Có thể thấy nhiều năm qua mặt hàng tômcủa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tôm đang trở thành mặthàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu,t
Trang 1Phần I Mở Đầu
Việt Nam nằm ở ven biển khu vực Đông Nam Á với những điều kiện tựnhiên hết sức thuận lợi đối với việc phát triển ngành thuỷ sản nói chung vàmặt hàng tôm nói riêng Đường bờ biển dài, hệ thống sông ngòi, kênh rạchchằng chịt, nhiều hồ lớn nhỏ tạo cho nước ta có tiềm năng lớn về nuôi trồngtôm Điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi để các loài thuỷ sinh vậtquần tụ, sinh sôi, phát triển, có thể khai thác được nhiều loài tôm nước mặngiá trị cao Bên cạnh đó, Việt Nam có một lợi thế địa lý thực sự với vùng đặcquyền kinh tế rộng lớn, hàng nghìn hòn đảo mà nhiều nơi có khả năng xâydựng những trung tâm nuôi tôm lớn Có thể thấy nhiều năm qua mặt hàng tômcủa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tôm đang trở thành mặthàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu,thường xuyên chiếm trên 44% giá trị kim ngạch thủy sản xuất khẩu nhu cầu về
ẩm thực của thế giới đã có sự lựa chọn và chuyển dần sang nguồn thực phẩmdưới nước, thị trường tiêu thụ tôm đang trên đà tăng trưởng nhanh khả năngcung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong nước dồi dào,phong phú và đang phát triển mạnh
Tuy nhiên, hiện nay, sự phát triển của ngành tôm Việt Nam đang đứng trước
những thách thức rất lớn, còn gặp phải nhiều vấn đề: Giá nguyên liệu đầu vào quá cao, Nuôi tôm manh mún, kỹ thuật nuôi thấp, Cạnh tranh không lành
mạnh trong thu mua, chế biến, xuất khẩu
Do vậy vấn đề đặt ra là phải tìm ra được những giải pháp thực tiễn để ViệtNam, bằng những tiềm năng sẵn có trong sản xuất tôm cùng với định hướngphát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra vị thế cạnh tranh mạnh
mẽ, tạo nên sức mạnh của thương hiệu tôm Việt Nam trên thị trường thế giới
là vấn đề mang tính cấp thiết được sự quan tâm của nhiều ngành nhiều cấp,
Trang 2nhất là trong thời điểm hiện nay, khi Việt Nam đang trong tiến trình gia nhậpWTO.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn và lý luận như đã phân tích ở trên
nhóm em xin tiến hành tìm hiểu “chiến lược marketing cho ngành hàng tôm”
Phần II Nội Dung 2.1 Những đặc điểm về sản phẩm và sản xuất ảnh hưởng đến hoạt động marketing
2.1.1 Một số loại tôm chủ yếu nuôi trồng ở nước ta
Trên toàn quốc có khoảng 250 hồ và đầm phá, chiếm khoảng 34.000ha
Tỷ lệ lớn nhất là ở các vùng ven biển Nam Trung Bộ, sau đó là châu thổ sôngHồng và các vùng khác Nước ta có khoảng 2.360 con sông với trên 100 sônglớn Các ruộng lúa ở Việt Nam chiếm một diện tích khoảng 548.000ha Đây lànguồn khai thác rất lớn Các loài sinh sống ở vùng này chủ yếu là các loại tômnước ngọt với sản lượng khai thác không nhiều, tập trung chủ yếu đểđáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nước, ngoại trừ tôm càng xanh có giá trị cao ở vùngsông Cửu Long có thể khai thác và tập trung cho xuất khẩu Các loài tôm khaithác được trên biển thường là những loài có giá trị kinh tế cao, sản lượng lớn,chủ yếu tập trung cho xuất khẩu như: tôm he, tôm chì, tôm vàng,tôm sắt, tôm rằn,…Theo các kết quả nghiên cứu, tại vùng biển Việt Nam đãbắt gặp 225 loài tôm thuộc 69 giống của 24 họ, trong đó có 96 loài của 6 họtôm quan trọng nhất: họ Penaeidae có số lượng đông nhất - 59 loài; họSolenoceridae - 12 loài; họ Nephropidae - 3 loài; họ Aristeidae - 3 loài; họPalinuridae - 9 loài; họ Scyllaridae - 9 loài Trong 96 loài trên, có 43 loài cógiá trị kinh tế và xuất khẩu (chiếm 45%), trong đó có 10 loài đang được nuôitại Việt Nam
