Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐẶC ĐIỂM BẤT THƯỜNG DI TRUYỀN CÁC THAI KỲ CÓ NIPT VÀ KHOẢNG THẤU ÂM DA GÁY DÀY ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐẶC ĐIỂM BẤT THƯỜNG DI TRUYỀN CÁC THAI KỲ CÓ NIPT VÀ KHOẢNG THẤU ÂM DA GÁY DÀY ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 87.20.10.5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG THỊ NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa tùng công bố nơi Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sàng lọc trước sinh 1.2 Sinh bệnh học liên quan NT: 11 1.3 Các bất thường liên quan NT dày 14 1.4 Chẩn đoán bất thường NST 19 1.5 Các nghiên cứu liên quan 27 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 36 2.5 Phương pháp nghiên cứu 36 2.6 Biến số nghiên cứu 40 2.7 Xử lý phân tích số liệu 44 2.8 Vấn đề y đức 45 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Kết sàng lọc lệch bội siêu âm, NIPT chọc dò nước ối/sinh thiết gai 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm bất thường hình thái học 61 4.3 Các yếu tố dịch tễ 66 4.4 Đóng góp kết nghiên cứu: 69 4.5 Hạn chế đề tài 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM PHỤ LỤC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG PHỤ LỤC BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ PHẢN BIỆN PHỤ LỤC GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BPV Bách phân vị NST Nhiễm sắc thể TCN Tam cá nguyệt Tiếng Anh: ACOG American College of Obstetricians Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ AFP Alpha feto protein βhCG Beta human Chorionic Gonadotropin BMI Body Mass index Chỉ số khối thể cfDNA cell-free DNA Tế bào DNA tự CVS Chorionic Villous Sample Sinh thiết gai FISH Fluorescence in situ hybridization Kỹ thuật lai chỗ phát huỳnh quang NIPT Non-Invasive Prenatal Testing Xét nghiệm tiền sản không xâm lấn NT Nuchal Translucency Khoảng thấu âm sau gáy v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực sàng lọc NIPT 10 Bảng 1.2: Tỉ lệ bất thường NST với NT>95th 15 Bảng 1.3: Mối liên quan độ dày NT tỉ lệ mắc bất thường NST, thai lưu, bất thường lớn thai 16 Bảng 1.4: Tỉ lệ phát bất thường NST TCN1 chiến lược dùng cfDNA so với chiến lược kết hợp cfDNA đo NT, CVS cho trường hợp NT≥3.0mm 27 Bảng 1.5: Các bất thường bẩm sinh liên quan với NT dày 29 Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm tuổi mẹ 46 Bảng 3.2: Tiền sản phụ khoa 47 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử bệnh 48 Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái siêu âm 49 Bảng 3.5: Thời điểm phát bất thường siêu âm 50 Bảng 3.6: Phân nhóm điểm NT 51 Bảng 3.7 Các bất thường xét nghiệm NIPT 52 Bảng 3.8: Các bất thường di truyền kết chọc dò nước ối/Sinh thiết gai 54 Bảng 3.9: Giá trị chẩn đoán NIPT 55 Bảng 3.10: Tương quan NIPT kết siêu âm 56 Bảng 3.11: Tương quan kết siêu âm kết di truyền 57 Bảng 3.12: Diễn tiến thai kỳ 58 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ bỏ sót NIPT với nghiên cứu khác 64 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ bất thường di truyền nghiên cứu 65 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm NT 51 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nguy bất thường xét nghiệm NIPT 52 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ thực chọc dò nước ối so với sinh thiết gai 53 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bất thường xét nghiệm chọc ối/sinh thiết gai 54 