1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ nghĩa mác lênin trong bối cảnh thế giới ngày nay

505 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 505
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh k Chơng trình khoa học cấp trọng điểm: "Chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nay" Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày Cơ quan chủ trì: Häc viƯn CT-HCQG Hå ChÝ Minh Chđ nhiƯm: PGS,TS Tr×nh Mu Phó Chủ nhiệm: PGS,TS Nguyễn Hoàng Giáp Th ký khoa học: TS Nguyễn Thị Quế 6880 30/5/2008 Hà Nội - 2007 Các tác giả PGS,TS Trình Mu Chủ nhiệm đề tài PGS,TS Nguyễn Hoàng Giáp Phó Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Quế Th ký khoa học đề tài TS Nguyễn Thế Lực PGS,TS Hồ Châu PGS,TSKH Trần Nguyễn Tuyên GS,TS Trần Hữu Tiến TS Phan Văn Rân mục lục Mở đầu Phần thứ nhât: Cách mạng khoa học - công nghệ với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa x hội Chơng 1: Cách mạng khoa học công nghệ đại ảnh hởng phát triển giới Chơng 2: Cách mạng khoa học - công nghệ đại với chủ nghĩa Mác-Lênin Chơng 3: Cách mạng khoa học - công nghệ đại với chủ nghĩa xà hội 7 28 67 Phần thứ hai: Toàn cầu hoá với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa x hội 104 Chơng 4: Toàn cầu hóa tác động toàn cầu hóa đến phát triển giới 104 Chơng 5: Toàn cầu hóa với vấn đề lý luận Mác Lê nin chủ nghĩa t đại Chơng 6: Toàn cầu hóa với vấn đề lý luận Mác-Lênin chủ nghĩa xà héi hiƯn 123 146 PhÇn thø ba: chđ nghÜa Mác - Lênin giai đoạn thời đại Chơng 7: Chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại ngày Chơng 8: Chủ nghĩa Mác-Lênin giai đoạn thời đại Chơng 9: Chủ nghĩa Mác-Lênin trớc xu vận động giới giai ®o¹n hiƯn cđa thêi ®¹i 179 179 196 233 Phần thứ t: chủ nghĩa Mác - Lênin vận mệnh chủ nghĩa t tiền đồ chủ nghi x hội giai đoạn 261 Chơng 10: Chủ nghĩa Mác-Lênin vận mệnh chủ nghĩa t giai đoạn Chơng 11: Chủ nghĩa Mác-Lênin với tiền đồ chủ nghĩa xà hội 261 310 Phần thứ năm: đấu tranh ý thức hệ giới ngày Chơng 12: Vị trí, vai trò diễn biến đấu tranh ý thức hệ lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế trớc năm 1991 Chơng 13: Cuộc đấu tranh ý thức hệ đảng cộng sản công nhân giới từ năm 1991 đến Chơng 14: Những đặc điểm chủ yếu néi dung míi cđa cc ®Êu tranh ý thøc hƯ giai đoạn Danh mục tài liệu tham khảo 342 342 369 399 430 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại kỷ XX đà đợc chứng kiến lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học Mác - Ăngghen sáng lập V.I.Lênin bổ sung, phát triển sáng tạo biến học thuyết Mác từ lý thuyết thành thực thắng lợi Cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917 Thắng lợi cách mạng vô sản Nga V.I.Lênin Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga lÃnh đạo đà lập nên nhà nớc kiểu khác hẳn với tất nhà nớc lịch sử x· héi cã giai cÊp tr−íc ®ã, më mét thời đại - thời đại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội phạm vi toàn giới Với thắng lợi Cách mạng Tháng Mời, chủ nghĩa Mác Lênin không "bóng ma ám ảnh châu Âu" mà trở thành thực vô kỳ vĩ đất nớc lớn giới, tác động to lớn đến phát triển lịch sử nhân loại Chủ nghĩa xà hội từ nớc, châu trở thành hệ thống, lực lợng trị to lớn định đến chiều hớng phát triển lịch sử nhân loại Sau bẩy mơi năm phát triển, công xây dựng chủ nghÜa x· héi ë c¸c n−íc x· héi chđ nghÜa đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, chế độ xà hội cha có thực tiễn buộc nớc phải vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nớc mình, hiểu cha lý luận thời kỳ độ sai lầm chủ quan ý chí bất chấp quy luật, nên nớc XHCN đà lâm vào khủng hoảng từ thập niên cuối kỷ XX Cải tổ, cải cách mở cửa đổi đòi hỏi tất yếu đặt cho nớc XHCN toàn hệ thống Quá trình tìm đờng lên CNXH đà thu đợc thắng lợi Trung Quốc Việt Nam nhng lại phải chịu thất bại to lớn Liên Xô Đông Âu làm thay đổi tơng quan lực lợng giới CNXH lâm vào khủng hoảng thoái trào Trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế có phân tâm, có hoài nghi tính ®óng ®¾n hƯ thèng lý ln cđa chđ nghÜa Mác - Lênin tính tất yếu loài ngời đến CNXH Sau kịch biến Đông Âu Liên Xô, trật tự hai cực đà kết thúc Thế giới trình xây dựng trật tự Các lý luận gia t sản đa luận điểm cho đà đến lúc lịch sử khẳng định CNTB hình thái kinh tế cao nhất, ®· ®Õn lóc cã "sù kÕt thóc cđa lÞch sư" kết thúc lý luận thời đại ngày nh nhà kinh điển đà đa Đây luận điểm không phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin mà gây không ¶o t−ëng, lõa phØnh d− luËn, chia rÏ mét bé phận giai cấp công nhân tin vào lý tởng cộng sản Cuối kỷ XX năm đầu cđa thÕ kû XXI, víi nh÷ng kú tÝch cđa khoa học công nghệ, với đặc điểm tạo toàn cầu hoá, đấu tranh t tởng, lý luận để nhận diện đặc điểm, mâu thuẫn, xu hớng vận động thời đại đặt cho Đảng Cộng sản cầm quyền lÃnh đạo nớc XHCN, cho Đảng Cộng sản, công nhân nớc t bản, nớc giành đợc độc lập dân tộc xác định đờng dân tộc toàn nhân loại Đây vấn đề trọng tâm thời đại đòi hỏi đảng phải nhận rõ chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh thời hoạch định chiến lợc phát triển Nhận rõ chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới giai đoạn đấu tranh bảo vệ lý luận Mác - Lênin bối cảnh toàn cầu hoá, nhận diện xu phát triển chủ thể thời đại