49 Hình 16 Độ cao sóng bão Xangsane, ngày 29/9/2006 50 Hình 17 Độ cao sóng bão Xangsane, ngày 30/9/2006 51 Hình 18 Độ cao sóng bão Xangsane, ngày 1/10/2006 51 Hình 19 Độ cao sóng bão Xangsane, ngày 2/10/2006 52 Hình 20 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước bão), ngày 29/9/2006 53 Hình 21 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 30/9/2006 54 Hình 22 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 1/10/2006 55 Hình 23 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 2/10/2006 56 Hình 24 So sánh mực nước Lý Sơn, tháng 9–10/2006 57 Hình 25 So sánh mực nước khu vực phía Bắc Lý Sơn, tháng 9–10/2006 57 Hình 26 So sánh mực nước phía Nam Lý Sơn, tháng 9–10/2006 58 Hình 27 So sánh mực nước khu vực phía Tây Lý Sơn, tháng 9–10/2006 58 Hình 28 So sánh mực nước khu vực ven bờ Bình Thuận (QN1), tháng 9–10/2006 59 Hình 29 So sánh mực nước khu vực ven bờ An Thành (QN2), tháng 9–10/2006 59 Hình 30 So sánh mực nước khu vực ven bờ Ba Lang An (QN3), tháng 9– 10/2006 59 Hình 31 Độ cao sóng bão Ketsana, ngày 27/9/2009 60 Hình 32 Độ cao sóng bão Ketsana, ngày 28/9/2009 60 Hình 33 Độ cao sóng bão Ketsana, ngày 29/9/2009 61 Hình 34 Độ cao sóng bão Ketsana, ngày 30/9/2009 61 Hình 35 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 27/9/2009 62 Hình 36 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 28/9/2009 63 Hình 37 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 29/9/2009 63 Hình 38 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 30/9/2009 64 Hình 39 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 1/10/2009 64 Hình 40 So sánh mực nước phía bắc Lý Sơn, tháng 9–10/2009 65 Hình 41 So sánh mực nước khu vực phía bắc Lý Sơn, tháng 9–10/2009 65 Hình 42 So sánh mực nước phía Nam Lý Sơn, tháng 9–10/2009 66 Hình 43 So sánh mực nước khu vực phía Tây Lý Sơn, tháng 9–10/2009 66 Hình 44 So sánh mực nước khu vực ven bờ Bình Thuận (QN1), tháng 9–10/2009 67 Hình 45 So sánh mực nước khu vực ven bờ An Thành (QN2), tháng 9–10/2009 67 Hình 46 So sánh mực nước khu vực ven bờ Ba Lang An (QN3), tháng 9– 10/2009 67 Hình 47 Độ cao sóng bão Nari, ngày 13/10/2013 68 Hình 48 Độ cao sóng bão Nari, ngày 13/10/2013 68 Hình 49 Độ cao sóng bão Nari, ngày 14/10/2013 69 Hình 50 Độ cao sóng bão Nari, ngày 15/10/2013 69 Hình 51 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 13/10/2013 70 Hình 52 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 14/10/2013 71 Hình 53 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 15/10/2013 71 Hình 54 So sánh mực nước phía đơng đảo Lý Sơn, tháng 10/2013 72 Hình 55 So sánh mực nước khu vực phía bắc Lý Sơn, tháng 10/2013 .72 Hình 56 So sánh mực nước phía nam Lý Sơn, tháng 10/2013 73 Hình 57 So sánh mực nước khu vực phía tây Lý Sơn, tháng 10/2013 .73 Hình 58 So sánh mực nước khu vực ven bờ Bình Thuận (QN1), tháng 10/2013 74 Hình 59 So sánh mực nước khu vực ven bờ An Thành (QN2), tháng 10/2013 .74 Hình 60 So sánh mực nước khu vực ven bờ Ba Lang An (QN3), tháng 10/2013 74 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp lớp cao học chun ngành Hải Dương học, khóa 2016–2018 Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trong q trình tham gia khóa học, học viên nhận dạy tận tình thầy Bộ mơn Hải dương học cho môn học chuyên ngành Học viên xin trân trọng cảm ơn Thầy, cô kiến thức truyền thụ thông qua môn học Luận văn thực từ tháng 4-2019 đến tháng 10 năm 2019, trình nghiên cứu để đến kết luận văn này, tác giả ln nhận hướng dẫn tận tình, gợi ý, dẫn khích lệ quý báu PGS TS Bùi