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 1.1: Kích thước NT theo CRL Hình 1.2: Phép đo khoảng thấu âm sau gáy 14 Hình 1.3: Kỹ thuật chọc dị nước ối 21 Hình 1.4: Lập Karyotype với kỹ thuật SKY 22 Hình 1.5: Ứng dụng kỹ thuật FISH để chẩn đoán 23 Hình 1.6: Sử dụng kỹ thuật QF-PCR chẩn đốn trường hợp lệch bội, hình trường hợp trisomy 21 chẩn đoán QR-PCR 24 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Xử lý trường hợp NT dày Bệnh viện Từ Dũ 33 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thực nghiên cứu 39 MỞ ĐẦU Việc cho đời trẻ khoẻ mạnh khơng có bất thường di truyền hay khuyết tật không mong muốn cặp cha mẹ, mà hết nhận quan tâm định nhà thực hành sản khoa lâm sàng nhằm chủ động phát hiện, can thiệp điều trị sớm bệnh, tật, rối loạn chuyển hoá, di truyền giai đoạn bào thai sơ sinh giúp trẻ sinh phát triển bình thường tránh hậu nặng thể chất trí tuệ, giảm thiểu số người tàn tật, thiểu trí tuệ cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số Vì tầm sốt trước sinh ln đóng vai trị quan trọng chăm sóc quản lý thai kỳ Cùng với tiến y học, cơng cụ sàng lọc chẩn đốn trước sanh không ngừng cải thiện giúp tối ưu hố việc xác định thơng tin di truyền bào thai cho tác động ảnh hưởng lên thai mức tối thiểu Thật vậy, cách thập kỷ, quan sát qua siêu âm cho thấy thai TCN1 với tích tụ dịch mức phía sau cổ hay cịn gọi khoảng thấu âm sau gáy (Nuchal Translucency-NT) dường có nhiều khả dị bội 1,2 đến hàng trăm nghiên cứu chứng minh NT dày liên quan đến bất thường NST (75% trisomy 21), hội chứng gen bất thường cấu trúc dị tật tim, hệ tiêu hoá, xương Phát NT tạo kỉ nguyên cho sàng lọc trước sinh với chiến lược kết hợp đo NT phối hợp với marker sinh hoá huyết học tuổi mẹ tạo chương trình tầm sốt trước sinh tháng đầu thai kỳ hay gọi Combined test với tỉ lệ phát hội chứng Down khoảng 84% (KTC 95%, 80%-87%), tỉ lệ dương tính giả 5% 67 nguy cao trisomy rối loạn nhiễm sắc thể khác 46, 47, 48 Tuy nhiên, cở mẫu chúng tơi chưa đủ lớn để tìm thấy khác biệt Mặc khác đối tượng chọn mẫu thai phụ có khoảng thấu âm dày khơng có khác biệt lớn đối tượng nghiên cứu Về đặc điểm nơi sống chủ yếu thai phụ tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh chiếm 67,4% Thai phụ sống thành phố Hồ Chí Minh chiếm 32,6% Kết phù hợp với thực tế hoạt động Bệnh viện Từ Dũ tuyến điều trị cao chuyên ngành sản phụ khoa khu vực miền Nam, Các kỹ thuật cao chọc dò nước ối sinh thiết gai hầu hết phải thực Bệnh viện Từ Dũ Các trường hợp phát có khoảng da gáy dài từ 3mm chủ yếu phát địa phương chuyển tuyến thực xét nghiệm kiểm tra bất thường di truyền Về đặc điểm nghề nghiệp nghiên cứu thai phụ làm việc văn phòng chiếm đến gần 60% Cụ thể thai phụ cơng nhân viên/văn phịng chiếm 58,2% Một số nghề nghiệp khác buôn bán/kinh doanh chiếm (20,9%), nội trợ chiếm 11,6% công nhân chiếm 9,3% 4.3.2 Đặc điểm tiền sử thai sản Đặc điểm số lần mang thai, 39,5% mang thai lần đầu 30,2% mang thai từ lần thứ Sản phụ mang thai từ lần thứ chiếm 16,3% từ lần từ chiếm đến 14% Thai phụ có tiền sử sinh non, có trường hợp chiếm 2,3% Hầu hết thai phụ khơng có tiền sử sinh non (97,7%) Thai phụ khơng có tiền sử sẩy thai, phá thai chiếm 81,4 Tỷ lệ thai phụ có tiền sử sẩy thai, phá thai chiếm 18,6% Thai phụ có bất thường di truyền lần mang thai trước có trường hợp chiếm 2,3% Nghiên cứu Raj Rai 49 cho thấy mối liên quan bất thường di truyền tình trạng sẩy thai liên tiếp, kết 68 nghiên cứu Chan-Wei Jia 50 Fang Lv 51 Nghiên cứu A Materna-Kiryluk52 