đòi hỏi cấp bách Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày vấn đề thu hút quan tâm toàn nhân loại nói chung, đặc biệt Đảng Cộng sản công nhân, đảng cầm quyền nớc XHCN Thời kỳ CNXH tồn hệ thống giới, Đảng Cộng sản công nhân dành nhiều tâm chí nghiên cứu lý luận hình thái kinh tÕ - x· héi cđa chđ nghÜa M¸c - Lênin khẳng định nội dung, tính chất thời đại Đại hội Quốc tế Cộng sản (1919-1943), hội nghị quốc tế Đảng Cộng sản công nhân năm 1957, 1960, 1969 Mátxcơva nhiều nớc XHCN Đảng Cộng sản lÃnh đạo, nhà lý luận mác - xít tập trung quan tâm thể công trình nghiên cứu thời đại ngày nay, lý luận thời kỳ ®é, vỊ tÝnh tÊt u cđa ®−êng ®i lªn chủ nghĩa xà hội đợc công bố 30 năm sau kÕt thóc chiÕn tranh thÕ giíi thø II Vµo năm 70, 80 kỷ XX, trớc dấu hiệu khủng hoảng nhận thức không giáo điều, ý chí lý luận Mác Lênin đà có công trình nghiên cứu CNXH, thời kỳ độ, Đảng Cộng sản cầm quyền, đòi hỏi phải có điều chỉnh tìm đờng lên CNXH cho nớc cụ thể Đặc biệt năm cuối kỷ XX, với phát triĨn vị b·o cđa khoa häc c«ng nghƯ thÕ giíi vào toàn cầu hoá xuất nhiều đặc điểm giai đoạn thời đại đà có nhiều công trình tập trung nghiên cứu chủ đề nớc ta đà có nhiều công trình trực tiếp gián tiếp nghiên cứu đề tài Đó đề tài nghiên cứu "Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô, Đông Âu" Viện Mác - Lênin; "Những đặc điểm lớn giới hai thập niên đầu kỷ XXI tác động chúng Việt Nam (GS Nguyễn Đức Bình), Về "Cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI" (Hoàng Thuỵ Giang, Nguyễn Mạnh Hùng), "Thời đại ngày đặc điểm chủ yếu phát triển giới giai đoạn nay" GS Nguyễn Đức Bình) Ngoài ra, có nhiều đề tài, viết nhà khoa học từ nhiều cách tiếp cận nghiên cứu CNXH, CNTB, phong trào cộng sản công nhân, toàn cầu hoá, kinh tế đà đề cập đến vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời ®¹i, vỊ cc ®Êu tranh ý thøc hƯ giai đoạn Đó cha kể đến không học giả t sản đà công bố công trình ®Ị cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ị vỊ chđ nghÜa M¸c - Lênin thời đại Tuy nhiên, nghiên cứu cách hệ thống trực tiếp chủ đề "Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày nay" chủ đề đợc bàn luận cách thấu đáo Giới hạn phơng pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin vận động phát triển giới giai đoạn từ sau kết thúc chiến tranh lạnh Với đặc điểm giới, với diễn biến đa diện, đan xen mâu thuẫn, xu vận động phải có cách nhìn nhận biện chứng Tuy nhiên cho dï thÕ giíi cã sù ®ỉi thay víi nhiỊu diƠn biÕn mau chãng, bÊt ch¾c, khã l−êng, song néi dung tính chất thời đại giai đoạn không thay đổi - Phơng pháp luận nghiên cứu dựa vào quan điểm, giới quan phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Phơng pháp sử dụng dựa vào phơng pháp khoa học lịch sử, khoa học trị chủ yếu lôgíc lịch sử Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Trình bày hệ thống luận điểm Mác - Ăngghen - Lênin lý luận hình thái kinh tế - xà hội lịch sử tiến hoá nhân loại, mối quan hệ biện chứng lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, thay hình thái kinh tÕ - x· héi më ®−êng cho mét thêi đại đời - Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thúc đẩy phát triển lịch sử với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế - xà hội Đặc biệt, phát triển khoa học công nghệ trở thành động lực thúc đẩy trình toàn cầu hoá trở nên nhanh chóng, tác động đến tất quốc gia dân tộc làm thay đổi, bỉ sung nhËn thøc míi vỊ lý ln cđa chđ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh thời đại - Nhận rõ đặc điểm, biểu mâu thuẫn với diễn biến phức tạp, khó lờng giai đoạn thời đại theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, rõ xu dự báo chiều hớng phát triển lịch sử nhân loại giai đoạn thời đại từ sau kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh - Trên sở nghiên cứu chủ thể thời đại mới, trình bày râ cc ®Êu tranh ý thøc hƯ thÕ giíi ngày vấn đề thăng ai, dự báo xu đờng phát triển tơng lai 20 năm đầu kỷ XXI Thông qua nội dung nghiên cứu đề tài khẳng định giới tiếp tục có thay đổi phức tạp, nhanh chóng tác động đa chiều toàn giới nh quốc gia xu hợp tác, song lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nguyên giá trị Tơng lai lịch sử nhân loại đến chủ nghĩa xà hội, thời đại ngày thời đại độ từ CNTB lên CNXH Lực lợng tham gia - Ban chủ nhiệm gồm đồng chí: PGS.TS Trình Mu, Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp, Phó chđ nhiƯm TS Ngun ThÞ Q, Th− ký khoa häc - Cơ quan phối hợp: nhà khoa học công tác Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chiến lợc Bộ Công an, Viện Chiến lợc, Bộ Quốc phòng, Khoa QHQT phân viện, Học viện QHQT, Ban đối ngoại Trung ơng, Sở ngoại vụ số tỉnh Kết cấu đề tài Để triển khai, đề tài đợc kết cấu thành phần: Phần thứ nhất: Cách mạng khoa học công nghệ với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội Phần thứ hai: Toàn cầu hoá với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội Phần thứ ba: Chủ nghĩa Mác - Lênin giai đoạn thời đại Phần thứ t: Chủ nghĩa Mác - Lênin vận mệnh chủ nghĩa t tiền đồ chủ nghĩa xà hội giai đoạn Phần thứ năm: Cuộc đấu tranh ý thøc hƯ thÕ giíi ngµy Thùc tiễn CNXH đà cho thấy, nớc XHCN trụ lại phát triển đợc nh ngày (nh Trung Quốc, Việt Nam nớc