Xuân Thông (Viện Hải văn Môi trường), tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Thông hỗ trợ Học viên xin chân thành cảm ơn TS Vũ Duy Vĩnh (Viện Tài nguyên Môi trường biển) người dành thời gian giải đáp, thảo luận số vấn đề học viên khúc mắc liên quan đến ứng dụng mơ hình q trình thực luận văn Học viên cảm ơn đề tài KC09.04/16–20 PGS TS Bùi Xuân Thông chủ nhiệm đề tài KC09.14/16–20 GS TS Đinh Văn Ưu chủ nhiệm hỗ trợ học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khác môn Hải dương học, Văn phịng Khoa Khí tượng thủy văn Hải dương học, lãnh đạo Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, bạn đồng nghiệp quan tâm động viên tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành nhiệm vụ Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Học viên Lê Tuấn Đạt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mực nước biển dâng cao có bão gọi nước dâng bão Lực tác động gây nên nước dâng bão thành phần ứng suất tiếp tuyến gió bão giảm khí áp bão Hai lực thường gọi hiệu ứng ứng suất gió hiệu ứng tâm áp bão Nước dâng bão thường đạt giá trị cao vùng ven bờ bão đổ bộ, điểm đạt giá trị lớn thường xảy phía Bắc bên phải đường bão Khi mực nước biển hai lực tác động kể bị dồn vào bờ gặp đường bờ, để tiếp tục đảm bảo quy luật cân động lượng, mực nước phải dâng cao Nước dâng xuất giai đoạn phát triển bão Điều có nghĩa nước dâng bão xảy thời gian nước triều Người ta thường phân chia hình thành nước dâng bão giai đoạn Giai đoạn tiền nước dâng bão cịn xa vùng ven bờ, nước dâng xảy bão đổ vào vùng bờ giai đoạn cuối nước dâng gắn liền với khái niệm nước rút bão tan rã Nước dâng bão coi hệ sóng dài tương tự sóng triều, sóng thần Thời gian tồn nước dâng bão phụ thuộc nhiều vào đặc trưng bão, độ lớn nước dâng bão lên tới hàng chục mét, thời gian tồn nước dâng bão kéo dài vài vài ngày Nước dâng bão xảy vào kỳ triều, kỳ lũ, tính nguy hiểm gây ngập lụt gia tăng vùng ven bờ, cửa sông Nước dâng bão coi thảm họa vùng ven bờ, cửa sơng tính chất gây ngập lụt với khối lượng nước lớn, tàn phá nguy hiểm làm chết người sức gió mạnh Bão xuất ln kèm theo nước dâng bão, đặc biệt bão đổ thường gây nước dâng lớn Dự báo bão thường kèm theo dự báo nước dâng bão Hiện phần lớn trung tâm dự báo khí tượng hay thiên tai giới Việt Nam sử dụng phương pháp số trị dự báo bão nước dâng bão Tuy nhiên phần nội dung dự báo nước dâng bão thường không đủ chi tiết, bỏ qua thời điểm xuất nước dâng bão vùng bờ có đường bờ phức tạp Phần lớn nước dâng bão khơng có độ lớn, nước dâng bão lớn mà gây ngập lụt dải ven bờ Tuy nhiên nội dung thường thiếu tin dự báo bão cập nhật Vì cơng việc nâng cao chất lượng dự báo nước dâng bão tiếp tục phát triển Có thể nói nghiên cứu nước dâng bão với mơ hình mơ nước dâng bão có tính dự báo mơ tả phân bố nước dâng bão trình phát triển bão Tuy nhiên góc độ nghiên cứu nước dâng bão qua trao đổi với chun gia mơ hình nghiên cứu nước dâng bão, học viên nhận thấy cần phát triển mơ hình dự báo riêng biệt cho nước dâng bão với trình phát sinh, phát triển tan rã bão bắt buộc phải có mơ hình gió bão cập nhật Trong chương trình dự báo nước dâng bão theo cần xây dựng sẵn đồ phân bố nước dâng bão với kịch phát triển bão cho dải ven bờ đảo Ở Việt Nam nhận thấy phát triển dự báo nước dâng bão theo hướng có nhiều thuận lợi khả thi vùng bờ kết dự báo nước dâng bão mô hình số trị khơng đủ chi tiết Với lý đây, luận văn có nội dung nghiên cứu nước dâng bão có ý nghĩa khoa học cần thiết đặc biệt phục vụ cho vùng đảo ven bờ Trong khuôn khổ hạn chế thời gian