cho thấy qua hồi quy logistic đa biến sử dụng để đánh giá nguy liên quan đến tình trạng sinh sản mẹ lần sẩy thai trước sau tính tuổi mẹ yếu tố nguy tiềm ẩn khác Bất thường nhiễm sắc thể nguyên nhân dẫn đến sẩy thai Nhiều bất thường nhiễm sắc thể tìm thấy phương pháp karyotype thơng thường sử dụng kỹ thuật lai chỗ phát huỳnh quang (Fluorescence in situ hybridization – FISH) FISH phương pháp đáng tin cậy nhanh chóng để kiểm tra thể lệch bội sẩy thai Với đời phép lai gen so sánh mảng nucleotide đơn mảng, số lượng yếu tố di truyền ngày tăng tìm thấy sẩy thai tự nhiên50 4.3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh BMI trước mang thai Về đặc điểm tiền sử bệnh, nghiên cứu có trường hợp mắc bệnh hô hấp chủ yếu hen suyễn chiếm 7% trường hợp khác chiếm 2,3% Nghiên cứu C Ebbing53 cho thấy sinh đẻ ≥ 4, hút thuốc lá, mẹ mang thai tiểu đường, động kinh, cao huyết áp mãn tính, sinh mổ trước thụ thai công nghệ hỗ trợ sinh sản làm tăng tỷ lệ sinh tình trạng dây rốn động mạch Trong đó, tình trạng ngun nhân chủ yếu dẫn đến dịch tật bẩm sinh đặc biệt bệnh lý hội chứng Down, hội chứng Edwards Tuy nhiên nghiên cứu không ghi nhận mẹ mắc tình trạng bệnh mãn tính tăng huyết áp hay đái tháo đường Vì vậy, chưa tìm thấy mối liên quan BMI trung bình đối tượng nghiên cứu 21,93 ± 3,3 BMI cao 33,7 thấp 16,6 69 4.4 Đóng góp kết nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả đặc điểm hình thái bất thường siêu âm thường gặp đối tượng thai kỳ có NT dày Mặc khác, nghiên cứu xác định giá trị NIPT thai kỳ có khoảng NT dày có sử dụng tiêu chuẩn vàng chọc dị nước ối sinh thiết gai góp phần tăng thêm thông tin xét nghiệm tiền sản không xâm lấn đại Xét nghiệm tiền sản năm gần tiến tới phương pháp không xâm lấn để xác định nguy rối loạn di truyền thai nhi nhằm hạn chế thủ thuật xâm lấn có nguy gây sẩy thai Sự tiến nhanh chóng cơng nghệ phân tử thông lượng cao đại với việc phát tế bào DNA tự thai tế huyết tương mẹ dẫn đến phương pháp sàng lọc cho lệch bội nhiễm sắc thể thai nhi 55 Tuy nhiên, với trường hợp NT dày, việc sử dụng NIPT có nguy bỏ sót bất thường vi đoạn hay bất thường đơn gen Kết nghiên cứu sở cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ tư vấn quản lý thai kỳ Việt Nam, đặc biệt bệnh viện Từ Dũ bệnh viện phụ sản đầu ngành Khu vực Miền Nam Góp phần làm phong phú thêm kho tàn y văn Phụ Nữ Việt Nam 4.5 Hạn chế đề tài Thời gian tiến hành nghiên cứu bị hạn chế, nghiên cứu thực dạng hồi cứu hồ sơ bệnh án chính, dẫn đến việc thơng tin thu thập đặc điểm đối tượng có chừng mực Nghiên cứu chủ yếu dựa thông tin lưu phần mềm quản lý kết siêu âm, xét nghiệm NIPT kết chọc dò nước ối sinh thiết gai Do không thu thập thông tin thời điểm sản phụ làm xét nghiệm NIPT loại NIPT sản phụ sử dụng loại NIPT 70 mở rộng tầm soát 23 cặp NST hay loại tầm soát bất thường NST thường gặp T13, T18, T21 NST giới tính Tuy nhiên, cố gắng thu thập hầu hết thông tin cần thiết để trả lời cho mục tiêu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, đối tượng nghiên cứu không thường gặp Tuy liệu cần thiết tương đối đầy đủ nghiên cứu thực cẩn thận nhằm loại bệnh án không đủ thông tin cho nghiên cứu thiết kế nghiên cứu mô tả loạt ca hồi cứu với mục tiêu đánh giá tỉ lệ nên chưa đủ mạnh để thiết lập mối liên quan nhân KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ 01/01/2020 đến 30/06/2022 43 trường hợp phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm di truyền thai kỳ có khoảng