khác) áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nớc đà liên tục bổ sung, phát triển kÕt ln rót tõ thùc tiƠn cc sèng sinh động không ngừng biến đổi không nớc mà bám sát với vận động trị giới phong phú phức tạp, nh Lênin đà dạy: Toàn tinh thần chủ nghĩa Mác đòi hỏi nguyên lý phải đợc xem xét theo quan điểm lịch sử, gắn liền với nguyên lý khác; gắn liền với kinh nghiệm cụ thể lịch sử1 Khủng hoảng CNXH mà đỉnh cao diễn vào năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, chủ quan chủ yếu Dù đến thời điểm đó, CNXH không lâm vào khủng hoảng công cải tổ, đổi nhu cầu tất yếu, chậm trễ đợc Tuy nhiên, sai lầm chỗ, ĐCS đà không nhanh nhạy tự giác thực cải tổ, đổi Những tìm tòi, cải cách khác với mô hình Liên Xô trớc đà bị coi chệch quĩ đạo XHCN, chống lại CNXH Theo qui luật mà Ăngghen đà CNXH phải tự mở đờng cho Cải tổ, đổi tất yếu, theo qui luật đó, nhng khủng hoảng, đổ vỡ tất yếu Sự sụp đổ CNXH tất yếu nh nhà lý luận phơng Tây khẳng định Những học thành công thất bại CNXH thực suốt 40 năm qua đợc rút quí báu bổ ích, giúp tìm đờng lên CNXH phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia dân tộc Cho nên, cần khẳng định lại lần rằng: nội dung chủ yếu thời đại ngày độ từ CNTB lên CNXH, mở đầu Cách mạng tháng Mời Nga Xu h−íng vËn ®éng cđa chđ nghÜa x· héi giai đoạn thời đại Với t cách xu hớng trị, CNXH vận động phát triển theo qui luật mà Lênin đà có cao trào - thoái trào phục hồi cao trào có điều, thoái trào vừa qua sâu sắc, nên trình phục hồi phải trải qua thời gian lâu dài Tơng lai, triển vọng cuả CNXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tất nhiên chủ quan chủ yếu Về khách quan, trớc hết nhân tố (những tiền đề CNXH) đà hình thành lòng nớc t phát triển ngày rõ nét mà Lênin toàn tập, tập 49 M 1978 Tr 446 41 học giả phơng Tây thời gian qua đà thừa nhận, rõ nét yếu tố lực lợng sản xuất ngày cao với trình độ xà hội hoá ngày sâu rộng tạo khả cho hình thức phát triển có tính độ sang phơng thức sản xuất tập thể, chẳng hạn nh công ty cổ phần có điều tiết Nhà nớc phát triển mạnh mẽ Trên lĩnh vực văn hoá, CNTB đà tạo nhân tố mới, trình độ dân trí ngày cao, văn minh pháp quyền xà hội ngày phát triển sâu rộng, có giai cấp công nhân Từ thực tế đó, số nhà lý luận ĐCS Tây Âu đà lạc quan đa khái niệm đờng lên CNXH Vợt qua CNTB Tuy nhiên, vợt qua bớc độ nh lại tuỳ thuộc vào nh©n tè chđ quan Nh− vËy cã thĨ thÊy quan niệm truyền thống thời kỳ độ, cách mạng giai cấp công nhân đà trở nên chật hẹp, không đủ bao quát thích hợp với thực tiễn sống đầy mầu sắc, sinh ®éng hiƯn VỊ chđ quan, ®iỊu quan träng tr−íc tiên phải tính đến chiến lợc, sách lợc cách mạng đội quân tiên phong giai cấp vô sản để kiên trì định hớng đờng lên CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn công đổi mới, cải cách mở cửa n−íc XHCN nh− Trung Qc, ViƯt Nam d−íi sù l·nh đạo ĐCS kiên trì lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, sở lý luận ví dụ đầy sức thuyết phục Nếu đặt CNXH thực nằm dòng chảy lịch sử phát triển lịch sử xà hội loài ngời thời gian cha đầy kỷ ngắn ngủi Tuy nhiên, cho dù nh vậy, chế độ XHCN đà thể sức sống mạnh mẽ, tơng lai đầy triển vọng Sau chiến tranh lạnh, giới phát triển theo hớng đa cực hoá Mâu thuẫn CNTB CNXH cặp mâu thuẫn giới đơng đại, nhng không chi phối toàn đời sống trị giới Các nớc phơng Tây theo CNTB, nhng lợi ích không hoàn toàn giống Các nớc XHCN phơng Tây có đờng khác nhau, nhng có lợi ích chung, không tách rời đợc Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, nớc XHCN nớc t mặt mâu thuẫn ra, lại có mặt phải hợp tác, dựa vào nhau, tham khảo lẫn Để hoàn thiện phát triển, nớc XHCN có ý thức xử lý đắn mối quan hệ vừa đấu tranh vừa hợp tác với nớc t bản, đặc biệt nớc t phát triển Trong tơng quan lực lợng sau chiến tranh lạnh, nớc t lực thù địch mạnh CNXH Tuy nhiên, xét lâu dài, tơng quan có 42 thể thay đổi Dù điểm xt ph¸t cđa c¸c n−íc XHCN kÐm xa c¸c n−íc t Hơn nữa, CNXH mắc sai lầm nghiêm trọng nhiều mặt nên đà lu mờ, không phát huy đợc tính u việt CNXH Nhng nhìn tổng thể lâu dài, mâu thuẫn cố hữu lòng CNTB tồn tại, chất không thĨ thay ®ỉi Trong lóc ®ã, CNXH ®· ®óc kÕt cách nghiêm túc sai lầm, thất bại; từ tiếp thu, bổ sung, sửa chữa đồng thời tiếp cận với nhịp sống thời đại toàn cầu hoá, đà đạt đợc thành tựu bớc đầu đầy ý nghĩa triển vọng Thực lực CNXH bớc đợc tăng cờng Nhiều nhân tố tốt đẹp, đầy sức sống CNXH không phát triển nớc XHCN mà hình thành lòng nớc t phát triển Điều đó, học giả phơng Tây phải thừa nhận Sau Liên Xô tan rÃ, hệ thống XHCN giới không nữa, ngời mác xít giới nói chung đặc biệt ĐCS nắm quyền ngày hiểu sâu sắc mô hình CNXH Liên Xô trớc không phù hợp ngày xa rời t tởng cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin CNXH đờng lên XHCN Một thời gian dài nớc XHCN phạm phải sai lầm đà đợc Lênin báo trớc: Chỉ thị hạn chế chỗ đem CNTB đối lập cách trừu tợng với CNXH không nghiên cứu hình thức cụ thể giai đoạn độ Ngay thời kỳ Lênin, Ngời đà thừa nhận, thời kỳ độ, bắt buộc phải tồn hỗn hợp thành phần kinh tế chủ yếu (kinh tế nông dân kiểu gia trởng, sản xuất hàng hoá nhỏ, t t nhân, t nhà nớc, CNXH) Phát triển CNTB nhà nớc thời kỳ độ cần thiết có nh đa ®Õn CNXH b»ng ®−êng ch¾c ch¾n nhÊt”2 Trong thêi kỳ độ, ngời XHCN phải biết chấp nhận đau đẻ kéo dài để