kiến thức chung mơ hình nước dâng bão, học viên hy vọng phần đóng góp nhỏ vào nội dung nghiên cứu nước dâng bão Mục tiêu nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu nước dâng bão có nhiều hạn chế, học viên sâu vào áp dụng phần mềm Delft3D để mô phân bố trường nước dâng bão xung quanh khu vực đảo Lý Sơn Do luận văn tập trung vào mục tiêu sau: - Nắm bắt phương pháp ứng dụng mơ hình tốn nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nước dâng bão Mực nước dâng số khu vực Tại khu vực phía đơng đảo Lý Sơn, ảnh hưởng bảo Ketsana làm nước biển dâng lên khoảng 20–50 cm so với trường hợp khơng có ảnh hưởng gió bão (hình 40) Trong đó, mực nước dâng cao chủ yếu xuất thời điểm nước lớn Hình 40 So sánh mực nước phía bắc Lý Sơn, tháng 9–10/2009 Ảnh hưởng tương tự diễn khu vực phía Bắc đảo Lý Sơn ảnh hưởng sóng gió, trường áp suất bão làm cho mực nước dâng khu vực cao so với phía Đơng đảo Lý Sơn Nước biển dưởi ảnh hưởng bão dâng lên 25–55 cm so với trường hợp đơn thủy triều (hình 41) Hình 41 So sánh mực nước khu vực phía bắc Lý Sơn, tháng 9–10/2009 Trong đó, phía Nam đảo Lý Sơn chịu ảnh hưởng tương tự khu vực phía Đơng đảo (hình 42) Ngược lại, phía Tây đảo Lý Sơn, mực nước biển dâng, nhỏ rõ rệt so với khu vực phía Bắc phía Đơng, tăng lên khoảng 20–25 cm so với trường hợp khơng có tác động yếu tố sóng gió, áp suất bão (hình 43) Hình 42 So sánh mực nước phía Nam Lý Sơn, tháng 9–10/2009 Hình 43 So sánh mực nước khu vực phía Tây Lý Sơn, tháng 9–10/2009 Trong đó, kết tính tốn cho thấy, ảnh hưởng bão Ketsana làm cho mực nước khu vực ven bờ tăng lên rõ rệt Mực nước tăng sóng gió, yếu tố khí tượng khác vùng ven bờ tăng lên khoảng 10–25 cm điều kiện khơng có bão Khi ảnh hưởng bão, mực nước tăng lên khoảng 20–55 cm so với điều kiện khơng có ảnh hưởnh yếu tố khí tượng hải văn bão (hình 44 đến hình 46) Như vậy, rõ ràng ảnh hưởng bão Ketsana đến nước dâng khu vực ven bờ phía Bắc đảo Lý Sơn vùng ven bờ lớn đáng kể so với vùng ven đảo phía Đơng, Nam Tây đảo Lý Sơn Hình 44 So sánh mực nước khu vực ven bờ Bình Thuận (QN1), tháng 9–10/2009 Hình 45 So sánh mực nước khu vực ven bờ An Thành (QN2), tháng 9–10/2009 Hình 46 So sánh mực nước khu vực ven bờ Ba Lang An (QN3), tháng 9–10/2009 3.3 Nước dâng bão Nari Biểu rõ rệt bão Nari hình thành khu vực với độ cao sóng lớn m khu vực Bắc biển Đơng Vùng có độ cao sóng lớn di chuyển phía gần bờ theo hướng di chuyển bão vào đất liền, ảnh hưởng đến vùng ven biển miền Trung (hình 47 đến hình 50) Hình 47 Độ cao sóng bão Nari, ngày 13/10/2013 Hình 48 Độ cao sóng bão Nari, ngày 13/10/2013 Hình 49 Độ cao sóng bão Nari, ngày 14/10/2013 Hình 50 Độ cao sóng bão Nari, ngày 15/10/2013 Theo phân bố mực nước tăng theo không gian: Cũng giống bão khác, bên cạnh tác động lớn đến trường sóng gió khu vực, trước đổ vào khu vực đảo Lý Sơn ven bờ Quảng Ngãi, bão Nari gây nước dâng vùng biển khu vực Các kết tính tốn mơ cho thấy bão làm nước dâng lên rõ rệt vùng biển ven bờ Quảng Ngãi khu vực đảo Lý Sơn Trong khu vực ven bờ có mức độ dâng cao mực nước lớn rõ rệt so với vùng biển phía khu vực quanh đảo Lý Sơn (xem hình 51 đến hình 53) a) b) Hình 51 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 13/10/2013 a) b) Hình 52 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 14/10/2013 a) b) Hình 53 So sánh mực nước khu vực ven bờ Lý Sơn - Quảng Ngãi (a- mực nước thủy triều, b- mực nước do bão), ngày 15/10/2013 Mực nước dâng số khu vực Tại khu vực phía đơng đảo Lý Sơn, ảnh hưởng bão Nari làm nước biển dâng lên khoảng 10–20 cm so với trường