thấu âm sau gáy dày ≥ 3mm Chọc ối/sinh thiết gai Tỷ lệ bất thường di truyền xét nghiệm chọc ối/sinh thiết gai chiếm 72,1% (KTC95%: 58,1 – 86,0) + Chủ yếu bất thường NST 21: 69% Bất thường khác: 31% KQ NIPT NCC: chiếm tỷ lệ 62,8% Độ nhạy 100% T21, T18 Dương giả trường hợp thể khảm KQ NIPT NCT: chiếm tỷ lệ 37,2% Nguy bỏ sót bất thường vi đoạn, bất thường đơn gen Bất thường hình thái siêu âm: 71 Tỷ lệ bất thường hình thái siêu âm: 51,2%, phần lớn phát sau thời điểm đo NT (86,4%) Các bất thường thường gặp: + NF dày: 36,4% + Bất thường tim: 31,8% + Bất sản xương mũi: 31,8% Tỷ lệ kết siêu âm bình thường: 48,8% đó, tỷ lệ có bất thường di truyền chiếm 52,4%, với lệch bội chiếm tỷ lệ tuyệt đối NIPT NCC: 55,6% có kết siêu âm bất thường NIPT NCT: 43,7% có kết siêu âm bất thường KIẾN NGHỊ Từ kết khảo sát 43 trường hợp thai kỳ có khoảng thấu âm dày 3mm chúng tơi có số kiến nghị sau Khơng nên sử dụng NIPT cho thai kỳ có NT≥ 3mm có nguy bỏ sót bất thường vi đoạn hay bất thường đơn gen, nên thực xét nghiệm chẩn đốn cho thai kỳ có NT dày Cần có nghiên cứu có cỡ mẫu lớn với thiết kế nghiên cứu chặt chẽ nhằm đánh giá mối liên quan bất thường hình thái siêu âm, kết NIPT bất thường di truyền 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Dashe, J.S Aneuploidy Screening in Pregnancy Obstet Gynecol, 2016 128(1): 181-194, DOI: 10.1097/AOG.0000000000001385 Rao, R and L.D Platt Ultrasound screening: Status of markers and efficacy of screening for structural abnormalities Semin Perinatol, 2016 40(1): 67-78, DOI: 10.1053/j.semperi.2015.11.009 American College of, O., et al Screening for Fetal Chromosomal Abnormalities: ACOG Practice Bulletin, Number 226 Obstet Gynecol, 2020 136(4): e48-e69, DOI: 10.1097/AOG.0000000000004084 Akolekar, R., et al Procedure-related risk of miscarriage following amniocentesis and chorionic villus sampling: a systematic review and meta-analysis Ultrasound Obstet Gynecol, 2015 45(1): 16-26, DOI: 10.1002/uog.14636 Kelley, J., et al Increased nuchal translucency after low-risk noninvasive prenatal testing: What should we tell prospective parents? Prenat Diagn, 2021, DOI: 10.1002/pd.6024 Reiff, E.S., et al What is the role of the 11- to 14-week ultrasound in women with negative cell-free DNA screening for aneuploidy? Prenat Diagn, 2016 36(3): 260-5, DOI: 10.1002/pd.4774 Khalil, A., et al Estimation of Detection Rates of Aneuploidy in HighRisk Pregnancy Using an Approach Based on Nuchal Translucency and Non-Invasive Prenatal Testing: A Cohort Study Fetal Diagn Ther, 2015 38(4): 254-61, DOI: 10.1159/000381182 Sagi-Dain, L., et al Risk of Clinically Significant Chromosomal Microarray Analysis Findings in Fetuses With Nuchal Translucency From 3.0 mm Through 3.4 mm Obstet Gynecol, 2021 137(1): 126131, DOI: 10.1097/AOG.0000000000004195 Bedei, I., et al Chances and Challenges of New Genetic Screening Technologies (NIPT) in Prenatal Medicine from a Clinical Perspective: A Narrative Review Genes (Basel), 2021 12(4), DOI: 10.3390/genes12040501 Rink, B.D and M.E Norton Screening for fetal aneuploidy Semin Perinatol, 2016 40(1): 35-43, DOI: 10.1053/j.semperi.2015.11.006 Chitayat, D., S Langlois, and R.D Wilson No 261-Prenatal Screening for Fetal Aneuploidy in Singleton Pregnancies J Obstet Gynaecol Can, 2017 39(9): e380-e394, DOI: 10.1016/j.jogc.2017.06.013 73 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Bardi, F., et al Is there still a role for nuchal translucency measurement in the changing paradigm of first trimester screening? Prenat Diagn, 2020 40(2): 197-205, DOI: 10.1002/pd.5590 Spencer, K., et al First-trimester ultrasound and biochemical markers of aneuploidy and the prediction of impending fetal death Ultrasound Obstet Gynecol, 2006 28(5): 637-43, DOI: 10.1002/uog.3809 Giulia Bonanni, et al Case Report: Challenges of Non-Invasive Prenatal Testing (NIPT): A Case Report of Confined Placental Mosaicism and Clinical Considerations Front Genet, 2022 13: 881284, DOI: 10.3389/fgene.2022.881284 J Guibert, et al Kinetics of SRY gene appearance in maternal serum: detection by real time PCR in early pregnancy after assisted reproductive technique Human Reproduction, 2003 18(8): 1733–1736, DOI: 10.1093/humrep/deg320 Canick, J., et al The impact of maternal plasma DNA fetal fraction on next generation sequencing tests for common fetal aneuploidies Prenatal diagnosis, 2013 33, DOI: 10.1002/pd.4126 Demko, Z., B Prigmore, and P Benn A Critical Evaluation of Validation and Clinical Experience Studies in Non-Invasive Prenatal Testing for Trisomies 21, 18, and 13 and Monosomy X J Clin Med, 2022 11(16), DOI: 10.3390/jcm11164760 Kagan, K.O., et al First-trimester risk assessment based on ultrasound and cell-free DNA vs combined screening: a randomized controlled trial Ultrasound Obstet Gynecol, 2018 51(4): 437-444, DOI: 10.1002/uog.18905 Bakker, M., E Pajkrt, and C.M Bilardo Increased nuchal translucency with normal karyotype and anomaly scan: what next? Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 2014 28(3): 355-66, DOI: 10.1016/j.bpobgyn.2013.10.004 Haak, M.C and J.M van Vugt Pathophysiology of increased nuchal translucency: a review of the literature Hum Reprod Update, 2003 9(2): 175-84, DOI: 10.1093/humupd/dmg008 Salomon, L.J., et al ISUOG practice guidelines: performance of firsttrimester fetal ultrasound scan Ultrasound Obstet Gynecol, 2013 41(1): 102-13, DOI: 10.1002/uog.12342 Nicolaides, K.H., The 11–13+6 weeks scan 2004 Alfirevic, Z., K Navaratnam, and F Mujezinovic Amniocentesis and chorionic villus sampling for prenatal diagnosis Cochrane Database 74 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Syst Rev, 2017 9: CD003252, DOI: 10.1002/14651858.CD003252.pub2 Carlson, L.M and N.L Vora Prenatal Diagnosis: Screening and Diagnostic Tools Obstet Gynecol Clin North Am, 2017 44(2): 245256, DOI: 10.1016/j.ogc.2017.02.004 Sinclair, A Genetics 101 cytogenetics and FISH CMAJ Canadian Medical Association or its licensors, 2002 Wapner, R.J., et al Chromosomal microarray versus karyotyping for prenatal diagnosis N Engl J Med, 2012 367(23): 2175-84, DOI: 10.1056/NEJMoa1203382 Mann, K and C.M Ogilvie QF-PCR: application, overview and review of the literature Prenat Diagn, 2012 32(4): 309-14, DOI: 10.1002/pd.2945 Ochshorn, Y., et al Rapid prenatal diagnosis of aneuploidy for chromosomes 21, 18, 13, and X by quantitative fluorescence polymerase chain reaction Fetal Diagn Ther, 2006 21(4): 326-31, DOI: 10.1159/000092459 Grande, M., et al Genomic microarray in fetuses with increased nuchal translucency and normal karyotype: a systematic review and metaanalysis Ultrasound Obstet Gynecol, 2015 46(6): 650-8, DOI: 10.1002/uog.14880 Society for Maternal-Fetal Medicine Electronic address, p.s.o., et al The role of ultrasound in women who undergo cell-free DNA screening Am J Obstet Gynecol, 2017 216(3): B2-B7, DOI: 10.1016/j.ajog.2017.01.005 Lugthart, M.A., et al Increased nuchal translucency before 11 weeks of gestation: Reason for referral? Prenat Diagn, 2021 41(13): 1685-1693, DOI: 10.1002/pd.6054 Trần Danh Cường and Nguyễn Hải Long Đánh giá liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với loại bất thường hình thái thai có nhiễm sắc thể bình thường Tạp chí Phụ sản, 2014 12(2): 146148, DOI: 10.46755/vjog.2014.2.944 NguyễnThị Thuỳ Dương, Trần Danh Cường, and Trần Thị Tú Anh Nghiên cứu bất thường thai thụ tinh ống nghiệm Trung tâm Chẩn đoán trước sinh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tạp chí Phụ sản, 2022 19(4): 52-57, DOI: 10.46755/vjog.2021.4.1291 Lê Thị Xuân Thảo, Lương Bắc An, and Lê Thị Khánh Linh ứng dụng tầm sốt trước sinh khơng xâm lấn phát sớm lệch bội nhiễm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 sắc thể qua DNA thai tự máu mẹ Tạp chí Y học Tp.HCm, 2019 23(3): tr 478 - 484 International Society of Ultrasound in O, Gynecology, and e.a Carvalho JS ISUOG Practice Guidelines (updated): sonographic screening examination of the fetal heart Ultrasound Obstet Gynecol, 2013 41: 348–59 Jackson, M and N.C Rose Diagnosis and management of fetal nuchal translucency Semin Roentgenol, 1998 33(4): 333-8, DOI: 10.1016/s0037-198x(98)80040-0 Takita, H., et al Usefulness of antenatal ultrasound fetal morphological assessments in the first and second trimester: a study at a single Japanese university hospital J Med Ultrason (2001), 2016 43(1): 5762, DOI: 10.1007/s10396-015-0653-1 Dulgheroff, F.F., et al Fetal structural anomalies diagnosed during the first, second and third trimesters of pregnancy using ultrasonography: a retrospective cohort study Sao Paulo Med J, 2019 137(5): 391-400, DOI: 10.1590/1516-3180.2019.026906082019 Fontanella, F., et al Fetal megacystis: a lot more than LUTO Ultrasound Obstet Gynecol, 2019 53(6): 779-787, DOI: 10.1002/uog.19182 Minnella, G.P., et al Diagnosis of major heart defects by routine firsttrimester ultrasound examination: association with increased nuchal translucency, tricuspid regurgitation and abnormal flow in ductus venosus Ultrasound Obstet Gynecol, 2020 55(5): 637-644, DOI: 10.1002/uog.21956 Karadzov Orlic, N., et al Screening performance of congenital heart defects in first trimester using simple cardiac scan, nuchal translucency, abnormal ductus venosus blood flow and tricuspid regurgitation Congenit Heart Dis, 2019 14(6): 1094-1101, DOI: 10.1111/chd.12852 Witters, I and J.R Fryns Fetal nuchal translucency thickness Genet Couns, 2007 18(1): 1-7 Grossman, T.B., K.L Bodenlos, and S.T Chasen Abnormal nuchal translucency: residual risk with normal cell-free DNA screening J Matern Fetal Neonatal Med, 2020 33(18): 3062-3067, DOI: 10.1080/14767058.2019.1568405 Worda, C., et al Three-dimensional ultrasound for nuchal translucency thickness measurements: comparison of transabdominal and transvaginal ultrasound J Soc Gynecol Investig, 2003 10(6): 361-5, DOI: 10.1016/s1071-5576(03)00122-9 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Khalil, A., et al Biparietal diameter at 11 to 13 weeks' gestation in fetuses with holoprosencephaly Prenat Diagn, 2014 34(2): 134-8, DOI: 10.1002/pd.4269 Petersen, A.K., et al Positive predictive value estimates for cell-free noninvasive prenatal screening from data of a large referral genetic diagnostic laboratory Am J Obstet Gynecol, 2017 217(6): 691.e1691.e6, DOI: 10.1016/j.ajog.2017.10.005 Alberry, M.S., et al Non invasive prenatal testing (NIPT) for common aneuploidies and beyond Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 2021 258: 424-429, DOI: 10.1016/j.ejogrb.2021.01.008 ISUOG ISUOG Practice Guidelines: invasive procedures for prenatal diagnosis Ultrasound Obstet Gynecol 2016 48: 256–268 Yu Ting Lu, et al Do online decision aids reflect new prenatal screening and testing options? An environmental scan and content analysis PEC Innovation, 2022 1(100038) Lê Tuấn Linh, et al Nghiên cứu sàng lọc chẩn đoán bất thường số lượng nhiễm sắc thể 21, 18, 13 thai nhi Tạp chí Phụ sản, 2013 11(3): 35 - 41, DOI: 10.46755/vjog.2013.3.1019 Shakoor, S., et al Increased nuchal translucency and adverse pregnancy outcomes J Matern Fetal Neonatal Med, 2017 30(14): 1760-1763, DOI: 10.1080/14767058.2016.1224836 Chelli, D., et al [First trimester ultrasound: an early screening tool for fetal structural and chromosomal abnormalities] Tunis Med, 2009 87(12): 857-62 A, L.A.M., et al The complex relationship between female age and embryo euploidy Minerva Obstet Gynecol, 2021 73(1): 103-110, DOI: 10.23736/s2724-606x.20.04740-1 Sadłecki, P., et al [Indications for genetic amniocentesis investigated at the Department of Gynecology, Obstetrics, and Oncologic Gynecology, Nicolaus Copernicus University, Collegium Medicum, Bydgoszcz] Ginekol Pol, 2014 85(6): 420-3 Guraya SS The Associations of Nuchal Translucency and Fetal Abnormalities; Significance and Implications J Clin Diagn Res, 2013 7(5): 936–941 Schaelike M, et al Examination of a first-trimester Down syndrome screening concept on a mix of 11,107 high- and low-risk patients at a private center for prenatal medicine in Germany Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 2009 144(2): 140-5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Harris, B.S., et al Risk Factors for Birth Defects Obstet Gynecol Surv, 2017 72(2): 123-135, DOI: 10.1097/ogx.0000000000000405 Rai, R and L Regan Recurrent miscarriage Lancet, 2006 368(9535): 601-11, DOI: 10.1016/s0140-6736(06)69204-0 Jia, C.W., et al Aneuploidy in Early Miscarriage and its Related Factors Chin Med J (Engl), 2015 128(20): 2772-6, DOI: 10.4103/0366-6999.167352 Lv, F., et al Repeated abortion affects subsequent pregnancy outcomes in BALB/c mice PLoS One, 2012 7(10): e48384, DOI: 10.1371/journal.pone.0048384 Materna-Kiryluk, A., et al Maternal reproductive history and the risk of isolated congenital malformations Paediatr Perinat Epidemiol, 2011 25(2): 135-43, DOI: 10.1111/j.1365-3016.2010.01186.x Ebbing, C., et al Single umbilical artery and risk of congenital malformation: population-based study in Norway Ultrasound Obstet Gynecol, 2020 55(4): 510-515, DOI: 10.1002/uog.20359 Flak, A.L., et al Major, non-chromosomal, birth defects and maternal physical activity: a systematic review Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 2012 94(7): 521-31, DOI: 10.1002/bdra.23017 Grijseels, E.W., et al [Sonomarkers: subtle ultrasound findings in the 20-week ultrasound examination, which have a low association with some chromosomal and non-chromosomal abnormalities in the fetus] Ned Tijdschr Geneeskd, 2008 152(41): 2225-31 Hill, M., et al Evaluation of non-invasive prenatal testing (NIPT) for aneuploidy in an NHS setting: a reliable accurate prenatal non-invasive diagnosis (RAPID) protocol BMC Pregnancy Childbirth, 2014 14: 229, DOI: 