sinh xà hội Đó bớc mà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đà khẳng định Điều giúp hệ sau thêm tin tởng vững bớc lên Đà có không ngời tỏ nghi ngờ đờng lên CNXH ë Trung Qc vµ ViƯt Nam thêi kú më cửa đổi cần nhắc lại lời giải thích Lênin nhà nớc XHCN thời kỳ độ để hiểu sâu nhà nớc XHCN (đặc biệt nhà nớc XHCN Việt Nam) hiƯn nay: “Cã lÏ cịng kh«ng cã mét ng−êi céng sản lại phủ nhận điều sau đây: danh từ nớc Cộng hoà XHCN Xô Viết có nghĩa quyền Xô viết tâm thực bớc chuyển lên CNXH, hoàn toàn nghĩa đà thừa nhận chế độ kinh tế chế độ XHCN3 Lời giải thích không với nớc Nga Xô Viết thời Lênin mà hoàn toàn rõ ràng với nớc XHCN Sẽ theo qui luật phát triển khách quan loài Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tr 254 255 Sđd Tr 248 43 ngời CNTB đến lúc phải bị phủ định, CNTB hình thái kinh tế - xà hội cuối Theo học thuyết Mác hình thái kinh tế - xà hội TBCN định bị hình thái kinh tế - xà hội cao hơn, tiến phù hợp thay thế, CNXH Theo qui luật đó, Đảng ta đà khẳng định: Theo qui luật tiến hoá lịch sử, loài ngời định tiến tới CNXH4 Hiện nay, phong trào XHCN giới thời kỳ khủng hoảng trầm trọng Tuy nhiên, không nớc XHCN lại, mà nhà mác xít, nhà trị t sản thừa nhận thực tế CNXH tồn tại, có bớc phục hồi Các nớc XHCN lại nh: Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên, Lào kiên trì đờng xây dựng XHCN Các nớc XHCN tồn tại, đứng vững trớc sóng gió thử thách mà nớc XHCN tiếp tục phát triển theo hớng đổi mới, cải cách mở cửa hội nhập đợc cộng đồng hoan nghênh đón nhận Rút đợc học thành công, đặc biệt học thất bại đau đớn, nhiều nhân tố đà đời nhng giữ vững chất XHCN Chính điều ngày có sức thu hút, lôi mạnh mẽ nhiều dân tộc giới Bài học xơng máu sâu sắc nớc XHCN mặt kiên trì với nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, nhng đồng thời lại phải sáng tạo, bám sát đời sống thực tiễn quốc gia Kiên loại bỏ chủ nghĩa sô vanh, nớc lớn, chủ nghĩa giáo điều, hội, tồn ĐCS, nớc XHCN Từ nhận thức trên, dự báo rằng, vài thập niên đến, việc hình thành trung tâm XHCN để qui tụ đạo phong trào XHCN điều không xảy TÝnh chÊt quèc tÕ cña CNXH thÕ kû XXI khác với kỷ trớc Việc không hình thành trung tâm XHCN quốc tế nghĩa bất lợi, trở ngại CNXH Trong giai đoạn nay, nhân loại đứng trớc hàng loạt vấn đề toàn cầu cần hợp tác rộng rÃi nhiều so với phong trào XHCN Nhân loại chắn phải tìm đến cách tiếp cận quan niệm theo phơng pháp lịch sử biện chứng, nghĩa phải tìm đến học thuyết Mác với nhận thức hơn, sâu sắc nhờ đời sèng thùc tiƠn cËp nhËt h¬n, phong phó h¬n, cã đợc nhờ hỗ trợ kịp thời đắc lực thành khoa học - kỹ thuật tiên tiến nhân loại Văn kiện Đại hội Đảng lần thø IX, Nxb CTQG H 2001 Tr 65 44 PhÇn thứ năm: Cuộc Đấu tranh ý thức hệ giới ngày Chơng 12: Vị trí, vai trò diƠn biÕn chÝnh cđa cc ®Êu tranh ý thøc hƯ lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế trớc năm 1991 Vị trí, vai trò đấu tranh ý thức hệ lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Trong lịch sử giới cận - đại, đời phát triển hai giai cấp có lợi ích đối lập giai cấp t sản (GCTS) giai cấp công nhân (GCCN) đà đa đến hình thµnh vµ ngµy cµng chÝn mi hai hƯ t− t−ëng đối lập nhau: hệ t tởng t sản hệ t tởng vô sản Cùng với tiến triển hình thức đấu tranh khác, đấu tranh ý thức hệ (ĐTYTH) ngày có vị trí quan trọng, thâm nhập vào lĩnh vực đời sèng x· héi, trë thµnh mét bé phËn cÊu thµnh hữu đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp, liệt không khoan nhợng GCCN GCTS Thực tiễn phát triển phong trào công nhân quốc tế (PTCNQT), với trởng thành ý thức giai cấp GCCN, đặc biệt xuất chủ nghĩa Mác đà đa hệ t tởng vô sản trở thành hệ t tởng khoa học cách mạng tiến nhân loại Cũng từ thời điểm đó, ĐTYTH giới thực chất đấu tranh hệ t tởng vô sản tiến với hệ t tởng t sản đà ngày trở nên lạc hậu phản động Tính chất gay gắt phức tạp, lâu dài liên tục đấu tranh ý thức hệ ĐTYTH với mũi nhọn hàng đầu đấu tranh t tởng - lý luận thời đại ngày đợc quy định mục tiêu chiến lợc đấu tranh giai cấp GCCN chống trả liệt GCTS Đấu tranh ý thức hệ diễn xuyên suốt thời kỳ độ gắn liền với đấu tranh thắng lợi CNXH Lịch sử PTCS-CNQT đà chứng tỏ, đâu nào, ĐCS-CN xao nhÃng xa rời trận địa đó, họ gặp khó khăn, chí phải gánh chịu tổn thất lớn Về ®iỊu nµy, sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é XHCN ë Đông Âu Liên Xô vào cuối thập niên 80- đầu thập niên 90 kỷ XX đà để lại học đắt giá vô sâu sắc Trong điều kiện lịch sử mới, so sánh lực lợng trở nên bất lợi CNXH lực lợng cách mạng, tiến bộ, nên ĐTYTH phạm vi giới diễn gay gắt, phức tạp Cuộc ĐTYTH có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển PTCS-CNQT, nhằm bảo vệ hệ t tởng, học thuyết cách mạng GCCN trớc công, chống phá kẻ thù giai cấp, nh lực hội, xét lại nội phong trào Đồng thời, ĐTYTH góp phần bổ sung, hoàn thiện phát triển lý luận, học thuyết cách mạng GCCN trớc vận 45 động, biến đổi lịch sử nhân loại, nh thân GCCN Đối với ĐCS-CN, ĐTYTH có vai trò to lớn việc định hớng hệ giá trị cho lực lợng, tầng lớp xà hội, góp phần tập hợp lực lợng nhằm thực mục tiêu trớc mắt nh mục tiêu chiến lợc lâu dài Khái quát đấu tranh ý thức hệ trớc năm 1991 Cuộc đấu tranh ý thức hệ Mác, ăngghen Lênin tiến hành Trong lịch sử PTCS-CNQT, Mác Ăngghen đà có cống hiến kiệt xuất phơng