Tai Lieu Chat Luong ÐÈN CÙ TRẦN ÐĨNH ÐÈN CÙ Số Phận Việt Nam Dưới Chế Ðộ Cộng Sản Tự Truyện Của Người Từng Viết Tiểu Sử Hồ Chí Minh Quyển Một NGƯỜI VIỆT BOOKS ÐÈN CÙ Số Phận Việt Nam Dưới Chế Ðộ Cộng Sản Tự Truyện Của Người Từng Viết Tiểu Sử Hồ Chí Minh Tác giả: Trần Ðĩnh Người Việt Book xuất lần thứ Hoa Kỳ, 2014 Hiệu đính Biên tập: - Ngơ Nhân Dụng, Ðinh Quang Anh Thái Võ Ngàn Sông Bìa trình bày: - Un Ngun ISBN: © Tác giả Người Việt Books giữ quyền Giới thiệu ÐÈN CÙ CỦA TRẦN ÐĨNH Ngô Nhân Dụng Q uý vị phải lắng yên nghe Đèn Cù Tự hát lên, hát cho thấm thía vào lịng, cho câu dân ca văng vẳng đầu đọc Đèn Cù Trần Đĩnh Khen khéo vẽ (ối a) đèn cù Voi giấy (ối a) ngựa giấy, chạy vịng quanh… Voi giấy (ối a) ngựa giấy, vịng quanh chạy Đèn Cù, gọi đèn kéo quân, số đèn Trung Thu, đồ chơi cho trẻ em cho người lớn Quý vị nhìn thấy hoạt cảnh xã hội Việt Nam hình nhân voi giấy, ngựa giấy chạy vịng quanh ảnh đèn cù nửa kỷ Trong có Trần Đĩnh Một nhân chứng, người tham dự đám Voi giấy (ối a) ngựa giấy lần tưởng lại cảnh chạy vòng quanh (ối a) Nhiều tác giả viết xã hội miền Bắc Việt Nam chế độ cộng sản, dạng hồi ký, tiểu thuyết, biện thuyết lý luận, vân vân Đèn Cù bật lên tủ sách Nếu khơng phải kho chứng liệu quan trọng đầy đủ sách đọc lý thú Rất TRẦN ÐĨNH nhiều chuyện nghe lần đầu Rất nhiều chuyện cũ nhìn mắt khác, thấy khía cạnh chưa thấy Quý vị cười, khóc, thắc mắc, dằn vặt, thao thức, kinh tởm, giận dữ, sót thương, bị theo Voi giấy (ối a) ngựa giấy chạy quanh đèn cù Dưới tựa Đèn Cù, Trần Đĩnh gọi sách “truyện tơi.” Đọc xong hiểu tác giả khơng gọi “hồi ký” hay “tự truyện,” loại văn quen thuộc người ta kể chuyện đời sống Cuốn sách không viết theo phong cách hồi ký hay tự truyện, người viết có sẵn đồ để viết theo, mục tiêu muốn đạt tới Đây tiểu thuyết, tác giả không kể chuyện tưởng tượng “Truyện tơi” thể loại văn suôi mới, Trần Đĩnh tạo Mai mốt khơng cịn viết “truyện tơi” Mà có viết chăc chắn khơng viết giống Trần Đĩnh Đèn Cù sách độc đáo Trần Đĩnh vốn thi sĩ, loại người thích sáng tạo ngơn ngữ, bầy đặt, đùa rỡn, vui chơi với ngôn ngữ Đẽo gọt, mài rũa, “như thiết tha, trác ma,” rùng sảng khối hay quằn quại đau khổ với ngơn ngữ Trước gia nhập tòa soạn báo Sự Thật, chiến khu Việt Bắc vào năm 1949, tuổi 19, ông viết báo Nhưng sách không dùng lối văn viết báo Nhà báo không mở đầu chữ: “Viết vất vả,” chấm câu “Lười rõ,” lại chấm câu Cái khí văn tràn suốt tác phẩm Có thể gọi Khí văn Trần Đĩnh Cũng nhận Khí văn Phùng Qn, Khí văn Thanh Tâm Tuyền, vân vân, thi sĩ có lúc viết văn si Nó riêng biệt, văn người, người vẻ ÐÈN CÙ Nhưng Trần Đĩnh giữ nguyên đức người viết báo, kể thật, kể chuyện thật