hợp khơng có ảnh hưởng gió bão (hình 54) Trong đó, mực nước dâng cao chủ yếu xuất thời điểm nước lớn thời gian bão di chuyển vào vùng ven bờ Hình 54 So sánh mực nước phía đơng đảo Lý Sơn, tháng 10/2013 Hình 55 So sánh mực nước khu vực phía bắc Lý Sơn, tháng 10/2013 Ảnh hưởng tương tự diễn khu vực khác xung quanh đảo Lý Sơn (phía Bắc, phía Tây phía Đơng) Khác với ảnh hưởng hai bão trước (bão Xangsane Ketsana), nước dâng bão Nari tương đối đồng xung quanh khu vực đảo Lý Sơn, chênh lệch nhiều khu vực (hình 54–57) Hình 56 So sánh mực nước phía nam Lý Sơn, tháng 10/2013 Hình 57 So sánh mực nước khu vực phía tây Lý Sơn, tháng 10/2013 Trong đó, vùng ven bờ ảnh hưởng trường sóng gió khí áp, kết tính tốn tốn cho thấy mực nước triều khu vực ven bờ Quảng Ngãi ln có chênh lệch đáng kể so với với mực nước đơn thủy triều Mức chênh lệch phổ biến khoảng 5–15 cm (hình 58–60) Khi ảnh hưởng bão Nari, mực nước ven bờ Quảng Ngãi tính tốn cho thấy tăng lên khoảng 20–40 cm Như vậy, giống trường hợp bão Xangsane bão Ketsana, ảnh hưởng bão Nari làm cho mực nước ven bờ biển Quảng Ngãi tăng mạnh rõ rệt so với dâng lên mực nước quanh khu vực đảo Lý Sơn Hình 58 So sánh mực nước khu vực ven bờ Bình Thuận (QN1), tháng 10/2013 Hình 59 So sánh mực nước khu vực ven bờ An Thành (QN2), tháng 10/2013 Hình 60 So sánh mực nước khu vực ven bờ Ba Lang An (QN3), tháng 10/2013 3.4 Thảo luận Mức độ dâng cao mực nước biển ảnh hưởng trường khí tượng hải văn bão cịn phụ thuộc vào vào trạng thái thủy triều bão đổ vào, hướng tác động bão địa hình đáy khu vực Do vùng biển khu vực đảo Lý Sơn, ảnh hưởng hiệu ứng dồn nước nhỏ vùng biển ven bờ Quảng Ngãi nên nước dâng bão ven bờ đảo Lý Sơn nhỏ so với vùng ven bờ khoảng 10–20 cm Mặc dù Lý Sơn đảo nhỏ (diện tích khoảng 10 km2) số trường hợp, ảnh hưởng bão đến nước dâng khu vực có phân hóa theo khơng gian Trong bão Xangsane, nước dâng cao phía Tây Nam đảo Lý Sơn Ngược lại, bão Ketsana lại làm cho nước dâng nhiều phía Bắc phía Tây đảo Lý Sơn so với khu vực phía Đơng Nam đảo Lý Sơn Trong đó, ảnh hưởng bão Nari làm cho dâng cao mực nước tương đối đồng khu vực xung quanh đảo Lý Sơn KẾT LUẬN Trên sở hệ thống liệu thu thập địa hình, khí tượng thủy văn, hải văn, đặc biệt liệu đặc trưng số bão ảnh hưởng đến khu vực ven biển miền Trung, hệ thống mơ hình (dựa mơ hình Delft3D) thiết lập cho vùng Biển Đông vùng biển ven bờ khu vực đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi thiết lập theo số kịch khác để mơ điều kiện thủy động lực, sóng, mực nước khu vực ảnh hưởng riêng thủy triều ảnh hưởng hầu hết yếu tố khác Các kết tính tốn mơ cho thấy ảnh hưởng bão làm dâng cao mực nước rõ rệt vùng biển Lý Sơn ven bờ khu vực Quảng Ngãi Nước dâng khu vực ven đảo Lý Sơn bão Xangsane, Ketsana Nari từ 10–35 cm Trong vùng ven bờ Quảng Ngãi, nước dâng bão lên tới 55 cm so với điều kiện khơng có ảnh hưởng bão Từ kết mơ tính tốn ảnh hưởng bão đến nước dâng khu vực ven bờ Quảng Ngãi ven đảo Lý Sơn cho thấy nước biển dâng bão vùng ven bờ đảo thường nhỏ 10–20 cm so với vùng ven bờ Mặc dù xu hướng chung gây dâng mực nước xuất bão mức độ ảnh hưởng khác phụ thuộc vào điều kiện thủy triều bão đổ hướng di chuyển bão Vì vậy, số trường hợp nước dâng bão có phân hóa rõ rệt vị trí xung quanh khu vực đảo Lý Sơn KHUYẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian số liệu, nghiên cứu này, thơng qua cơng cụ mơ hình Delft3D tác giả có điều kiện nghiên cứu, khảo sát ảnh hưởng bão đổ vào khu vực ven biển miền Trung đến nước dâng bão vùng biển ven bờ Lý Sơn Quảng Ngãi Các