Trang 3Mặc dù tại Việt Nam có nhiều giống tôm nhưng các loài tôm được nuôitrồng chủ yếu hiện nay phải kể đến:
- Nuôi nước mặn: tôm hùm
- Nuôi nước lợ: tôm rảo, tôm sú, tôm thẻ chân trắng
- Nuôi nước ngọt: tôm càng xanh
Tôm sú: Tôm sú có nguồn gốc tự nhiên kéo dài từ Đông Nam Á đến
tận bờ Đông của châu Phi (đến Somalie) Tuy nhiên tôm tự nhiên tập trungnhiều quanh Ấn Độ và Indonesia.Khi ngành nuôi tôm công nghiệp phát triểnmạnh, con giống không còn lệ thuộc vào tự nhiên nữa mà hoàn toàn do conngười chủ động sinh sản Kỹ thuật nuôi thâm canh cũng phát triển lên đếnmức cao, giúp người ta có thể nuôi với mật độ dầy trên một diện tích ao nuôi.Thái Lan là nước dẫn đầu trong ngành nuôi tôm sú công nghiệp Đây cũng làmột loại tôm quan trọng được nuôi tại Việt Nam từ hàng chục năm qua, nhất
là ở các tỉnh phía Bắc.Trong nhiều năm loài này được xem là giống chính giúpđưa Việt Nam vào danh sách những nước cung cấp tôm quan trọng của thếgiới Tuy nhiên nhìn chung tôm sú thường được nuôi với phương thức quảngcanh và bán thâm canh nên năng suất bình quân chưa thực sự cao
Tôm thẻ chân trắng(P vannamei): Có nguồn gốc Đông Thái Bình
Dương ở Trung và Nam Mỹ (từ bang Sanora của Mexico đến Bắc Peru), nóichung là ở vùng biển ấm quanh năm có nhiệt độ nước biển ở khoảng 20oC.Tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều từ thập niên 1970, và ngày nay tại nhiềunước nuôi truyền thống tôm sú đã chuyển gần như phần lớn sang tôm thẻ chântrắng (Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam ) Loài này được nhập vào Việt Namvào khoảng năm 2000, ban đầu với mục đích nuôi thử nghiệm tại chừng mộtchục đơn vị (Bộ Thủy sản- nay đã giải tán và thuộc Bộ Nông Nghiệp- Phát
triển Nông thôn) đã câp phép cho 9 đon vị nhập khoảng 48,5 tôm hậu larvae (P.L) và 5.900 tôm bố mẹ giống P Vannamei cho các thử nghiệm này) Miền
Trang 4Trung và Bắc Việt Nam được chọn làm nơi tiến hành các nuôi trồng thửnghiệm này trước, và rât lâu sau đó miền Nam, nơi chủ lực sản xuât ra lượngtôm lớn nhất của cả nước mới được cho nuôi hạn chế ở một số tỉnh ở lưu vựcsông Cửu Long và được kiểm soát, giám sát chặt chẽ của chính quyền địaphương Tôm thẻ chân trắng được đưa vào nuôi và cho thấy hiệu quả kinh tếtương đối ổn định Theo thống kê sơ bộ, vụ tôm năm nay, lượng tôm thẻ chantrắng được thả nuôi ít nhất là 2/20 tỷ con tôm của nhu cầu trên cả nước Nhưvậy, tôm thẻ chân trắng giống đã chiếm khoảng 10% diện tích thả nuôi tômnước mặn và nước lợ Mặt khác tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm so vớicon tôm sú, Tôm thẻ chân trắng có thời gian nuôi ngắn hơn song năng suấttương đương, lại chịu được độ mặn cao và có thể nuôi được trong cả nướcmặn, nước ngọt và nước lợ; trong khi tôm sú chỉ sống được ở nước