10.1186/1471-2393-14-229 Benn, P Expanding non-invasive prenatal testing beyond chromosomes 21, 18, 13, X and Y Clin Genet, 2016 90(6): 477-485, DOI: 10.1111/cge.12818 Pös, O., J Budiš, and T Szemes Recent trends in prenatal genetic screening and testing F1000Res, 2019 8, DOI: 10.12688/f1000research.16837.1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu:……… I THÔNG TIN CHUNG - Họ tên BN:………………………………………………… - Số nhập viện:……………………………………………… - Năm sinh:………………………………………………… - Địa chỉ:…………………………………………………… - Nghề nghiệp: Cơng nhân viên/văn phịng Cơng nhân phổ thơng Buôn bán/kinh doanh Nội trợ Lao động tự khác II ĐẶC ĐIỂM TIỀN CĂN SẢN PHỤ KHOA VÀ TIỀN SỬ BỆNH - Tổng số lần mang thai:…………………… - Tiền sử sinh non: …………… - Tiền sử phá thai, sẩy thai:…………… - Tiền sử bất thường di truyền lần mang thai trước: Khơng Có (Cụ thể:……………………………………… ………….) - Tiền sử mắc bệnh mãn tính Khơng Có (Cụ thể:……………………………… ………………….) IV KẾT QUẢ SIÊU ÂM - Tuổi thai:…………… Tuần……………….ngày - Khoảng thấu âm sau gáy NT:……………………………………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bất thường hình thái siêu âm: Khơng Có (Cụ thể:…………………………….) V KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NIPT - Bất thường xét nghiệm NIPT Không Có (Cụ thể:……………………………… ………………….) VI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CHỌC DÒ ỐI/SINH THIẾT GAI NHAU - Xét nghiệm xâm lấn chẩn đoán trước sanh Sinh thiết gai Chọc ối - Kỹ thuật phân tích di truyền Karyotype FISH QF-PCR Array-CGH - Bất thường xét nghiệm chọc ối/sinh thiết gai Không Có (Cụ thể:……………………………… ………………….) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH TRÍCH LỤC BỆNH NHÂN Tên đề tài: “Đặc điểm di truyền thai kỳ có khoảng thâu âm sau gáy dày có tầm sốt trước sinh xét nghiệm tiền sản không xâm lấn Bệnh viện Từ Dũ” Chủ nhiệm đề tài: BS Nguyễn Thị Hồng Vân Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan Địa điểm nghiên cứu: Khoa chăm sóc trước sinh- Bệnh viện Từ Dũ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Họ tên BN Nguyễn Thị D Hà Ngọc Th Đinh Thị Mỹ L Võ Thị Đăng K Đỗ Thị Bảo C Đậu Thị L Nguyễn Hoàng Hướng D Nguyễn Thị Th Cao Thị Huyền Tr Lê Thị Th Đoàn Thị Thu Th Nguyễn Hoàng D Trần Thị Thuý H Trương Trần Thảo S Đặng Thị Minh Th Võ Thị Ph Tạ Thị Phương C Bùi Thị Th H Ngơ Thị Bích L Lê Thị Hồng V Nguyễn Thị H Đoàn Thị Thu Th Đào Thị Bạch Y Nguyễn Ngọc Phương Tr Năm sinh NT (mm) 1989 3,0 1997 3,3 1985 3,1 1982 3,7 1991 3,1 1988 3,0 1999 3,0 1982 3,2 1989 3,0 1979 3,4 1993 3,6 1988 3,1 1994 3,1 1997 3,6 1996 3,0 1988 3,2 1986 5,1 1989 3,4 1987 5,7 1987 4,3 1992 3,5 1990 4,3 1992 4,1 1990 3,8 Kết di truyền Bất thường Không bất thường Bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Dương Thị Cẩm G Phan Thị Ngọc T Lê Thị Mỹ L Đặng Thị Bích Ng Nguyễn Thị Kim H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Phương L Mai Diệp L Đỗ Thị Xuân D Trần Nguyễn Uyển Tr Mai Ngọc Th Trần Thị Trung H Huỳnh Thị Kim Ng Phạm Thị Thanh H Nguyễn Thị Th Trần Thị Phương M Phạm Thị Bích V Xác nhận phịng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Từ Dũ 1985 1994 1991 1988 1992 1982 1990 1995 1989 1994 1991 1990 1978 1976 1984 1990 1990 1997 1983 3,3 3,6 4,7 3,1 4,1 3,5 3,5 3,1 3,6 5,8 3,3 4,3 5,7 3,2 3,1 3,7 4,3 4,1 3,1 Không bất thường Không bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Không bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Không bất thường Không bất thường Bất thường Xác nhận người thu thập số liệu