kết rõ ràng cho thấy hiệu phương pháp mơ mức độ nước dâng bão khu vực Tuy nhiên nghiên cứu này, ảnh hưởng kết hợp nước dâng bão với nước dâng biến đổi khí hậu (BĐKH) chưa nghiên cứu đánh giá Trong tương lai gần, biểu BĐKH ngày trở lên rõ rệt cần thiết có nghiên cứu dự báo ảnh hưởng kết hợp nước biển dâng BĐKH bão cho không vùng biển Lý Sơn, Quảng Ngãi mà vùng biển ven bờ khác Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển, tính tốn nước dâng bão 28/8/2008 Mai Văn Khiêm (2015), Nghiên cứu xây dựng Atlas khí hậu biến đổi khí hậu Việt Nam Đề tài BĐKH-17 Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Bùi Xuân Thông, Nguyễn Tài Hơi (1982), Khả ứng dụng toán đồ xây dựng sẵn dự báo nước dâng bão (Phương pháp SPLASH) Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Bùi Xuân Thông (2000), Kết điều tra khảo sát vệt nước dâng bão Trung tâm KTTVB, Viện Cơ học Nguyễn Thọ Sáo (2010), Mô nước dâng bão mơ hình Delft3D (Tr 277–300) Chun đề nước dâng bão đề tài Xây dựng cơng nghệ liên hồn bão, nước dâng bão, sóng KC 08 05/06–10 Chủ nhiệm đề tài GS Trần Tân Tiến Nguyễn Bá Thủy, Bùi Xn Thơng (2015), Xác định số cực trị khí tượng thủy văn, hải văn đảo Lý Sơn Đề tài Tính tốn cực tri KTTV đảo Lý Sơn, KC 09 15/11–15 Chủ nhiệm đề tài Kiều Xuân Tuyển Bùi Xuân Thông, Nguyễn Văn Lai (2008), “Phương pháp xác định mực nước dâng cực đại xẩy bão khu vực cơng trình đê biển” Tạp chí Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, 23, 48–57 Đỗ Ngọc Quỳnh (1999), Công nghệ dự báo bão nước dâng bão ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.06, Viện Cơ học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh Atkinson, G D., and Holliday, C R (1977), “Tropical cyclone minimum sea level pressure/maximum sustained wind relationship for the western North Pacific” Monthly Weather Review, 105(4), pp 421–427 10 Smith, D A., Warner, P S., and Banton, J D (2003), Long term variability of hurricane trends and a monte carlo approach to design In Coastal Engineering 2002: Solving Coastal Conundrums (pp 31–38) 11 Demaria, M., Aberson, S D., Ooyama, K V., and Lord, S J (1992), “A nested spectral model for hurricane track forecasting” Monthly Weather Review, 120(8), pp 1628–1643 12 Dvorak, V F (1984), “Tropical cyclone intensity analysis using satellite data” NOAA technical report NESDIS, 11, pp 1–47 13 Deppermann, C E (1947), “Notes on the origin and structure of Philippine typhoons” Bulletin of the American Meteorological Society, 28(9), pp 399– 404 14 Jelesnianski, C P., Chen, J., and Shaffer, W A (1992) “SLOSH: Sea, lake, and overland surges from hurricanes” NOAA Technical Report NWS 48 15 Johns, B., and Ali, M A (1980) “The numerical modelling of storm surges in the Bay of Bengal” Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, 106(447), 1–18 16 Fujita, T (1971), “Proposed characterization of tornadoes and hurricanes by area and intensity” SMRP Res Paper 91, 42 17 Holland, G J (1980) An analytic model of the wind and pressure profiles in hurricanes Monthly weather review, 108(8), pp 1212–1218 18 Hydrometeorological Report, USWB, 31: 1–49 19 Vu Van Lan (2016), Stuy on inundation due to storm surge for Phu Quoc island Master thesis, Thuyloi University 20 Huges, L A (1952), “On the Low Level Wind Structure of Tropical Cyclones” Journal of Meteorology, 9, pp 422–428 21 Murty, 1984 Storm Surge 22 Shore Protection Manual, 4th ed., Vol U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, U.S Government Printing Office, Washington, D.C., 1088 p 23 Storm surge Atlas for the Sabine Lake Area, Victor Weiggert, NOAA Technical Memorandum NWSNHC 30, 1986 24 Van Dorn, W C (1953), Wind stress on an artificial pond Journal of Marine Research, 12, 249–276 25 WMO (1982), Guide for Storm Surge Prediction ... vực đảo Lý Sơn Do luận văn tập trung vào mục tiêu sau: - Nắm bắt phương pháp ứng dụng mơ hình tốn nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nước dâng bão - Xác định mực nước dâng cực đại bão gây vùng đảo Lý. .. chỉnh kiểm chứng kết mơ hình 46 2.7 Các kịch mô dự báo 48 CHƯƠNG III KẾT QUẢ MÔ PHỎNG NƯỚC DÂNG BÃO VÀ XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC DÂNG CỰC ĐẠI VÙNG ĐẢO LÝ SƠN 50 3.1 Nước dâng bão Xangsane... KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo LÊ TUẤN ĐẠT ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DELFT3D MƠ PHỎNG NƢỚC DÂNG BÃO Ở ĐẢO LÝ SƠN Chuyên ngành: Hải dƣơng học Mã số: 8440228.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai Văn Khiêm (2015), Nghiên cứu xây dựng Atlas khí hậu và biến đổi khí hậu Việt Nam. Đề tài BĐKH-17. Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng Atlas khí hậu và biến đổi khíhậu Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Khiêm
Năm: 2015
4. Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Bùi Xuân Thông (2000), Kết quả điều tra khảo sát vệt nước dâng bão. Trung tâm KTTVB, Viện Cơ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trakhảo sát vệt nước dâng bão
Tác giả: Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Bùi Xuân Thông
Năm: 2000
5. Nguyễn Thọ Sáo (2010), Mô phỏng nước dâng bão bằng mô hình Delft3D (Tr. 277–300). Chuyên đề nước dâng bão trong đề tài Xây dựng công nghệ liên hoàn bão, nước dâng bão, sóng. KC 08 05/06–10. Chủ nhiệm đề tài GS. Trần Tân Tiến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng nước dâng bão bằng mô hìnhDelft3D
Tác giả: Nguyễn Thọ Sáo
Năm: 2010
6. Nguyễn Bá Thủy, Bùi Xuân Thông (2015), Xác định một số cực trị khí tượng thủy văn, hải văn đảo Lý Sơn. Đề tài Tính toán các cực tri KTTV đảo Lý Sơn, KC 09 15/11–15. Chủ nhiệm đề tài Kiều Xuân Tuyển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số cực trị khítượng thủy văn, hải văn đảo Lý Sơn
Tác giả: Nguyễn Bá Thủy, Bùi Xuân Thông
Năm: 2015
7. Bùi Xuân Thông, Nguyễn Văn Lai (2008), “Phương pháp xác định mực nước dâng cực đại có thể xẩy ra do bão tại khu vực công trình đê biển”. Tạp chí Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 23, 48–57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định mựcnước dâng cực đại có thể xẩy ra do bão tại khu vực công trình đê biển”. "Tạpchí Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 23
Tác giả: Bùi Xuân Thông, Nguyễn Văn Lai
Năm: 2008
8. Đỗ Ngọc Quỳnh (1999), Công nghệ dự báo bão nước dâng do bão ven bờ biển Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.06, Viện Cơ học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dự báo bão nước dâng do bão ven bờbiển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỳnh
Năm: 1999
9. Atkinson, G. D., and Holliday, C. R. (1977), “Tropical cyclone minimum sea level pressure/maximum sustained wind relationship for the western North Pacific”. Monthly Weather Review, 105(4), pp. 421–427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical cyclone minimumsea level pressure/maximum sustained wind relationship for the westernNorth Pacific”. "Monthly Weather Review
Tác giả: Atkinson, G. D., and Holliday, C. R
Năm: 1977