diện ĐTYTH Với t cách ngời sáng lập CNXH khoa học, đồng thời ngời tham gia trực tiếp lÃnh đạo PTCN, hai ông đà đấu tranh trực diện chống trào lu t tởng đối lập phản động nhân danh CNXH nh−: “Chñ nghÜa x· héi phong kiÕn”, “Chñ nghÜa x· héi tiĨu t− s¶n”, “Chđ nghÜa x· héi §øc” hay “Chđ nghÜa x· héi ch©n chÝnh”, “Chđ nghÜa x· héi b¶o thđ” hay “Chđ nghÜa x· héi t− sản, chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản không tởng, v.v Cuộc ĐTYTH thời kỳ Mác, Ăngghen phân chia cách tơng đối làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu từ năm chuẩn bị tiền đề cần thiết cho đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) đến cuối năm 70 kỷ XIX Giai đoạn thứ hai từ cuối năm 70 đến năm 1895 Ăngghen qua đời Hai giai đoạn đấu tranh hớng tới mục tiêu chung truyền bá chủ nghĩa Mác vào PTCN, vừa tổng kết thực tiễn vừa đấu tranh chống luận điểm sai trái lực lợng thù địch nhằm bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Trong ĐTYTH, Mác Ăngghen coi trọng đấu tranh với trào lu triết học tâm triết học vật siêu hình lịch sử thông qua hàng loạt tác phẩm có ý nghĩa phê phán sâu sắc Cuộc đấu tranh đà đa đến hình thành, củng cè chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, hệ t tởng GCCN Để PTCN phát triển vững mạnh sở thống t tởng, trị tổ chức, Mác Ăngghen đà phê phán cách khoa học, sâu sắc trào lu phi mácxít (Pruđông, phái Látxan, chủ nghĩa công đoàn Anh, t tởng vô phủ Bacunin) nhằm loại bỏ ảnh hởng trào lu khỏi phong trào V.I Lênin ngời bảo vệ trung thành phát triển sáng tạo học thuyết Mác, đà đấu tranh không khoan nhợng chống biểu CNCH Cuộc ĐTYTH mà Lênin tiến hành, đợc tập trung nỉi bËt nhÊt xoay quanh cc ®Êu tranh chèng khuynh hớng hội chủ nghĩa PTCS-CNQT Lênin đà vạch trần chất hội chủ nghĩa Becstanh, quan điểm cải tạo CNTB để tiến lên CNXH vấn đề chuyên vô sản Đối với Cauxki, Lênin đà phê phán quan điểm dân chủ tuý lý thuyết chủ nghĩa siêu đế quốc Mặt khác, Lênin đà đấu tranh không khoan nhợng với khuynh hớng hội hữu khuynh Nga (phái dân tuý, chủ nghĩa kinh tế, 46 phái Mácxít hợp pháp chủ nghĩa mensêvích), với khuynh hớng hội tả khuynh PTCS Nga nói riêng PTCSQT nói chung Đấu tranh ý thức hệ thời kỳ chiến tranh lạnh - Đấu tranh ý thức hệ ĐCS-CN nớc XHCN tiến hành: Sau chiÕn tranh thÕ giíi II, tr−íc ¶nh h−ëng cđa CNXH ngày tăng, lực phản động phơng Tây tăng cờng phá hoại mặt t tởng chống nớc XHCN, công trực diện vào học thuyết Mác - Lênin, tính u việt CNXH nhằm hạn chế tác động sức mạnh lôi CNXH dân tộc giới Trớc tình hình đó, nớc XHCN đà triển khai hàng loạt biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ hệ t tởng Cùng với việc tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin nội Đảng nhân dân, ĐCN-CN đà coi trọng việc sử dụng nhiều hình thức đấu tranh t tởng lĩnh vực khác Tuy nhiên, ĐTYTH nớc XHCN đà cha vơn tới tầm cao cần thiết, vào nửa cuối thập niên 80 khó khăn, khủng hoảng CNXH diễn biến phức tạp t tởng nhiều ĐCS-CN cầm quyền, Liên Xô, Đông Âu đà tạo điều kiện dẫn đến tự diễn biến, gây hỗn loạn mặt trận t tởng, lý luận nớc phải chịu hậu nặng nề, mà sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu học đau xót - Đấu tranhý thøc hƯ PTCS-CN ë c¸c n−íc t− TBPT Với ảnh hởng trào lu xà hội - dân chủ, ĐCS-CN nớc TBPT vạch rõ tính không rõ ràng lý luận trị chủ trơng xây dựng dân chủ khiết cho giai cấp toàn xà hội Phê phán quan điểm CNXH dân chủ, ngời cộng sản kiên định nớc TBPT nhấn mạnh, tuyệt đối hóa đờng tiến hóa mặt trị dân chủ nghị trờng để giành quyền, phủ nhận đờng cách mạng, nên CNXH dân chủ đà giam hÃm GCCN tầng lớp lao động khác khuôn khổ CNTB, làm phân tán PTCN nớc TBPT Mặc dù chịu tác động mạnh mẽ từ áp lực đảng XH-DC, chí có thời điểm rơi vào lập trờng đảng này, nhng tiến hành thờng xuyên ĐTYTH nên tuyệt đại phận ĐCS nớc TBPT thời kỳ trớc năm 1991 giữ đợc sắc riêng, hạn chế đợc ảnh hởng tiêu cực trào lu XH-DC Với Chủ nghĩa cộng sản châu Âu, ĐCS-CN kiên định lập trờng chủ nghĩa Mác- Lênin đà phê phán mô hình CNXH đa nguyên dân chủ việc đảng theo CNCS châu Âu đề cao chủ nghĩa quốc tế nên xa vào chủ nghĩa dân tộc t sản, xuyên tạc bôi nhọ Liên Xô nớc XHCN khác CNCS Châu Âu nhấn mạnh đờng lên CNXH mang tính chất dân tộc nhng thực chất đem đối lập với đờng chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận giá trị phổ biến đờng Cách mạng tháng Mời Nga 47 Chơng 13: Cuộc đấu tranh ý thức hệ đảng cộng sản công nhân giới từ năm 1991 đến Những nhân tố chủ yếu tác động đến đấu tranh ý thức hệ thời kỳ sau chiến tranh lạnh Trong số nhân tố khách quan, thay đổi cách cục diện giới sau năm 1991 có tác động sâu sắc ĐTYTH ĐCS-CN giới Với u so sánh lực lợng sau chiến tranh lạnh, Mỹ gia tăng khuyếch trơng lực nhiều thủ đoạn đẩy mạnh chống phá lực lợng cách mạng, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Một mặt, Mỹ lực đế quốc gia tăng Diễn biến hoà bình nhằm xoá bỏ nớc XHCN lại; mặt khác, tăng cờng áp đặt nớc giới thứ ba, đồng thời tìm cách dập tắt đấu tranh GCCN lao động nớc TBPT Trong hoàn cảnh đó, nội không ĐCS xuất phân hoá sâu sắc t tởng, trị cịng nh− tỉ chøc, tÝnh thèng nhÊt PTCS-CNQT bÞ giảm sút nghiêm trọng Đây cản trở lớn ĐTYTH ĐCS-CN Cùng với tác ®éng tõ sù thay ®ỉi cđa cơc diƯn chÝnh trÞ giới, ĐTYTH ĐCSCN chịu ảnh