Ông dùng lối viết mà đọc tới đâu người ta cảm thấy ngay: Đây chuyện thật, thật bày ra, thật ròng, thịt xương sống, tàu cịn xanh, gỗ mộc khơng sơn phết Những suy tư, thao thức tác giả trình bày riêng, bên ngồi kiện Người viết khơng thêm thắt tình cảm, suy tư, phê phán, thêm mắm muối, tiêu, hành, vào cho ăn thêm mùi vị Như ông thuật lời nhà báo Tiêu Lang chứng kiến cảnh anh du kích đặt xác bà Nguyễn Thị Năm vào áo quan, áo quan nhỏ không vừa Mấy anh đứng lên xác bà đẩy cho lọt xuống “Nghe xương kêu rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy thương địa chủ.” Hay ông kể chuyện họa sĩ Phan Kế An, bốn năm người phụ trách báo Sự Thật lúc đầu “Một dạo Phan Kế An đến vẽ Cụ Hồ Một chiều sớm hơn, An nói: À, Z tự nhiên mang ba lơ, chăn chiếu đến chỗ Ơng Cụ, tớ xua sớm Vài tháng sau, An lại muộn Hỏi An nói khơng thấy Z đến Chắc ‘máy’ cụ yếu, giải đáp túy sinh học Khơng tính đến sở thích, ‘gu’ cụ.” Trần Đĩnh nhớ lớp học “chuẩn bị cải cách ruộng đất” tháng Bảy năm 1953, “Cụ Hồ đến giảng cách nhật, có lúc cụ đùa hơ lên hội trường Hồ Chí Minh Muốn Nằm!” “Rồi tay vào đầu [nói]: Từ Bác già, từ (tay vào bụng) Bác trẻ.” Trần Đĩnh kể chuyện vợ nhà thơ Lê Đạt, ông bị đưa lao động “cải tạo” tham gia nhóm Nhân Văn Giai Phẩm Người đàn bà mang tội “vợ Nhân Văn” … bị “cơ quan, tập thể liên tục ép bỏ chồng” bà không bỏ…” [N]hững đêm giá buốt Thúy diễn kịch Hải Phòng, Đạt từ chỗ lao động cải tạo xuống tìm vợ Khơng có giấy chứng minh nhân dân, Đạt không thuê nhà trọ, hai đứa ngồi ghế vườn hoa suốt TRẦN ÐĨNH đêm nghe cịi tàu thủy hú thi với gió biển.” Một câu văn ngắn cho sống đêm dài nghe tiếng tầu thủy vang vọng tiếng gió hú Tác giả đóng vai nhân chứng, người quan sát, thuật lại nghe, thấy Thời sau chiến tranh, báo Nhân Dân có họp năm sáu chục người “ơn lại thành tích tuyên truyền chiến tranh chống Mỹ Nguyễn Sinh, xưa phóng viên thường trú Vĩnh Linh, Vĩnh Mốc lên nói Lại tố cáo chiến công giả người ta gán cho Mẹ Suốt, Trần Thị Lý sơng Lấp Quảng Bình Sông lấp thành tên [tên Sông Lấp] mà nhà báo ca ngợi cô Lý oằn lưng chèo lái… Hầu hết nghe cười Tự giễu rộng lượng Nhưng Sinh nói Vĩnh Linh, anh chứng kiến người bên bị ta bắt sang chôn sống kêu lâu huyệt, lại thấy người mặt lạnh tanh.” Thêm chuyện nhà bà Lợi Quyền, nhà tư sản tiếng đóng góp nhiều vàng với nhà cửa “Tuần Lễ Vàng” thời trước kháng chiến Sau chiến tranh bà Lợi Quyền cịn ngơi nhà Hà Nội Đầu thập niên 1980 “được ban Tuyên Huấn Trung ương đến hỏi Chê đắt [không mua] Đùng hôm xe tuyên huấn chở bao tải tiền đến mua, đắt Ba ngày sau đổi tiền.” Tác giả ghi thêm: “Tố Hữu [phó thủ tướng đổi tiền], nguyên trưởng ban tuyên huấn hạ thời