lợ, nếu độmặn cao tôm sẽ bị sốc Khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng tươngđối cao và điều kiện sinh sản cũng dễ hơn so với tôm sú Hiện tại, trong nămnay ở một số nơi đã nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ 3 tháng là cho thu hoạch,năng suất không kém tôm sú nuôi 4 - 6 tháng Việc đưa tôm thẻ chân trắngvào nuôi bằng phương pháp nuôi công nghiệp với quy mô lớn cho thấy nhữngdấu hiệu khả quan đối với ngành sản xuất và xuất khẩu tôm của Việt Nam, bởi
nó đã góp phần đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu
Tôm càng xanh: được nuôi nhiều ở những vùng nước ngọt, nhất là ở
các tỉnh phía Nam Nông dân thường nuôi tôm càng xanh kết hợpvới trồng lúa, nuôi ao hầm và nuôi đăng quầng Trong đó vụ lúa - vụ tômđược xem là mô hình phát triển tương đối bền vững Bởi lẽ, sau vụ tôm mặtruộng rất giàu dinh dưỡng, trồng loại cây nào cũng tốt, hơn nữa lại xen canhnên môi trường được cải tạo Ngoài ra, tôm càng xanh còn được nuôi chungvới cá rô đồng và cá trắng các loại,…
Trang 52.1.2 Tình hình sản xuất tôm
2.1.2.1 Sản xuất tôm của thế giới
Theo thống kê của FAO, năm 1980, tổng sản lượng tôm thế giới mớiđạt 1.682 nghìn tấn thì năm 1990 là 2639 nghìn tấn, năm 1995 là 3.397 nghìntấn năm 1999 là 4.118 nghìn tấn và năm 2000 là 4.168 nghìn tấn Trong đó,sản lượng tôm khai thác tự nhiên năm 2000 chiếm 73,9%, còn sản lượng tômnuôi chiếm 26,1%.Trong số các loại tôm nuôi thì tôm sú cho sản lượng caonhất, chiếm 70% sản lượng tôm nuôi, trong đó chủ yếu được nuôi ở khu vựcĐông Nam Á và Nam Á Như vậy có thể thấy, sản lượng tôm thế giới dựa vàohai nguồn cung cấp chính là từ khai thác tự nhiên và nuôi tôm
Mấy chục năm qua, sản lượng tôm của khu vực Đông Á đã tăng chóng mặt.Mặc dù, vào năm 1980, Trung Quốc và Êquađo tranh giành vị trí nhà sản xuấttôm lớn thứ hai thế giới nhưng từ lâu Trung Quốc đã vượt qua tất cả các nướckhác và chiếm 38% sản lượng tôm thế giới
Trang 6- Sản lượng tôm khai thác
Sản lượng tôm khai thác tự nhiên chiếm khoảng 77,5% tổng sản lượngtôm thế giới Điều đáng chú ý là sản lượng tôm khai thác tự nhiên tăng liên tục
và bền vững, điều này chức tỏ nghề khai thác tôm tự nhiên đã được quan tâmđặc biệt và công tác bảo vệ nguồn lợi tôm, quản lý nghề khai thác tôm đã đượccác quốc gia chú trọng và thực hiện tương đối tốt Tôm khai thác đang có nhucầu ngày càng cao và việc xuất khẩu chúng thuận lợi hơn là tôm nuôi Cácquốc gia khai thác tôm tự nhiên đã đưa vào sản xuất các tàu tôm cỡ lớn vàhiện đại có lắp các dây chuyền chế biến tôm ngay trên tàu, tôm vừa lên khỏimặt nước được chế biến ngay nên sản phẩm có chất lượng cao, được ngườitiêu dùng ưa chuộng.Trung Quốc là nước khai thác tôm số một thế giới vớisản lượng năm 2000 đạt gần 1 triệu tấn Đây là kết quả rất lớn và có được là
do chính sách bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, thả tôm giống xuống biển liên tụctrong nhiều năm và quản lý rất tốt nghề khai thác tôm tự nhiên Tiếp theo
đó là Ấn Độ, Indonesia, Mỹ, Thái Lan, Canada, Việt Nam…
- Sản lượng tôm nuôi
Trong những năm qua, sản lượng tôm nuôi nhân tạo biến động rất thấtthường qua từng năm và khó có thể dự báo chính xác, mặc dù nghề nuôi tômđang được nhiều nước rất coi trọng, đầu tư lớn và có rất nhiều dự án pháttriển Có hơn 20 loài tôm được nuôi nhân tạo trên phạm vi cả thế giới, cả tômnước ngọt, nước lợ và nước mặn song cho sản lượng lớn nhất là tôm sú (TigerShrimp), chiếm 70% sản lượng tôm nuôi Năm 2000, sản lượng tôm sú toànthế giới đạt 585 nghìn tấn, trị giá 3,7 tỷ USD, chiếm 67,6% sản lượng tômnuôi Rõ ràng ở giai đoạn hiện nay, tôm sú vẫn là đối tượng nuôi quan trọngnhất và có giá trị cao nhất (trung bình tôm nuôi thương phẩm có giá 6,34USD/kg) Hiện nay tôm nuôi chủ yếu tập trung ở Châu Á, chiếm 87% sản
Trang 7lượng tôm nuôi thế giới; sau đó là Mỹ Latinh Nhìn chung, nghề nuôi tôm tậptrung ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Năm 2009, Trung Quốc là nướcduy nhất sản xuất hơn 1 triệu tấn tôm Các nước Đông Á khác cũng phát triểnnhanh chóng Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc(FAO), năm 2009, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia đã sản xuất
ba phần tư sản lượng tôm nuôi thế giới (gồm tất cả các loài).Trong khi đó, 13nước sản xuất tôm lớn nhất Trung và Nam Mỹ chỉ chiếm chưa đến một phầnnăm (18%) sản lượng toàn cầu Sản lượng gia tăng đặc biệt mạnh mẽ từ đầuthế kỷ mới Năm 2009, sản lượng tôm thế giới là 3.495.972 tấn, gấp 50 lần sovới sản lượng năm 1980 với 71.897 tấn tôm (tất cả các loài)
2.1.2.2 Sản xuất tôm ở Việt Nam
- Sản lượng tôm khai thác
Về trữ lượng tôm biển, nói chung, cho đến nay chưa có tài liệu nàocông bố, song những kết quảđiều tra khảo sát từ 1980-1995 cho thấy trữ lượngtôm biển Việt Nam khoảng 70 - 80 nghìn tấn và khả năng cho phép khai tháckhoảng 30 - 32 nghìn tấn Theo thống kê sản xuất hàng năm, trong thời kỳ1990-2000, sản lượng tôm biển khai thác của cả nước khoảng 25-35 nghìn tấn.Hiện tại, Việt Nam mới chỉ khai thác sông và khai thác biển gần bờ là chủyếu, khai thác xa bờ trên quy mô lớn chiếm tỷ lệ nhỏ do ta chưa có đủ côngnghệ, chi phí khai thác còn cao, chưa hiệu quả Điều này đã dẫn đến một thựctrạng là nhiều vùng sông, biển gần bờ bị khai thác quá mức, trong khi tiềmnăng đánh bắt tôm xa bờ khá dồi dào vẫn còn đang bị bỏ ngỏ
- Sản lượng tôm nuôi
Ngành nuôi tôm của Việt Nam được bắt đầu từ những năm cuối củathập kỷ 80 và phát triển mạnh trong những năm 90, đặc biệt là trong một vài
Trang 8năm trở lại đây Sự phát triển này chủ yếu là theo chiều rộng, tức là mở rộngdiện tích nuôi tôm Năng suất tôm nuôi bình quân hàng năm khá chênh lệch.Năm 1997 và 1998, năng suất tôm đạt khoảng gần 400 kg/ha; năm 1999khoảng 450 kg/ha; năm 2000 đạt mức kỷ lục khoảng 50 kg/ha Song sang năm
2001, do dịch bệnh và thời tiết không thuận lợi, cộng với việc tăng nhanh diệntích nuôi trong khi những nông dân mới nuôi tôm chưa có kinhnghiệm, khiến năng suất nuôi tôm bình quân giảm mạnh, chỉ cònkhoảng 300kg/ha Xu hướng giảm năng suất này cũng kéo dài sang năm 2002.Tuy nhiên, năm 2003, năng suất bình quân cũng có chiều hướng tăng lên, doviệc chọn giống nuôi và phương thức nuôi trồng cũng đã đượccải thiện đáng kể Cho đến hiện nay, năm 2010 cả diện tích và sản lượngnuôi trồng đều tăng, diện tích nuôi thả tôm sú hết năm 2010 trên 613000ha,bằng 101% so với năm 2009, còn tôm thẻ chân trắng diện tích nuôi năm 2010trên 25000ha bằng 132% so với năm 2009 Mặt hàng tôm đã vượt lên chiếm40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản việt nam, cũng là mặt hàng đứng đầutrong nhóm thủy sản Đến năm 2011, 9 tháng đầu năm ước tính đạt 4082,0nghìn tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm trước trong đó tôm đạt 446,8 nghìntấn, tăng 3,4% Việc nuôi tôm nhìn chung ổn định do các địa phương pháttriển hình thức thả nuôi thân thiện với môi trường như: Nuôi kết hợp với cá,lúa; nuôi tỉa thưa thả bù Cho nên một số địa phương có sản lượng thu hoạchtôm khá cao là: Trà Vinh 19 nghìn tấn, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước;
Cà Mau 82 nghìn tấn, tăng 12%; Tiền Giang 7 nghìn tấn, tăng 12% Nuôi tômthẻ chân trắng tiếp tục phát triển ở nhiều địa phương do chu kỳ nuôi ngắn vàcho năng suất cao Một số địa phương có sản lượng thu hoạch tôm thẻ chântrắng tăng cao so với cùng kỳ năm trước là: Sóc Trăng 6,8 nghìn tấn, gấp 9lần; Long An 6 nghìn tấn, gấp 2,8 lần; Bến Tre 9 nghìn tấn, gấp 2,5 lần Tuynhiên, nuôi tôm sú ở một số nơi lại bị ảnh hưởng của dịch bệnh do các điều
Trang 9kiện cần thiết và quy trình thả nuôi chưa được bảo đảm đúng kỹ thuật nên sảnlượng đạt thấp Sản lượng tôm sú của Sóc Trăng chỉ đạt 32 nghìn tấn, giảm37,4% so với cùng kỳ năm trước; Bạc Liêu 40 nghìn tấn, giảm 7%.
- Tình hình chế biến tôm của Việt Nam
Khâu chế biến là khâu rất quan trọng trong xuất khẩu thủy sản nóichung và xuất khẩu tôm nói riêng, vì chế biến kéo dài được thời gian giữ chấtlượng và độ tươi sống của sản phẩm; đồng thời tạo ra nhiều chủng loại mặthàng, trọng lượng, mẫu mã với chất lượng tốt, số lượng nhiều,giá thành hạ,phục vụ nhu cầu ăn ngay, nấu ngay của người tiêu dùng và nâng cao giá trịmặt hàng tôm của Việt Nam, mở rộng thị trường tiêu thụ Hiện nay, cơ cấuchế biến tôm xuất khẩu của nước ta đã có sự thay đổi theo hướng giảm tỷtrọng tôm xuất khẩu chế biến thô và tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, tinh.Lúc đầu, xuất khẩu tôm của Việt Nam chủ yếu là tôm đông lạnh, trong vàinăm trở lại đây, cơ cấu mặt hàng tôm xuất khẩu đã đa dạng hơn với các loạitôm luộc để đuôi, tôm tươi sống, tôm bỏ vỏ,…Hơn một thập kỷ qua, ngànhtôm Việt Nam đã tiến bộ vượt bậc, đưa Việt Nam vào hàng ngũ các nước XKtôm lớn nhất thế giới, đem về nguồn ngoại tệ ngày càng lớn cho đất nước.Cùng với sự phát triển của nghề nuôi tôm công nghiệp, hàng loạt nhà máy chếbiến tôm XK đã ra đời Công nghệ chế biến tôm Việt Nam đang ngày cànghoàn thiện và nâng cao hiệu quả thông qua sự gia tăng tỉ trọng của các sảnphẩm chế biến GTGT
2.1.3 Tình hình xuất khẩu tôm của nước ta
Trên bản đồ tôm thế giới, rất dễ nhận thấy Mỹ, Nhật Bản và EU là 3khu vực tiêu thụ tôm mạnh nhất, đồng thời cũng là 3 thị trường NK tôm trọngđiểm của Việt Nam Năm 2010, XK tôm Việt Nam nói chung và sang 3 thị
Trang 10trường lớn này nói riêng tăng trưởng rất khả quan với tổng kim ngạch đạt trên2,1 tỷ USD Trong 5 năm qua, từ 2006 - 2010, Việt Nam luôn đứng đầu vềcung cấp tôm đông lạnh cho thị trường Nhật Bản và đây cũng là thị trường