11. Demaria, M., Aberson, S. D., Ooyama, K. V., and Lord, S. J. (1992), “A nested spectral model for hurricane track forecasting”. Monthly Weather Review, 120(8), pp. 1628–1643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anested spectral model for hurricane track forecasting”. "Monthly WeatherReview
Tác giả: Demaria, M., Aberson, S. D., Ooyama, K. V., and Lord, S. J
Năm: 1992
12. Dvorak, V. F. (1984), “Tropical cyclone intensity analysis using satellite data”.NOAA technical report NESDIS, 11, pp. 1–47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical cyclone intensity analysis using satellitedata”."NOAA technical report NESDIS
Tác giả: Dvorak, V. F
Năm: 1984
13. Deppermann, C. E. (1947), “Notes on the origin and structure of Philippine typhoons”. Bulletin of the American Meteorological Society, 28(9), pp. 399–404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notes on the origin and structure of Philippinetyphoons”. "Bulletin of the American Meteorological Society
Tác giả: Deppermann, C. E
Năm: 1947
14. Jelesnianski, C. P., Chen, J., and Shaffer, W. A. (1992). “SLOSH: Sea, lake, and overland surges from hurricanes”. NOAA Technical Report NWS 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SLOSH: Sea, lake,and overland surges from hurricanes”
Tác giả: Jelesnianski, C. P., Chen, J., and Shaffer, W. A
Năm: 1992
15. Johns, B., and Ali, M. A. (1980). “The numerical modelling of storm surges in the Bay of Bengal”. Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, 106(447), 1–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The numerical modelling of storm surgesin the Bay of Bengal”. "Quarterly Journal of the Royal MeteorologicalSociety
Tác giả: Johns, B., and Ali, M. A
Năm: 1980
16. Fujita, T. (1971), “Proposed characterization of tornadoes and hurricanes by area and intensity”. SMRP Res. Paper 91, 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposed characterization of tornadoes and hurricanes byarea and intensity”. "SMRP Res. Paper 91
Tác giả: Fujita, T
Năm: 1971
17. Holland, G. J. (1980) An analytic model of the wind and pressure profiles in hurricanes. Monthly weather review, 108(8), pp. 1212–1218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monthly weather review
19. Vu Van Lan (2016), Stuy on inundation due to storm surge for Phu Quoc island. Master thesis, Thuyloi University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stuy on inundation due to storm surge for Phu Quocisland
Tác giả: Vu Van Lan
Năm: 2016
20. Huges, L. A. (1952), “On the Low Level Wind Structure of Tropical Cyclones”.Journal of Meteorology, 9, pp. 422–428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Low Level Wind Structure of Tropical Cyclones”."Journal of Meteorology
Tác giả: Huges, L. A
Năm: 1952
22. Shore Protection Manual, 4 th ed., 2 Vol. U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station, U.S. Government Printing Office, Washington, D.C., 1088 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Army Engineer WaterwaysExperiment Station
24. Van Dorn, W. C. (1953), Wind stress on an artificial pond. Journal of Marine Research, 12, 249–276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofMarine Research
Tác giả: Van Dorn, W. C
Năm: 1953
1. Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển, tính toán nước dâng do bão 28/8/2008 Khác
3. Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Bùi Xuân Thông, Nguyễn Tài Hơi (1982), Khả năng ứng dụng các toán đồ xây dựng sẵn dự báo nước dâng bão (Phương pháp SPLASH) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w