tuyệt hảo …” Và ông nhắc lại Quốc Tế Ca hát rằng: “Bao nhiêu lợi quyền tất qua tay mình!” Phê: “Quá giỏi!” Đèn Cù đầy rẫy “đoạn phim” ngắn Rất nhiều “clip” ảnh nửa phút, chuyển sang cảnh khác, liên tiếp chạy nhanh qua não Đoạn phim lưu đọng óc mãi, trộn lẫn đoạn phim ngắn khác, không theo thứ tự thời gian, không theo dòng lý luận Tất cho người đọc toàn cảnh sống động xã hội nước Việt Nam nửa kỷ, trước sau tác giả đặt bút viết sách để ÐÈN CÙ đời Tất “truyện tôi.” Nếu tơi sống, tơi quan sát, tơi rung động, tơi ghi nhớ, tơi suy nghĩ, khơng có “truyện tơi.” Trong trí não người đời sống vốn khơng có trật tự, hiện, tắt, ngổn ngang, chắp nối, không xếp đặt theo không gian không theo dòng thời gian đơn tuyến trực tuyến Đời sống thật Đó cảnh Voi giấy (ối a) ngựa giấy, chạy vịng quanh Cho nên Đèn Cù tác phẩm nghệ thuật Đây sáng tác văn nghệ Thử tưởng tượng có người trước đọc khơng biết bối cảnh lịch sử nước Việt Nam, chưa nghe tên nhân vật Nguyễn Tư Nghiêm, Văn Cao, Lê Đức Thọ, Hồng Linh, Thép Mới, Lê Trọng Nghĩa, Hồ Chí Minh, Lê Đạt, Tơ Hồi, Hồng Hà, vân vân; đọc Đèn Cù người nghĩ nhân vật hoàn toàn tác giả bịa Độc giả nghĩ Trần Đĩnh sáng tác truyện, thấy Đèn Cù thể loại tiểu thuyết mới, Suốt đời cầm bút (ơng tập dùng máy vi tính già), Trần Đĩnh nói, “Tơi mong có sách thật tơi, tơi.” Bởi vì, gần suốt đời viết, lách “tơi tự nguyện làm thủ phạm tàn phá trước hết vào Tơi vốn u viết Nhưng không viết Đứa thủ phạm bắt viết bóng tối Thù Hằn Dối Trá …” Trần Đĩnh biết nhiều chuyện Trần Đĩnh coi Trường Chinh thầy nghề báo, ông tổng biên tập báo Sự Thật (Trường Chinh) dậy chữ anh nhà văn 19 tuổi vào A Tê Ka (An Toàn Khu), năm 1949 Anh ngủ chung lều với Lê Quang Đạo, nhiều lần phải hất tay Lê Quang Đạo ra, nghe lời xin lỗi, “Chúng tớ tù lâu ngày sinh hư.” Anh ngồi sau lưng Hồ Chí Minh buổi lễ truy điệu Stalin chết; nhìn cảnh Tố Hữu diễn vai đau khổ ơm hình Stalin TRẦN ÐĨNH đặt lên ban thờ, sau nghĩ có lẽ ơng ta khóc Stalin khóc thật Rồi nhìn thấy hộp thuốc Trung Hoa Bài Hồ Chí Minh bỏ quên ghế bên cạnh, anh cầm lấy mang đến tận phòng, “Dạ, thưa bác, Bác để quên ạ!” Và nhìn thấy “Mặt cụ xưng lên, đầm đìa nước mắt, hai mắt húp lại … Cụ ngơ ngẩn nhìn tơi, nhìn hộp thuốc khơng hiểu tơi vào làm …” Trong lớp chỉnh huấn chuẩn bị cải cách ruộng đất năm 1953, hơm “Cụ Hồ nói: Các khơng sợ người ta kêu trí thức, lý luận Họ kêu bảo họ tơi lú khôn Chú Stalin, Mao Trạch Đông…” Trần Đĩnh người tiết lộ Hồ Chí Minh tới quan sát đấu tố Đồng Bẩm, hóa trang che râu để khơng nhận Và Trường Chinh đeo kính đen tới dự, để rút kinh nghiệm mà rèn luyện đội cải cách đấu tố cho tiêu chuẩn thù ghét Xưa nhiều người