hởng mạnh từ cách mạng khoa học- công nghệ đại xu toàn cầu hoá Về nhân tố chủ quan, trớc hết phải kể đến khủng hoảng sâu sắc, toàn diện PTCSQT với ®Ønh ®iĨm lµ sù sơp ®ỉ chÕ ®é XHCN ë Đông Âu, Liên Xô, đẩy CNXH thực lâm vào thoái trào Trớc kiện này, nhiều học giả t sản lực phản động lớn tiếng rêu rao gọi cáo chung chủ nghĩa cộng sản, đội ngũ ngời cộng sản giới, phận hoài nghi, dao động, nhạt phai lý tởng niềm tin vào CNXH, phận khác rơi vào lập trờng hội hữu khuynh, đầu hàng giai cấp, chí phản bội nghiệp cách mạng GCCN Lợi dụng tình hình này, CNĐQ điên cuồng chống phá ĐCS, ĐCS cầm quyền nhằm phá vỡ sức mạnh đoàn kết PTCSQT Nhân tố chủ quan thứ hai tác động đến ĐTYTH PTCSQT thành tựu nghiệp cải cách, đổi nớc XHCN Những thành tựu không đem lại sức sống cho CNXH, mà đóng góp thiết thực ĐTYTH trình phục hồi PTCSQT Đấu tranh ý thức hệ nớc XHCN giai đoạn 2.1 Đấu tranh ý thức hệ Trung Quốc từ năm 1991 đến Cùng với tiến triển công cải cách, mở cửa phát triển kinh thị trờng, Trung Quốc ĐTYTH diễn biến phức tạp Từ đầu thập niên 90 đến nay, Trung Quốc ®· xt hiƯn lý ln "Chđ nghÜa M¸c qu¸ thêi" phái "Thủ tiêu chủ nghĩa Mác" Để giữ vững địa vị chủ đạo chủ nghĩa Mác, ĐCS Trung Quốc đà nêu rõ xu phát triển lĩnh vùc nµy, 48 bao gåm: Thø nhÊt, sù thèng nhÊt kế thừa sáng tạo chủ nghĩa Mác, sở sáng tạo ba lý ln Trung Qc hãa chđ nghÜa M¸c: T− t−ëng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình t tởng quan trọng "Ba đại diện" Thứ hai, thống tính lý luận thực tiễn, chủ nghĩa Mác kết hợp với thực tế Trung Quốc Trung Quốc hóa Thứ ba, thống tính chủ đạo tính đa dạng Thứ t, thống tiếp nhận loại bỏ, tiếp nhận tinh hoa loại bỏ lạc hậu ĐCS Trung Quốc nhận rõ trách nhiệm xây dựng hình thái ý thức cho xà hội đấu tranh chống lại mặt tiêu cực, hủ bại t tởng Trách nhiệm lịch sử thĨ hiƯn ë nhiƯm vơ: 1) Trong ®iỊu kiƯn lấy xây dựng kinh tế trung tâm, làm cho xây dựng văn minh vật chất văn minh tinh thần thúc đẩy lẫn để phát triển hài hòa 2) Trong điều kiện, cải cách vào chiều sâu, xây dựng đợc thể chế kinh tế thị trờng XHCN, hình thành lý tởng, quan niệm giá trị quy phạm đạo đức chung, phòng ngừa ngăn chặn nảy nở lan truyền t tởng hủ bại quan niệm sai trái 3) Trong tình hình mở rộng cửa bên đón nhận cách mạng KH-CN giới, tiếp thu đợc thành văn minh tốt đẹp nớc ngoài, phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống đất nớc, phòng ngừa chặn đứng đợc âm mu "tây hóa" "phân hóa" lực chống đối ĐCS Trung Quốc nhấn mạnh để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác, cần chỉnh đốn học phòng chống chủ nghĩa giáo điều dới hình thức, chủ yếu hai loại chủ nghĩa giáo điều: sùng bái sách sùng bái giáo điều phơng Tây Bên cạnh đó, ĐCS Trung Quốc đà tiến hành cách kiên đấu tranh chống Diễn biến hòa bình CNĐQ 2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam với đấu tranh ý thức hệ giai đoạn Các lực thù địch đà công chống ĐCS cách mạng Việt Nam hớng sau: Một là, xuyên tạc, bác, phủ định Học thuyết CNXH khoa học t tởng Hồ Chí Minh Hai là, xuyên tạc tình hình kinh tế - xà hội Việt Nam, phủ nhận thành tựu to lớn trình đổi mới, đồng thời thổi phồng yếu kém, khuyết điểm quản lý kinh tế-xà hội, quy yếu Việt Nam ĐCS lÃnh đạo Ba là, xuyên tạc lịch sử, hạ bệ thần tợng, phủ nhận thắng lợi lịch sử có tính quốc tế cách mạng Việt Nam Bốn là, tác động vào nội nhằm tạo nghi ngờ, làm suy giảm khối đoàn kết thống Đảng nhân dân Năm là, vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền, đàn áp tôn giáo, kỳ thị, phân biệt đối xử với dân tộc thiểu số Trong ĐTYTH gay gắt phức tạp nay, ĐCS Việt Nam đà triển khai sâu rộng toàn Đảng, toàn dân công tác giáo dục t tởng, lý luận nhằm nâng cao nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí 49 Minh đờng lên CNXH, làm thất bại âm mu hành động chống phá lực thù địch, bảo vệ tảng ý thức hệ Đảng Đồng thời, tiếp tục đổi mặt, khắc phục hạn chế thiếu sót, nâng cao lực sức chiến đấu Đảng để hoàn thành trọng trách trớc dân tộc Những thành tựu công đổi quan điểm đắn t tởng, lý luận trị ĐCS Việt Nam đà góp phần quan trọng đấu tranh chống khuynh hớng hội, xét lại, bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh CNXH 2.3 Đấu tranh ý thức hệ Cuba từ năm 1991 đến Từ đầu thập niên 90 trở lại đây, diễn biến phức tạp tình hình giới đà tác động tiêu cực đến Cuba, cách mạng Cuba bớc vào giai đoạn gay cấn Lợi dụng tình hình này, Mỹ đẩy mạnh hoạt động chống phá hòng xoá bỏ chế độ XHCN Cuba Tuy phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách nhng nhân dân Cuba dới lÃnh đạo ĐCS kiên định mục tiêu XHCN ĐCS Cuba coi trọng ĐTYTH, t tởng - lý luận, xem công cụ hữu hiệu để ngăn chặn công tâm lý Mỹ lực thù địch Và quan trọng hơn, nguồn lực để tạo ý chí động lực thúc đẩy nhân dân Cuba vơn lên ĐCS Cuba thông qua đảng tổ chức sở Đảng nh lực cán đảng viên để giữ mối liên hệ chặt chẽ với ngời lao động, vừa lắng nghe thắc mắc, ý kiến đóng góp quần chúng; vừa giải thích, giáo dục vận động thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Cuba cách có ý thức, nâng cao tinh thần cảnh giác trớc luận điệu chống phá lực thù địch Đặc biệt, Đảng trọng xây dựng tổ chức quần chúng thông qua đó, Đảng trì mối quan hệ mật thiết với nhân dân, tạo sù ®ång thn cđa x· héi viƯc thùc đờng lối sách Đảng