NK lớn nhất tôm của Việt Nam Tuy nhiên, các số liệu về NK tôm vào NhậtBản 4 tháng đầu năm nay cho thấy Thái Lan đã vươn lên vị trí dẫn đầu với11.700 tấn, trong khi ViệtNam "tụt hạng" xuống vị trí thứ ba với 8.752 tấn,sau cả Inđônêxia 10.580 tấn Năm 2006, Thái Lan mới chỉ là nhà cung cấptôm lớn thứ 5 cho Nhật Bản sau Việt Nam, Inđônêxia, Ấn Độ và Trung Quốc.Năm 2007, Thái Lan vươn lên xếp thứ 4, trước Trung Quốc 2 năm sau đó,
2008 và 2009, Thái Lan giữ vị trí thứ 3 sau Việt Nam, Inđônêxia và đến năm
2010, nước này nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí thứ 2 - chỉ sau Việt Nam Điềunày cho thấy rõ mục tiêu của Thái Lan là lấy Nhật Bản làm thị trường trọngtâm XK tôm của nước này
Tám tháng đầu năm 2011, Việt Nam XK tôm sang 87 thị trường, thu vềtrên 1,44 tỷ USD, tăng gần 23% so với cùng kỳ năm ngoái Trong khi XKsang Nhật Bản giảm, XK tôm sang Mỹ, EU và ASEAN tiếp tục tăng mạnh.Ngoài 3 thị trường này, Hàn Quốc cũng là thị trường đơn lẻ có sức tăngtrưởng mạnh trong năm nay, giá trị XK tôm sang Hàn Quốc đã tăng từ 64,9triệu USD trong 8 tháng đầu năm 2010 lên gần 93,9 triệu USD cùng kỳ nămnay
Trang 11THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU TÔM 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2011
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)
STT THỊ
TRƯỜNG
GT (USD)
Tỷ lệ GT (%)
STT THỊ TRƯỜNG
GT (USD)
Tỷ lệ GT (%)
11 Bồ Đào Nha 5.471.936 0,38 54 Đôminich 584.703 0,04
12 Thụy Điển 2.822.749 0,20 55 Marôc 516.159 0,04
13 Ba Lan 2.311.304 0,16 56 Triều Tiên 501.656 0,03
Trang 1222 Trung Quốc 104.665.2297,24 66 Crôatia 176.060 0,01
"nóng" nhất XK tôm sang thị trường này liên tục tăng tới 3 con số trong nhiềutháng liên tiếp Tháng 8/2011, giá trị XK tôm sang Nga tăng 351%, và trong 8tháng qua tăng 460% Bước sang tháng 9, XK tôm Việt Nam tiếp tục đà tăng
Trang 13mạnh Nửa đầu tháng 9, XK tôm sang nhiều thị trường lớn đều tăng, trong đóđáng chú ý là XK tôm sang Nhật Bản sau nhiều tháng sụt giảm liên tiếp đãphục hồi trở lại với giá trị tăng 18,2% Tính đến ngày 15/9/2011, XK tôm ViệtNam đạt trên 1,56 tỷ USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm ngoái.
THỊ
TRƯỜNG
Tháng 8/2011 (GT)
Nửa đầu tháng 9/2011 (GT)
%GT
So với cùng kỳ 2010 (%)
Từ 1/1 đến
15/9/2011 (GT)
%GT
So với cùng kỳ 2010 (%)
Mỹ 68,918 30,951 25,9 -17,4 374,112 23,9 +13,1 Nhật 65,018 28,861 24,1 +18,2 362,332 23,2 -3,4
EU 41,564 19,419 16,2 +18,2 283,899 18,1 +38,5
Đức 10,471 3,817 3,2 -31,0 76,466 4,9 +53,8Anh 9,458 3,424 2,9 +82,6 45,301 2,9 +49,2Pháp 4,323 3,500 2,9 +93,1 37,692 2,4 +14,4
khác 12,920 6,345 5,3 +100,8 94,904 6,1 +42,2 Tổng 258,369 119,550 100 +10,8 1.564,212 100 +21,7
GT: Giá trị (triệu USD)
Trang 142.1.4 Các hoạt động marketing chủ yếu
Chiến lược sản phẩm
Có thể nói, chất lượng sản phẩm tôm của Việt Nam tương đối cao Tômxuất khẩu của Việt Nam có thịt chắc, vị ngọt hơn và mầu sắc đẹp hơn sảnphẩm của các nước khác, đặc biệt là tôm nõn Hầu hết sản phẩm tôm củaViệt Nam đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trườngthế giới, kể cả những thị trường khó tính như EU Các sản phẩm tôm từ khaithác đến nuôi trồng đều rất đa dạng nên có thể đáp ứng được nhu cầu về mặthàng từ cao cấp đến thấp cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thịtrường, tránh phụ thuộc vào một số thị trường lớn Bên cạnh đó việc nâng caochất lượng sản phẩm, đặc biệt là chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng caothay vì xuất khẩu tôm mới qua sơ chế giúp nâng cao giá cả tôm xuất khẩu củaViệt Nam trên thị trường thế giới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thịtrường và nâng cao trình độ công nghệ trong ngành, thu hút được nhiều nhâncông tham gia ngành sản xuất
Mặc dù những năm gần đây sản phẩm tôm xuất khẩu có nhiều đổi mới,các bao bì, mẫu mã đã có nhiều tiến bộ song so với nhãn hiệu các mặt hàngtôm của nhiều nước khác như Thái Lan, Inđônêxia hay Trung Quốc, thì tavẫn còn kém xa Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu để liên tục đổimới mẫu mã bao bì sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm, cụ thể là làm ra nhiềusản phẩm tôm thích hợp với thị hiếu dân tộc ở mỗi nước Đồng thời áp dụngnhững phương thức bán hàng linh hoạt như: buôn bán đối lưu, kí kết hợpđồng, đại lý chi tiêu, đại lý gửi bán, Bên cạnh vấn đề nhãn hiệu, mẫu mã sảnphẩm, một điều mà sản phẩm tôm Việt Nam đang rất cần đó là sự đa dạng hóa
cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng dần tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng giátrị gia tăng và giảm dần các sản phẩm thô sơ chế Tuy các doanh nghiệp đãchú trọng nâng cao cải tiến chất lượng liên tục trong những năm qua, và nhờ
Trang 15đó khả năng cạnh tranh cũng được nâng cao tương ứng, song chất lượng hànghóa vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu đa dạng hóa của khách hàng, lợi thế cạnhtranh tựu trung lại vẫn do giá rẻ, nhưng không phải là do chủ động giảm giá đểcạnh tranh mà do chưa đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt của thịtrường thế giới.
Chiến lược giá
Hiện giá cả sản phẩm tôm xuất khẩu của ta phụ thuộc rất nhiều vào giá thịtrường tôm thế giới, đó cũng là hiện tượng chung của các loại mặt hàng nôngthủy sản Việt Nam.Hơn nữa do chất lượng tôm của ta còn kém, thương hiệutôm chưa được biết đến vì vậy tất yếu ta phải là người chấp nhận giá thế giới(price-taker) Vì vậy, các công ty cần nghiên cứu giá một cách kĩ lưõng, đồngthời cập nhật thông tin thị trường để tránh tình trạng khi giá tôm trên thế giớigiảm đi thì ta xuất, khi giá cao ta lại không chủđộng kí kết hợp đồng xuất hoặckhông có hàng để xuất Như trong tháng 7/2003, giá tôm tăng đột ngột lên12,5 USD/kg; cao hơn so với những tháng đầu năm 1,6 - 1,7 USD/kg khiếnnhiều nhà xuất khẩu bị lỗ do đãký hợp đồng khi giá thấp Nếu các công ty làmtốt công tác dựđoán giá cả sẽ tránh được các thiệt hại, rủi ro Khi giá tăng cao,không nên xuất khẩu một lượng lớn ngay từđầu mà có thể chờ giá tăng caomới xuất đạt lợi nhuận lớn hơn Ngược lại, nếu dựđoán giá giảm cần nhanhchóng xuất khẩu hết hàng tránh ứđọng, thiệt hại,
Chiến lược xúc tiến
Một công cụ nào đó có thể rất quan trọng đối với sản phẩm này nhưng lạichẳng cần thiết đối với sản phẩm kia và ngược lại Chính vì thế, các doanhnghiệp thường thực hiện phân bổ ngân sách xúc tiến hỗn hợp giữa các công
cụ, sử dụng công cụ này hỗ trợ cho công cụ kia một cách hợp lý và có hiệuquả Hình thức xúc tiến hỗn hợp phù hợp hơn cả đối với mặt hàng tôm chính