kể Hồ Chí Minh khơng muốn giết bà Nguyễn Thị Năm, bị cố vấn Trung Cộng ép buộc nên phải giết Trần Đĩnh đưa báo ngắn Hồ Chí Minh viết kết tội đích danh bà Năm đồng thời đả kích giai cấp địa chủ Bài báo này, dẫn chứng đầy đủ, dùng bút hiệu, ký tắt, người bên tòa báo biết người viết Hồ Chí Minh Trần Đĩnh tác giả gặp cô Xuân (nhân vật Vũ Thư Hiên kể Đêm Giữa Ban Ngày) chiến khu từ năm 1953, “Con ni Bác.” Có lúc Trần Đĩnh nắm tay cô Xuân, khoe lấy tên cô làm bút hiệu Ơng kể chuyện theo Hồ Chí Minh dự mít tinh “đi lượn phố, thăm trường học” Móng Cái, năm 1960 Hồ viết lên bảng chữ Hán “nhân,” hỏi: “Trây sấn mà chề” nghĩa “Đây chữ gì?” nói tiếng địa phương, tiếng Khách Gia, Hakka, miền Nam gọi tiếng Hẹ Tác giả thắc mắc, “tại đến Cụ chơi phố nhiều thế? Khéo thật?” Và có lúc phố “Cụ vào ngơi nhà phía 10 ơng Nam Cao, út xấp xỉ tuổi Vũ Trọng Phụng, nhìn lại trang viết chả biết có cịn lại mươi trang không? Người văn làm vậy, quen sống nhân nhượng, dàn hòa, lòng với chút hạnh phúc bé nhỏ, lòng với hữu hạn kiếp người nên văn thế, thiếu triệt để, thiếu liệt, không dám tới tận Bởi nên "lớn" được, mà Lê Đạt bảo "hình cịn thiếu đó", đời sống vài năm cuối sống khác Sống không khác thơ văn mà khác! Chả biết từ đến cuối năm HNV (Hội Nhà văn) có gọi họp hành khơng, để lại có dịp gặp Tơi thèm nói chuyện với ông Gặp để nói chuyện chả đâu vào đâu thật khoái T(rần) Đĩnh, L(ê) Đạt, N(guyễn) Khải ngồi đấu hót với đêm thật tuyệt! Nhớ ông ông ơi! Nhớ Hà Nội Lắm! Hẹn cuối năm gặp Bạn già Nguyễn Khải Ơng cho tơi gởi lời kính thăm bà nhà Bà vợ tơi năm tồn nằm bệnh viện, lần tháng, mà yếu lắm, tay run, đứng lom khom, già mau, xem chừng không thọ Con chăm sóc mẹ thờ lắm, chúng lo việc chúng Nên buồn Tuổi già buồn cố vui Ở văn phịng dọn đến Tổng bí thư mùa thu 1949 Hàng đầu toàn ngồi xổm, từ trái qua, vợ Hà Xn Trường, Lê Ðạt, Hồ Chí Minh Ngồi bên phải Trường Chinh, áo blu dông Mỹ trắng Hàng sau đứng đầu bên trái Hà Xuân Trường, thư ký tịa soạn bá - (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 586 Thẻ nhà báo (tháng , 1949) Trần Ð nh Con số 19 tuổi sửa thành 23 cho… oai - (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 587 Mồng Một Tết Canh Dần (1950) tòa soạn báo Sự Thật: Trường Chinh mặc blu-dông Mỹ đứng Từ Trường Chinh sang phải Quang Đạm, Xuân Thủy, Lê Quang Đạo, Trần Đ nh hai tay đút túi áo blu-dông dạ, co chân tựa cầu thang Trên đỉnh thang Nam Cao, Thép Mới Đầu bên phải Kỳ Vân khoanh hai tay - (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 588 Tại tòa soạn báo Sự Thật: (từ trái) Diên Hồng, Nguyễn Địch Dũng, Kỳ Vân, Lê Quang Đạo, Trần Đ nh, Trường Chinh, Lê Xuân Kỳ, Thép Mới, