1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan về đô thị hóa và phát trển đô thị

467 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 467
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 - BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HỐ VÀ PHÁT TRIN ễ TH THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: “QÚA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG – HÀ NỘI, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC” m∙ sè kx.09.05 7058-1 07/01/2009 Hà nội, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cÊp nhµ n−íc kx.09 C¬ quan thực đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triển bền vững Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm PGS TS Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm PGS Trần Hùng, Uỷ viên Th.S KTS Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhãm nghiªn cøu: PGS TS Lª Hång KÕ, PGS TS Đỗ Đức Viêm, PGS Trần Hùng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS.TS DoÃn Minh Khôi PGS TS Ph¹m Hïng C−êng PGS TSKH Ph¹m Ngäc Đăng TS Nghiêm Xuân Đạt TS Nguyễn Văn Than 10 TS Đỗ Tú Lan 11 TS.Lơng Tú Quyên 12 TS Nguyễn Thị Thanh Mai 13 TS Đào Ngọc Nghiêm 14 KTS Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15 Ngun ThÞ Tut Nga Cïng nhiỊu céng sù khác 1.1 Tìm hiểu, phân tích làm rõ lịch sử hình thành đô thị, trình đô thị hoá giới, khu vực châu nớc 1.1.1 Lịch sử giai đoạn hình thành phát triển trình ĐTH phát triển đô thị giới Đô thị hoá tợng lịch sử xảy hầu khắp dân tộc, qc gia trªn thÕ giíi Tuy nhiªn, ë tõng qc gia, dân tộc trình đô thị hóa lại diễn khác tác động nguyên nhân khách quan chủ quan khác Kết nghiên cứu khảo cổ học lịch sử cho thấy hình thức tổ chức quần c dới dạng đô thị loài ngời hình thành khoảng 9000 năm trớc công nguyên Đô thị sơ khai có nguồn gốc từ làng, ban đầu chịu ảnh hởng vùng nông nghiệp xung quanh, đô thị phát triển chi phối thống trị vùng nông thôn trở thành trung tâm vùng quốc gia (Nguyễn Quốc Thông-2000) Quá trình đô thị hoá giới gắn liền với trình phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội loài ngời Tơng ứng với thời kỳ lịch sử, cấu xà hội trình đô thị hoá có đặc thù riêng Để nghiên cứu đánh giá phát triển đô thị, ngời ta chia c¸c thêi kú ph¸t triĨn kh¸c Chđ yếu có cách phân chia nh sau: Phân chia theo tiến trình lịch sử phát triển x hội: Thời kỳ Cổ đại, Thời kỳ Phong kiến, Thời kỳ t chủ nghĩa cận đại, thời kỳ Hiện đại Phân chia theo chuyển đổi cấu lao động: Thời kỳ tiền công nghiệp hoá, thời kỳ công nghiệp hoá, thời kỳ hậu côngnghiệp hoá Quá trình đô thị hoá thời kỳ cổ đại: Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Phần lớn đô thị cổ đại hình thành phát triển vùng đồng lu vực dòng sông lớn, nơi khí hậu ấm áp, có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ng nghiệp, thủ công nghiệp giao thông đờng thuỷ Đó lu vực sông Nil-Ai cập, sông Tigre Euphrat- Tây á, sông Hằng- ấn Độ, sông Trờng Giang, sông Hoàng Hà- Trung Quốc Xuất phát từ đặc điểm chung chế độ trị xà hội thời kỳ cổ đại- chế độ chiếm hữu nô lệ, tảng kinh tế nông nghiệp, quan niệm tôn giáo tín ngỡng mang màu sắc thần bí, tin vào lực thiên nhiên cấu trúc chức không gian đô thị hầu hết khu vực quốc gia cổ đại tơng đối thống Đó ba thành phần chức bản: tôn giáo, sinh hoạt công cộng c trú Cấu trúc đô thị phản ¸nh râ nÐt sù ph©n chia giai cÊp x· hội thông qua việc phân khu chức khác biệt hình thái kiến trúc khu vực dành cho chủ nô nô lệ Đô thị khu vực khác có quy mô chênh lệch lớn Ngời Hylạp cổ đại quan niệm dân số đô thị không nên vợt 10.000ngời, đô thị khu vực có diện tích khoảng từ 50- 60 ha, dân số từ 5000 đến 7000 ngời Trái lại, khu vực Tây đô thị phát triển tập trung quy mô đồ sộ: Thành Babilon lúc cực thịnh có dân số lên đến 200.000 ngời, diện tích 800ha Thành Ur- trung tâm trị, kinh tế quan trọng năm 2200- 2000 tr Cn có diện tích 117ha, dân số ớc tính hàng chục ngàn ngời (Nguyễn Quốc Thông2000) châu Âu thời kỳ đế quốc Lamà hng thịnh, dân số Roma đạt 1.200.000 ngời (thÕ kû I – thÕ kû IV tr CN); thµnh phố Pompei dân số 200.000 ngời (Đặng Thái Hoàng- 2000) Quá trình đô thị hoá thời kỳ Phong kiến Thời kỳ chiếm hữu nô lệ chấm dứt, giới b−íc sang mét trËt tù kinh tÕ x· héi míi: chế độ Phong kiến Khác với thời kỳ trớc- nớc lớn thống trị nhiều dân tộc,- thời kỳ Phong kiến đà xuất quốc gia Phong kiến độc lập khu vực khác Nhìn chung, hình thành phát triển hình thái xà hội Phong kiến trình đa dạng, phức tạp, diễn không đồng quốc gia giới Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị kể điểm khởi đầu lẫn kết thúc châu Âu, chế độ Phong kiến hình thành từ kỷ thứ V, kéo dài ®Õn hÕt thÕ kû XV, nhiỊu n−íc thc châu á, châu Phi, chế độ Phong kiến tồn lâu hơn, chí kéo dài đến năm đầu kỷ XX Thời kỳ đầu chế độ Phong kiến, chiến tranh liên miên tập đoàn Phong kiến với tham gia lực tôn giáo, tín ngỡng đa đến tình trạng cát phân quyền đà làm trì trệ kinh tế, thơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp suy giảm Các đô thị lớn bị tàn phá, không trung tâm trị, kinh tế xà hội quan trọng Quy mô đô thị giảm đột ngột (Roma từ triệu dân xuống vạn, thành phố khác có nơi giảm 1/7, chí 1/20 dân số)- (Đặng Thái Hoàng- 2000) Trong bối cảnh ấy, vùng nông thôn trở nên có ý nghĩa Nông dân trở quê hơng quán để sinh sống, lÃnh chúa Phong kiến xây dựng lâu đài thành quách rmình nông thôn Thời kỳ đầu Phong kiến đà phá huỷ hầu nh toàn văn minh đô thị ®· tån t¹i thêi kú Cỉ ®¹i Thêi kú châu Âu kéo dài từ kỷ thứ V đến kỷ thứ XI Vào giai đoạn sau thời kỳ Phong kiến, nhà nớc Phong kiến độc lập đà khảng định đợc vai trò thống trị ranh giới lÃnh địa hoạt động sản xuất thủ công có điều kiện phát triển kéo theo phát triển thơng mại, đặc biệt ngoại thơng Vai trò đô thị tăng mạnh, chi phối lại nông thôn trở thành động lực thúc đẩy xà hội phát triển Các đô thị có lịch sử phát triển lâu đời từ thời cổ đại, thủ đô bắt đầu hồi sinh để phục vụ cho máy quyền, Tôn giáo Thời kỳ có loại hình đô thị song hành tồn tại: Thành phố tôn giáo, thành phố phòng vệ, thành phố thơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, loại thành phố nói có ranh giới rõ ràng đến mức độ phát triển có thành phố mang tính chất loại lại Các thành phố phát triển dựa thành luỹ cđa c¸c l·nh chóa Phong kiÕn, mét sè kh¸c n»m vị trí giao đờng buôn bán, cảng biển, cảng sông Thời kỳ này, đô thị châu Âu có số lợng lớn nhng quy mô nhỏ so với đô thị thời khu vực Trung Cận Đông châu Có khoảng 10 thµnh lín ë thÕ kû XIII- XIV cã quy mô dân số từ 50.000 đến 10.000 ngời, Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị diện tích từ 300 đến 600ha Hai thành phố lớn châu Âu Milano Paris dân số đạt tới 200.000 ngời thời gian thành phố phơng đông nh Constantinopol, Bagdad, Bắckinh, Trờng An có dân số triệu ngời Hình 1: Công nghiệp thơng mại châu Âu kỷ XVI Vị trí thành phố lớn, vùng công nghiệp luyện kim dệt (Nguồn: Geoffrey Barraclough1999) Quá trình đô thị hoá thời kỳ t chủ nghĩa cận đại Cuối kỷ XVI quan hƯ s¶n xt t− b¶n chđ nghÜa manh nha xt ngày phát triển giới Mâu thuẫn quan hệ sản xuất t chủ nghĩa quan hệ sản xuất phong kiến ngày tăng đạt đến cao trào dẫn đến cách mạng Đến kỷ XVII, cách mạng giai cấp t sản đà phá huỷ thợng tầng kiến trúc phong kiến, họ xây dựng chế độ mới, chế độ t chủ nghĩa Hai nớc Anh Pháp tiênphong cách mạng t sản, cách mạng diễn Anh năm 1648 sau Pháp 1789 Giữa kỷ XVIII, đời đầu máy nớc, nhà máy dệt khí đà đa n−íc Anh cịng nh− thÕ giíi ®Õn VÊn ®Ị Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị bớc ngoặt lịch sử Cùng thời gian này, cách mạng t sản Mỹ nổ năm 1775 nhu cầu tách ngành sản xuất khỏi ách thống trị chuyên chế Anh Quá trình đô thị hoá giới diễn rõ nét thời kỳ Trớc thời kỳ tiền t bản, thành phố đà xuất tồn nhng nơi tập trung quan hành nơi c trú tầng lớp quan lại, quân đội vũ trang Sự phát triển chủ nghĩa t phát triển sản xuất khí lớn thúc đẩy tiềm lực xà hội không ngừng tăng lên để đến thời điểm tổng sản phẩm công nghiệp chiếm u thế, vai trò sản xuất nông nghiệp chiếm thứ yếu Cùng với trình này, số lợng dân c thành phố ngày tăng lên xuất giai tầng Tỷ trọng dân c sinh sống thành phố ngày cân với dân c sinh sống nông thôn chiếm u Điều đợc chứng minh qua số liệu sau đây: - Cuối kỷ XVIII, giới t Tây Âu có 15 thành phố 100.000 ngời, năm 1800 số thành phố có quy mô nh tăng lên tới 19 đến năm 1902 đà có tổng số 149 thành phố lớn - Vào năm 1880, dân số đô thị chiếm khoảng 2,4% dân số giới, đến năm 1850 đà có 4,3% dân số giới sống thành phố, vòng 50 năm số tăng gần gấp lần Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Hình 2: Tỷ lệ dân c đô thị châu châu Phi năm 1930 (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) Phơng thức sản xuất t chủ nghĩa khiến công nghiệp tập trung thành phố thu hút đông đảo lực lợng lao động từ nông thôn thành thị, làm mâu thuẫn thành thị nông thôn thêm sâu sắc Đô thị t chủ nghĩa có cấu trúc phức tạp so với thời kỳ trớc Cơ cấu thành phố bao gồm khu chức năng: Khu dân dụng, công nghiệp, kho bÃi đầu mối giao thông Trừ khu trung tâm, khu lại bố trí hỗn loạn, quy định văn minh xây dựng đô thị, không trọng điều kiện sống cho ngời mà trọng yếu tố lợi nhuận Trong thời kỳ T chủ nghĩa, đô thị có chung số đặc điểm nh sau: - Mâu thuẫn sâu sắc đô thị nông thôn Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị - Cấu trúc đô thị phức tạp, quy mô lớn, mật độ xây dựng cao, phát triển không kiểm soát đợc - Điều kiện sống vệ sinh môi trờng thấp - Cảnh quan đô thị hỗn loạn phong cách Quá trình đô thị hoá thời kỳ đại: Năm 1928 Hiệp hội kiến trúc s quốc tế (CIAM) thành lập nhằm đúc rút kinh nghiệm kiến trúc đại, giới thiệu ý tởng míi, phỉ biÕn réng r·i t− t−ëng cđa kiÕn tróc đại vào đời sống xà hội Đây thời điểm kiến trúc quy hoạch giới bớc sang giai đoạn phát triển mới: thời kỳ ®¹i CIAM ®· tỉ chøc nhiỊu kú ®¹i héi víi nhiều đề tài khác đặc biệt đà soạn thảo Hiến chơng Athen đề cập đến vấn đề đô thị vùng đô thị, phê phán tình trạng đô thị đề phơng pháp khắc phục Từ học kinh nghiệm thời kỳ cận đại, kiến trúc s thời kỳ cố gắng hạn chế khoảng cách đô thị nông thôn Hạn chế bành trớng đô thị Trớc chiến tranh giới, châu Âu Mỹ đà tiến hành xây dựng số khu nhà kiểu đơn nguyên, có mặt đợc tổ chức tốt Đây thể nghiệm hình thức quy hoạch h×nh thøc ë míi Cc chiÕn tranh thÕ giíi thø II kÕt thóc víi sù tỉn thÊt nỈng nỊ vỊ nhiều mặt có đô thị: thành phố Liên Xô cũ, Ba Lan bị Phát xít Đức phá hoại nhiều nghiêm trọng Sau năm 1945, tình hình xây dựng thời hậu chiến nớc khác nhau, có nớc phục hồi nhanh, tiến hành xây dựng sớm, có nớc phải 20 năm sau vực dậy đợc Các nớc chiến tranh không đụng chạm đến nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Âu tiến hành xây dựng theo tiến độ bình thờng Nớc Anh Pháp nớc đầu xây dựng đô thị với dự án cải tạo thủ đô, xây dựng vùng đô thị, thành phố vệ tinh Năm 1900 dân số đô thị đà chiếm 9,2% dân số giới Đến năm 1950 giới trải qua chiến tranh tàn khốc, số thành phố lớn bị phá huỷ nhng với phát triển chủ nghĩa t c dân đô thị không ngừng tăng lên chiếm tới 29% dân số giới Quá trình đô thị hoá diễn không nớc công nghiệp mà quốc gia dành đợc độc lập dân tộc Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị xây dựng sống Chính thế, số lợng dân c thành phố giới ngày tăng Đến năm 1970, c dân đô thị đà lên đến 36,6% dân số giới Cuối kỷ XX trình đô thị hoá mạnh mẽ diễn khắp giới tác động yếu tố kinh tế sách xà hội quốc gia Tỷ lệ dân số đô thị thời kỳ đợc ớc tính 40% dân số giới Sự biến động dân số thành phố lớn (dân số triệu ngời) vùng khác khác Vào năm 1900, dân c sinh sống thành phố lớn nớc châu Âu 14%, châu 2%, châu Mỹ (Bắc Mỹ) 13%, châu Phi 1%, châu úc 17% 50 năm sau số đà tăng lên: châu Âu 21%, châu 8%, châu Mỹ (Bắc Mỹ) 23%, châu Phi 5%, châu úc 38% Những số liệu giúp ta hình dung tiến trình đô thị hoá giới Có thể thấy trình đô thị hoá châu Âu Mỹ (chủ yếu nớc Bắc Mỹ) diễn nhanh châu lục lại châu Phi trình đô thị hoá diễn chậm phần lớn quốc gia châu lục giành đợc độc lập dân tộc bắt tay vào xây dựng sống Tỷ lệ dân số đô thị giới biến đổi nhanh chóng từ năm 90 kỷ 20 thể rõ bảng sau: Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị 1.2.2.3 Châu Âu giai đoạn kỉ XI đến kỉ XVIII: Cuộc khảo sát kinh tế đô thị hóa 70 1.2.2.4 Thành phố vị trí thành phố: Phạm vi ảnh hởng, quy mô, chức kinh tế: số ghi nhận vấn đề phơng pháp 74 1.2.2.5 Sự lên số đô thị thời trung cổ .75 1.2.2.6 Đô thị Châu Âu từ kỉ 16 đến kỉ 18 .79 1.2.2.7 Đô thị hóa ë c¸c n−íc ph¸t triĨn: 1700-1980 .82 1.2.2.8 Công nghiệp hóa đô thị Châu Âu kỉ XIX .85 1.2.2.9 Đô thị hóa n−íc ph¸t triĨn thÕ kØ 19 87 1.2.2.10 KÕt luËn 87 1.2.3 Quy luật đô thị hoá phát triển đô thị quốc gia thủ đô ch©u Mü 91 1.2.3.1 Quy luËt đô thị hóa phát triển đô thị Mỹ 91 1.2.3.2 Đô thị hóa nớc Châu Mỹ La tinh Caribê 100 1.2.4 Quy luật đô thị hoá phát triển đô thị quốc gia thủ đô châu 103 1.2.4.1 Các xu hớng đô thị hóa .103 1.2.4.2 Những nguyên nhân cốt lõi tăng trởng đô thị đô thị hãa 106 1.2.4.3 Những nguyên nhân sâu xa trính tăng trởng đô thị hóa 107 1.2.4.4 Những vấn đề đô thị thủ đô đô thị cực lớn 107 1.2.4.5 Nh÷ng trë lùc 114 1.2.4.6 Các khuynh hớng tơng lai gợi ýy cho việc phát triển đô thị 115 451 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị 1.2.4.7 Đánh giá phân tích trình đô thị hóa thành phố thủ đô lớn Châu á, Băng côc, Jakarta vµ Manila 116 1.2.5 Quy lt vỊ đô thị hoá Việt Nam 116 1.2.5.1 Đặc điểm đô thị hoá Việt Nam 116 1.2.5.2 Đô thị hóa Thành phố lớn Việt Nam .118 1.2.6 Quy luật đặc thù trình đô thị hoá 1000 năm Thăng Long Hà Nội 119 1.2.7Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu nội dung chi tiết thuộc chuyên đề 1.2 122 1.3 Nghiên cứu động lực phát triển yếu tố kìm hm trình đô thị hóa, phát triển đô thị quản lý đô thị vùng thủ đô khu vực châu .128 1.3.1 Vïng thủ đô Manila Philippine 128 1.3.2 Vùng thủ đô Kuala lumpur Malaysia 137 1.3.3 Qúa trình đô thị hoá thủ đô Jakarta Indonesia 156 1.3.4 Quá trình đô thị hóa Bangkok Thailand 171 1.3.5 Vùng thủ đô Seoul – Hµn Quèc 184 1.3.6 Đô thị hóa Tokyo Nhật Bản 204 1.3.7 Quá trình đô thị hóa Trung Quốc vùng thủ đô Bắc Kinh .233 1.3.8 Đô thị hoá ấn Độ .255 1.3.9Tæng kÕt nghiên cứu động lực phát triển yếu tố kìm hÃm trình đô thị hóa, phát triển đô thị quản lý đô thị vùng thủ đô khu vực châu .265 452 VÊn ®Ị Tỉng quan đô thị hoá phát triển đô thị 1.4 Nghiên cứu trình đô thị hoá ỏ nớc ta, vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) tác động đến trình đô thị hoá n−íc ta 269 1.4.1 Đánh giá thực trạng lịch sử phát triển trình đô thị hoá nớc ta .269 1.4.2 Nghiên cứu dự báo phát triển trình đô thị hoá nớc ta, thời kú 2010-2020 282 1.4.3 Đánh giá thực trạng lịch sử trình đô thị hoá vùng đồng sông Hång .289 1.4.4 Nghiên cứu dự báo phát triển trình đô thị hoá vùng đồng sông Hồng thêi kú 2010-2020 .292 1.4.5 Đánh giá thực trạng lịch sử trình đô thị hoá thủ đô Hà Nội vùng xung quanh 296 1.4.6 Nghiên cứu dự báo phát triển trình đô thị hoá thủ đô Hà Nội vïng xung quanh thêi kú 2010-2020 .299 1.4.7Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu nội dung chi tiết thuộc chuyên đề 1.4 .305 1.5 Quá trình đô thị hóa 1000 năm Thăng Long Hà nội Những vấn đề đặt thùc tiÔn .319 1.5.1 Tổng quan trình đô thị hóa 1000 năm Thăng Long Hà nội .319 1.5.1.1 Quá trình đô thị hoá thời phong kiến (trớc năm1875) 319 1.5.1.2 Quá trình đô thị hoá thời Pháp thuộc (1875-1954) 336 1.5.1.3 Hà Nội thời kú 1955-1965 349 1.5.1.4 Hµ Néi thêi kú 1966 -1985 351 453 VÊn ®Ị Tỉng quan vỊ đô thị hoá phát triển đô thị 1.5.1.5 Hà Néi thêi kú ®ỉi míi 354 1.5.2 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc khai thác nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (vật thể) trình ĐTH phát triển thủ đô Hà nội .356 1.5.2.1 Khai th¸c tài nguyên rừng 356 1.5.2.2 Khai thác tài nguyên đất 357 1.5.2.3 Khai thác tài nguyên nớc 358 1.5.3 Nghiªn cøu phát vấn đề đợc cha đợc khai thác nguồn lực văn hoá-xà hội (phi vật thể) trình ĐTH phát triển thủ đô Hµ néi 360 1.5.4 Đánh giá tình hình phát triÓn kinh tÕ x· héi 362 1.5.4.1Các mục tiêu, nhiệm vụ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Hà Nội năm 2001 - 2005 362 1.5.4.2 Những thành tựu kinh tế - xà hội Thủ đô giai đoạn 2001 - 2004 .363 1.5.4.3 Dự báo tình hình thực kế hoạch 2005 khả thực kế hoạch năm 2001 - 2005 .370 1.5.5 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc phát triển không gian TP trình ĐTH phát triển Thủ đô Hà nội 371 1.5.6 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc phát triển sở hạ tầng trình ĐTH phát triển thủ đô Hà Nội 376 1.5.7 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc chế, sách giải pháp quản lý đô thị trình ĐTH phát triển thủ đô Hà nội 383 1.5.8 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc tác động môi trờng trình ĐTH phát triển thủ đô Hà nội .386 454 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị 1.5.8.1 Môi trờng khu vùc néi thµnh 386 1.5.8.2 Môi trờng khu vực nông thôn ngoại thành 391 1.5.8.3 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý hoạt động bảo vệ môi trờng Thành phố năm 2004 - 2005 392 1.5.9 Đánh giá việc huy động nguồn lực đầu t phát triển đô thị 394 1.5.9.1 Nguồn vốn đầu t phát triển đô thị 394 1.5.9.2 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển đô thị Những hạn chế chế, sách quản lý vốn đầu t phát triển đô thị 396 1.5.10 Nghiên cứu phát vấn đề đợc cha đợc mối quan hệ địa phơng vùng để PT trình ĐTH phát triển thủ đô Hà nội .401 1.5.11 Tổng hợp kết nghiên cứu chuyên đề 1.5 402 1.6 Tổng hợp đúc kết học kinh nghiệm vận dụng trình đô thị hoá phát triển vùng thành phố thủ đô Hà nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hóa 404 1.6.1 Những học kinh nghiệm đô thị hoá phát triển đô thị nớc giíi 404 1.6.1.1 Mối quan hệ đô thị hoá phát triển đô thị 404 1.6.1.