Nhà nớc, tạo sức đề kháng lĩnh vực t tởng, trị, nâng cao ý thức nhân dân độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng bác ái, sở mà hình thành khối đoàn kết thống nhất, tập hợp chung quanh Đảng Chính phủ Cuba, chống lại mu toan gây chia rẽ từ bên 2.4 Đấu tranh ý thức hệ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Sau chiến tranh lạnh, chống phá lực đế quốc, thù địch CHDCND Triều Tiên t tởng chủ yếu tập trung vào việc bác chủ nghĩa Mác - Lênin; phủ nhận lý tởng XHCN, bôi nhọ t tởng "chủ thể", cho mô hình CNXH "đóng kín", "kiểu trại lính"; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; kích động gây ổn định trị nớc cô lập Triều Tiên trờng quốc tế; kích động đòi xoá bỏ vai trò lÃnh đạo Đảng Lao động Triều Tiên, đòi thực đa nguyên, đa đảng Trong bối cảnh đó, CHDCND Triều Tiên đặc biệt trọng công tác tuyên truyền, giáo 50 dục trị, t tởng, khẳng định rõ: thể chế trị Triều Tiên theo "chế độ XHCN kiểu Triều Tiên" Đảng Lao động lÃnh đạo, lấy t tởng "chủ thể" (Juche) cố Chủ tịch Kim Nhật Thành làm kim nam cho hoạt động đời sống quốc gia Nhằm đấu tranh có hiệu với chống phá CNĐQ lực thù địch, Đảng Lao động Triều Tiên trọng giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, giáo dục lòng yêu tổ quốc, yêu lÃnh tụ cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng Lao động Triều Tiên nỗ lực tìm cách chống lại gia tăng cờng độ mối đe doạ từ chiến tranh ý thức hệ t tởng mà Mỹ lực đế quốc tiến hành Chính quyền CHDCND Triều Tiên giữ vai trò độc quyền thông tin điều có tác dụng tích cực định việc ngăn chặn nguồn thông tin độc hại từ bên Đồng thời, v¹ch râ tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa cc "chiÕn tranh tâm lý" thái độ thù địch Mỹ CHDCND Triều Tiên Đấu tranh ý thức hệ ĐCS-CN nớc TBPT Kể từ năm 1991, hàng loạt ĐCS-CN nớc TBPT thực bớc vào giai đoạn khó khăn, thoái trào nghiêm trọng lịch sử tồn Tình trạng khủng hoảng sâu sắc quan điểm đờng lối chiến lợc, sách lợc khiến ĐTYTH nội đảng đảng PTCS nớc TBPT trở nên gay gắt, gây phơng hại cho tính thống phong trào Có thể nêu vấn đề chủ yếu lên sau đấu tranh t tởng PTCS nớc TBPT: - Đấu tranh t tởng, lý luận xoay quanh việc đánh giá chủ nghĩa Mác - Lênin, thời đại, mô hình đờng lên CNXH, vai trò lÃnh đạo nguyên tắc tổ chức sinh hoạt ĐCS Cách đánh giá đảng đảng không hoàn toàn thống nhất, biểu đấu tranh quan điểm gay gắt - Các ĐCS PTCS nớc TBPT có đánh giá mức độ khác sụp đổ CNXH Liên Xô, Đông Âu tác động PTCS-CNQT lực lợng cộng sản nớc TBPT - Các ĐCS nớc TBPT có đánh giá khác triển vọng CNXH, CNTB đại - Về đờng mô hình lên CNXH, sau sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô, đảng PTCS nớc TBPT đặc biệt nhấn mạnh đến đặc thù nớc Chơng 14: Những đặc điểM chủ yếu nội dung đấu tranh ý thức hệ Trong giai đoạn Những đặc điểm chủ yếu ĐTYTH sau chiÕn tranh l¹nh * Sự thay đổi tương quan đối thủ chủ yếu đấu tranh ý thức hệ Sau biến cố Liên Xô, Đông Âu, phong trào XHCN giới lâm vào thoái trào gặp nhiều trở ngại Hệ tất yếu tình trạng 51 làm thay đổi sâu sắc tương quan hai đối thủ chủ yếu ĐTYTH hệ tư tưởng XHCN hệ tư tưởng tư sản, theo hệ tư tưởng XHCN chịu nhiều áp lực lớn bất lợi Xu bật ĐTYTH từ đầu thập niên 90 đến là: đối thủ hệ tư tưởng XHCN kết hợp chặt chẽ sức mạnh, biện pháp kinh kinh tế, trị quân với hệ tư tưởng * ĐTYTH diễn kỷ ngun tồn cầu hố sơi động Cuộc đấu tranh lĩnh vực hệ tư tưởng không ngừng thay đổi hình thức bối cảnh tồn cầu hóa: Thứ nhất, thơng qua tun truyền sóng phát công nghệ mạng, máy tuyên truyền ý thức hệ tư sản vừa công khai, vừa ngấm ngầm truyền bá quan niệm giá trị, văn hoá phương thức sản xuất TBCN phạm vi toàn cầu Thứ hai, kết hợp sức mạnh kinh tế với khả hiệu triệu hệ tư tưởng nhân tố định để nước TBCN thực chiến lược “diễn biến hồ bình” nước XHCN Thứ ba, xu kết hợp sức mạnh trị với khả hiệu triệu hệ tư tưởng, nước lớn phương Tây can thiệp thô bạo vào công việc nội quốc gia khác, nước XHCN Thứ tư, kết hợp công quân với hệ tư tưởng biện pháp quan trọng để NATO, đứng đầu Mỹ, đẩy mạnh thực chủ nghĩa bá quyền, trị cường quyền phạm vi toàn giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh * ĐTYTH nước XHCN chiếm vị trí quan trọng hàng đầu ĐTYTH giới Cuộc ĐTYTH diễn quy mơ tồn cầu, song địa bàn quan trọng lại khu vực nước XHCN cịn lại giới, nước công khai tuyên bố hành động ln kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định lãnh đạo đảng cộng sản đạt thành công to lớn đường đổi mới, cải cách theo định hướng XHCN Giờ đây, lực đế quốc, phản động, lực lượng hội tiến hành công ý thức hệ vào nước XHCN cách mạnh mẽ, liệt, gắn ĐTYTH với chiến tranh tâm lý, kết hợp thủ đoạn gây sức ép, khống chế, bao vây kinh tế với răn đe quân bạo loạn * ĐTYTH ngày gay gắt, phức tạp với hình thức biểu Xét lý luận thực tiễn thách thức ĐCS-CN giới, sóng tư tưởng GCTS chĩa mũi nhọn, gia tăng công ĐCS-CN Trong bối cảnh giới nay, tính chất ngày gay gắt, liệt ĐTYTH, nên ĐCS-CN giới nói chung, ĐCS cầm quyền nói riêng phải coi trọng công tác tư tưởng, phải coi trọng việc củng cố vai trị, vị trí chủ đạo hệ tư tưởng XHCN Đối với ĐCS cầm quyền nước XHCN, cho dù hình thức đấu tranh ý thức hệ có biến đổi nào, người cộng sản chân phải kiên trì ngun tắc “đứng vững hai chân” Tức là, mặt phải làm tốt công tác xây dựng kinh tế, sức phát triển lực 52 lượng sản xuất XHCN; mặt khác, phải vạch trần mặt giả dối ý thức hệ GCTS, đập tan âm mưu lực thù địch mặt trận ĐTYTH Mét sè néi dung míi cđa cc ®Êu tranh ý thøc hƯ thêi kú sau chiÕn tranh l¹nh * Đấu tranh ý thức hệ xung quanh quan niệm tồn cầu hố Từ năm cuối kỷ XX đến nay, vấn đề tồn cầu hố (TCH) trở thành chủ đề thu hút quan tâm, tranh luận giới, Xung quanh vấn đề tồn cầu hóa diễn đấu tranh lý luận không phần gay gắt Khi nói đến TCH, giới nghiên cứu phương Tây khơng đề cập đến tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mà họ đặc biệt nhấn mạnh “suy giảm, xói mịn chủ quyền quốc gia dân tộc”, cổ súy mạnh mẽ cho gọi “tiến trình hình thành văn hóa tồn cầu” Đằng sau quan điểm âm mưu lực đế quốc, bá quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia độc lập, tham vọng phổ biến, tuyên truyền, áp đặt hệ giá trị, đạo đức, lối sống CNTB khắp toàn cầu Trong ĐTYTH nay, nước phát triển cố gắng bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Cho nên, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng hệ kỷ nguyên TCH chất đấu tranh quốc gia nhằm giành lợi ích từ TCH Các cường quốc phương Tây muốn tiếp tục q trình TCH khơng cơng bằng, cịn đơng đảo nước thuộc giới thứ ba muốn môi trường giao lưu đối thoại công bằng, bình đẳng hơn, từ loại bỏ quan hệ quốc tế kiểu “cá lớn nuốt cá bé” * Đấu tranh ý thức hệ xung quanh vấn đề quan hệ chủ nghĩa MácLênin tồn cầu hố Mối quan hệ chủ nghĩa Mác-Lênin với tồn cầu hố nội dung chủ yếu ĐTYTH Nội dung đấu tranh cụ thể hóa thành tranh luận mối quan hệ lý luận Mác lịch sử toàn giới TCH; quan hệ học thuyết CNXH khoa học TCH; quan hệ lý luận Mác kết cấu xã hội TCH Đại biểu cho hệ tư tưởng phi macxit có điểm chung bác bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin Lập luận cốt lõi họ là, giới thay đổi, khác xa không với thực tiễn thời đại Mác, Ăngghen, Lênin, mà với thực phản ánh học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung Do vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin khơng cịn phù hợp với thời đại TCH Tuy nhiên, học giả mác xít khẳng rằng, lý luận Mác lịch sử giới, kết cấu xã hội, học thuyết CNXH khoa học không bị TCH phủ định, mà tiếp tục sở, tảng lý luận, phương pháp luận cho việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá tiến trình vận động, phát triển giới thời đại TCH Điều có nghĩa, chủ nghĩa Mác Lênin giữ nguyên giá trị phương pháp luận, giới quan thời đại TCH 53 * Về "Sự đụng độ văn minh" Những luận điểm cốt lõi thuyết đụng độ văn minh Huntington là: Nguồn gốc xung đột giới sau chiến tranh lạnh "sẽ không hệ t tởng hay kinh tế Nhà nớc dân tộc nhân vật chủ yếu sân khấu giới, nhng xung đột trị toàn cầu diễn dân tộc nhóm ngời thuộc văn minh khác nhau", v.v Tuy nhiên, nhiều học giả giới đà bày tỏ không đồng tình, cho bị đời sống thực quốc tế bác bỏ, phơng thức giao lu quốc tế đa dạng góp phần làm cho quốc gia dân tộc thuộc văn minh th©m nhËp lÉn nhau, häc hiĨu lÉn Héi nhập khu vực quốc tế trở thành đòi hỏi có tính qui luật thời đại quốc gia đờng phát triển Thống đa dạng, minh chứng cho tính phong phú sáng tạo nhân loại thời đại ngày nay, đồng thời khẳng định tính nhân văn văn minh tồn với t cách thực thể lịch sử * Về thut "Sù kÕt thóc cđa lÞch sư" T− t−ëng chđ đạo thuyết Sự kết thúc lịch sử F Fukuyama chiến tranh lạnh đà kết thúc, chứng tỏ chế độ trị, t tởng, kinh tế phơng Tây đà thắng lợi triệt để; có nghĩa thất bại hệ t tởng khác đối lập với Thế kỷ XX đà chứng kiến bớc vững lịch sử tiến đến đích cuối dân chủ tự kiểu phơng Tây Chủ nghĩa dân chủ tự phơng Tây đợc tác giả ca ngợi tôn sùng giống nh ý niệm tuyệt đối, tối thợng hay nh mục đích cuối mà lịch sử toàn nhân loại phải đến giá nào, v.v Tuy nhiên, thuyết Sự kết thúc lịch sử thực tế đà bị phản bác không từ phía học giả mácxít, mà từ phía nhà t tởng nớc phát triển, nh học giả thuộc văn minh phơng Tây Xét góc độ ĐTYTH, thuyết phủ nhận vai trò phơng pháp luận khoa học quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác, từ phủ nhận giá trị tiến bé vµ khoa häc cđa ý thøc hƯ giai cÊp vô sản hệ t tởng XHCN; cách công trực diện vào nớc XHCN lại giới; cổ vũ tuyên truyền cho giá trị CNTB Mỹ, luận chứng cho ý định thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ lÃnh đạo, cổ vũ cho trình toàn cầu hoá theo cách đồng hoá giới giá trị Mỹ, chuẩn mực Mỹ mô hình Mỹ * Về thuyết "Kinh tế thị trờng không dung hợp với CNXH" Đại hội IX ĐCS Việt Nam khẳng định quan điểm xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Đây điểm then chốt mà lực thù địch sức xuyên tạc, công kích Họ cho kinh tế thị trờng không dung hợp với CNXH, chuyển sang kinh tế thị trờng chun sang CNTB Së dÜ hä chèng l¹i qut liệt quan điểm trình đổi 54 ®· ®−a nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cã b−íc ph¸t triển với thành to lớn Trên thực tế, kinh tế thị trờng đâu sản phẩm riêng, đặc trng CNTB, thành tựu chung văn minh nhân loại Khác chất với kinh tÕ thÞ tr−êng TBCN, nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng định hớng XHCN Việt Nam có mục đích phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xà hội toàn trình phát triển bớc phát triển 55

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w