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp 405 1.6.1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm cụ thể mét sè n−íc trªn thÕ giíi: 407 1.6.1.4 Đúc kết học kinh nghiệm vận dụng trình đô thị hóa vùng thủ đô Hà nội : 413 455 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị 1.6.2 Nghiên cứu, đúc kết đề xuất học kinh nghiệm khu vực Châu vận dụng trình đô thị hóa vùng thành phố Hà nội 416 1.6.2.1 Quá trình tăng trởng đô thị hóa vùng châu vùng Đông 416 1.6.2.2 Đúc kết học kinh nghiệm khu vực châu vận dụng điều kiện ë ViƯt nam vµ thµnh Hµ néi: 419 1.6.3 Nghiên cứu đúc kết đề xuất học kinh nghiệm khu vực Đông nam vận dụng trình đô thị hãa vïng thµnh Hµ néi .422 1.6.3.1 Đô thị hoá phát triển đô thị khu vực Đông nam .422 1.6.3.2 Một số học kinh nghiệm vận dụng điều kiện Việt nam thủ đô Hà nội 423 1.6.4 Những học kinh nghiệm số thủ đô có nhiều nét tơng đồng với thủ đô Hà nội 427 1.6.4.1 Thủ đô Seoul Hàn quèc: 427 1.6.4.2 Thñ ®« Singapore 427 1.6.4.3 Thủ đô Bangkok 428 1.6.4.4 Thủ đô Bắc kinh 428 1.6.5 B¸o cáo tổng hợp kết nội dung nghiên cứu thuộc chuyên đề 1.6 .429 1.7 B¸o c¸o tổng hợp kết nghiên cứu chuyên đề thuộc vÊn ®Ị I .431 KÕt luËn 448 Môc lôc 450 456 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Danh sách hình vẽ 458 Tài liệu tham khảo 463 457 VÊn ®Ị Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Danh sách hình vẽ Hình 1: Công nghiệp thơng mại châu Âu kỷ XVI Vị trí thành phố lớn, vùng công nghiệp luyện kim vµ dƯt (Ngn: Geoffrey Barraclough- 1999) H×nh 2: Tû lệ dân c đô thị châu châu Phi năm 1930 (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) Hình 3: Dân sè thÕ giíi (Nguån: World urbanization prospects) Hình 4: Tỷ lệ dân số giới sống thành phố từ 20 000 ngời trở lên (Nguồn: World urbanization prospects) 10 Hình 5: Châu Âu năm 1900: dân số tập trung vào khu vực công nghiệp phát triển Anh, Pháp, Đức Bỉ (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999).29 Hình 6: Canađa năm 1915: Dân số diện tích đất đai đô thị (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) 52 Hình 7: Dân số tû lƯ ng−êi nhËp c− tõ c¸c n−íc kh¸c đến châu Mỹ La tinh năm 1825- 1900 (Nguồn: Geoffrey Barraclough- 1999) 54 Hình 8: Những vùng đô thị lớn giới năm 1950, 2000, 2015 Nguồn: Liên hợp quốc, Dự báo đô thị hóa giới, Tài liệu năm 1999 63 Hình 9: Phát triển vùng đô thị: 19502015 Nguồn: Liên hợp quốc, Dự báo đô thị hóa giới, Tài liệu năm 1999 64 Hình 10: Satellite Urbanization Image of North America North America at Night General Poster: Satellite view of a twinkling North America after sundown .91 Hình 11: Quá trình mở rộng đô thị TP Atlanta, Hoa Kỳ 99 Hình 12: Tăng trởng dân số Latin America t 1998-2015 .100 Hình 13: Đồ thị đồ thể mức độ đô thị hóa khu vực Châu Thái Bình Dơng Nguồn: Phòng dân số Liên Hợp quốc, 2001 103 458 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Hình 14: Phân bố sử dụng đất đô thị lớn Nguồn: Muraimaki, 2005 108 Hình 15: Tỷ lệ tốc độ tăng trờng dân số vùng Philippines, 1980-1990 (nguồn: Văn phòng tổng điều tra thống kê quốc gia, Niên giám thống kê Philippine 1991) 130 Hình 16: Tốc độ phát triển dân số 20 thành phố đứng đầu Philippines, 1980-1990 131 Hình 17: Tốc độ tăng trởng tỷ lệ tỉng s¶n phÈm qc néi cđa vïng (GRDP) 1980-1990 (ngn: Văn phòng tổng điều tra thống kê quốc gia, Niên giám thống kê Philippine 1991) .132 Hình 18: ảnh hởng trình toàn cầu hóa lên đô thị hóa Philippines (nguồn: Văn phòng tổng điều tra thống kê quốc gia, Niên giám thống kê Philippine 1991) 133 H×nh 19: Đô thị hoá vùng Manila 136 Hình 20: Các trung tâm đô thị với dân số 10,000 Malaysia năm 1980 138 Hình 21: Khu vực đô thị trung tâm Kuala Lumpur Selangor 151 Hình 22: Tỷ lệ đô thị hoá Indonesia 156 Hình 23: Biên giới hành chÝnh cđa Jabotabek 157 H×nh 24: Vùng đô thị thủ đô Bangkok, 1974 1984 (Nguồn: trích từ không ảnh, Cơ quan Nhà quốc gia) 177 H×nh 25: Quá trình mở rộng vùng Seoul 189 Hình 26: Gia tăng dân số theo vïng, 1960-1990 (Ngn: Ban quy ho¹ch kinh tÕ, Tỉng điều tra Nhà dân số,1960-1990) 193 459 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Hình 27: Di c đến khỏi Seoul, 1970-1979 1980-1989 (Nguồn: Ban Quy hoạch kinh tế, Báo cáo Thống kê hàng năm di c nội địa,1970, 1979, 1980, 1989) .194 Hình 28: Quy hoạch chi tiết thành phố Seoul năm 2000 196 Hình 29: Vùng Thủ đô vùng chiến lợc 198 Hình 30: Toàn cảnh thành phố Seoul 2005 .201 Hình 31: Quá trình phát triển trung tâm Seoul 202 Hình 32: Tổng số dân di c tới vùng đô thị lớn Nhật Bản, 1955 1990 Nguồn: Điều tra dân số năm 1990 208 Hình 33: Tỷ lệ tăng dân số theo quy mô thành phố, 1985 1990 (Nguồn: Điều tra d©n sè 1990) 218 Hình 34: Tập trung chức kinh tế vùng thủ đô Tokyo, 1985 220 Hình 35: Việc tăng việc làm theo ngành theo vïng, 1985 – A 221 H×nh 36: TËp trung ho¸ tõ Tokyo, 1975 – 1984 (Nguån: Kiyojji Murata, Thủ đô Công nghiệp Tokyo, Tokyo: Tokyo Keizai, 1988) .223 Hình 37: Diện tích cần thiết cho tái phát triển vùng thủ đô Tokyo (Nguồn: Cơ quan quản lý đất quốc gia, Giấy trắng sử dụng đất quèc gia, 1990) 229 H×nh 38: Sơ đồ mạng lới đờng cao tốc Vùng Thủ đôTokyo 229 Hình 39: Sơ đồ quy hoạch chức đa trung tâm Vùng Thủ đôTokyo 230 Hình 40: đồ tham khảo hệ thống phân vùng Nhật b¶n (Nguån: Glickman,) .232 Hình 41: Phân bố dân c đô thị theo địa lý Nguồn SSB (1995, trang 37879) vµ SSB(2001) .236 Hình 42: Lao động nông thôn di c tới địa phơng 243 Hình 43: ấn Độ: Sự phân bố dân c thành thị theo quy mô .258 460 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Hình 44: Mức độ đô thị hóa số nớc châu 267 Hình 45: Bản đồ Hà Nội năm 1490 325 Hình 46: Bản đồ Hà Nội đầu kỷ 19 Nguồn: Bảo tàng Lịch sử 329 Hình 47: Bản đồ Hà Nội năm 1873 Nguồn: Bảo tàng Lịch sử .337 Hình 48: Bản đồ Hà Nội năm 1890 Nguồn: Bảo tàng Lịch sử .338 Hình 49: Bản đồ Hà Nội năm 1943 Nguồn: Bảo tàng Lịch sử .340 Hình 50: Bản đồ Hà Nội vị trí khu thuộc địa cũ Pháp 341 Hình 51: Quy hoạch chung Hà Nội năm 1960 - 1964 351 Hình 52: Bản đồ Hà Nội năm 1986 352 H×nh 53: Quy hoạch chung Hà Nội năm 1980 353 Hình 54: Sơ đồ định hớng phát triển không gian Hà Nội đến năm 2020 355 Hình 55: Tỉ lệ Đô thị hóa châu Âu .410 Hình 56: Phân bố đô thị lÃnh thổ Hoa kỳ 411 Hình 57: Vùng đô thị Bordeux 412 Hình 58: Đô thị hóa châu theo quốc gia 417 Hình 59: Phát triển đô thị vùng lu vực sông Dơng tử 418 Hình 60: Hình ảnh tháp đôi Petronas gắn liền với thµnh KualaLumpur 425 H×nh 61: Hình ảnh đô thị Hong kong bên bờ vịnh 426 Hình 62: Hình ảnh Phố Đông, biểu trng thành phố Thợng hải mới426 Hình 63: Mức độ đô thị hóa số nớc châu ¸ 435 H×nh 64: 10 vïng đô thị hoá Việt Nam Nguồn: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Bộ Xây dựng .445 461 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Hình 65: Biểu đồ phát triển dân số đô thị tỷ lệ đô thị thời kú 1995 - 2000 - 2010 - 2020 .446 Hình 66: Phân bố dân số đô thị Việt Nam năm 2000 Nguồn: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Bộ Xây dựng 447 462 VÊn ®Ị Tỉng quan vỊ đô thị hoá phát triển đô thị Tài liệu tham kh¶o Cities and Economic development from the Dawn of History to the Present, Paul Bairoch translated by Christopher Braider, 1988 Urbanization in the Cribbean basin: Social change during of the Crisis, Alejandro Prtes, Jose Itzigohn and Carlos Dore-Cabral, The John Hopkins University, South-East Asia's Environmental Future the Search for Sustainability, Edited by Harold Brookfield and Yvonne Byron, 1993 Urban Research in Latin AmericaTowards a Research Agenda, Licia Valladares and Magda Prates Coelho Urbanization in America: http://urban.csuohio.edu/ust607text/ch12urbanamerica.pdf (Truy cập tháng 8, 2005) Urbanization in Asia: current trends, future and prospects and policy implication, Clarence Shubert, November, 1993 World cities or great cities? A comparative study of five Asian metropolies, Mee Kam Ng and Peter Hills, Cities, Vol.20, No3, pp 151-165, 2003 Urban development in Third world Annual Review 1991 Third Word Urbanization, John D Kasarda The new face of urbanization in the cities of Latin America and the Caribbean (25/10/2000) Regional Conference on Habitat, 25-27 October Trends in urbanization and patterns of land use in the Asian mega cities Jakarta, Bangkok,and Metro Manila,Akinobu Murakamia,Landscape and Urban Planning 70 (2005) 251–259 Fuchs, Roland J and E M Pernia (1989), "The Influence of Foreign Direct Investment on Spatial Concentration." In Frank J Costa et al (eds.), Urbanization in Asia, Spatial Dimensions and Policy Issues Honolulu: University of Hawaii Press, pp 387-410 463 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Herrin, A N and E M Pernia (1987), "Factors Influencing the Choice of Location: Local and Foreign Firms in the Philippines," Regional Studies 21(6): 531-541 Lamberte, Mario B., Rosario G Manasan, Gilberto M Llanto, Winfred M Villamil, Elizabeth S Tan, Fernando C Fajardo, and Maren Kramer (1990), Balanced Regional Development Study A study commissioned by the Asian Development Bank Makati: Philippine Institute for Development Studies, May Pernia, E M., G B Reyes, and E M Soliman (1982) The Spatial and Urban Dimensions of Development in the Philippines Manila: Philippine Institute for Development Studies Asian Advertising (1991), Asian Advertising and Marketing, 1991 Singapore: Travel & Trade Publishing Gappert, G (1989), "A Management Perspective on Cities in a Changing Global Environment." In: R V Knight and G Gappert (eds.), Cities in a Global Society, Urban Affairs Annual Reviews, vol 35 Beverly Hills, Calif.: Sage Publications, pp 312-325 Jegathesan, J (1991), "Current Trends and Perspectives for the Market of Overseas Direct Investment - An Analysis of the Current Situation and Future Prospects." Paper presented at EXIM Japan's Symposium on Economic Cooperation & Overseas Direct Investment, Tokyo Lee Boon Thong(1990), "Urbanization Strategies in Malaysia and the Development of Intermediate Urbanization Centres." Paper presented at the IGU Regional Conference of Asian Pacific Countries on Urban Growth and Urbanization, Beijing _(1991), "Industrialization and Its Implications on Urban Growth and Development." Paper presented at the World Town Planning Day Seminar on Vision 2020: Innovative Planning and Development of Urban Centres, Kuala Lumpur Cục Thống kê Bắc Kinh, Điều tra phát triển kinh tế xà hội Bắc Kinh,1981 1985, Bắc Kinh, Nhà Xuất thống kê Trung Quốc, 1987 464 Vấn đề Tổng quan đô thị hoá phát triển đô thị Cục Thống kê Bắc Kinh, Các số liệu thống kê kinh tế xà hội Bắc Kinh từ 1986 1990 Bắc Kinh, Nhà Xuất thống kê Trung Quốc, 1991 Cục Quản lý đất đô thị Bắc Kinh, Tài nguyên đất Bắc Kinh, cha xuất bản, 1997 Cục Công thành phố Beiping, Các yếu tố phục vụ cho thiết kế đô thị Beiping, 1947 Cục Thống kê Bắc Kinh, Niên giám Thống kê Bắc Kinh 98, Nhà Xuất Thống kª Trung Qc, (1998) Tỉng biªn tËp Hou RenZhi, 1998, Atlas lịch sử Bắc Kinh, Bắc Kinh, Nhà Xuất Bắc Kinh Han Guanghui, 1996, Địa lý lịch sử dân c, Bắc Kinh, Nhà Xuất Trờng Đại học Tổng hợp Bắc Kinh Lịch sử hình thành đô thị Trung Quốc, Trờng Đại học Tongji, Bắc Kinh, Nhà Xuất Công nghiệp Trung Quốc, 1982 Hệ thống tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc, Bắc Kinh, Bắc Kinh, Nhà Xuất Khoa học Môi trờng Trung Quốc, 1995 Cục Thống kê Nhà nớc, Các số liệu lịch sử tỉnh, thành phố, khu tự trị 1949 1989, Bắc Kinh, Nhà Xuất Thống kê Trung Quèc, 1990 465

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:49

w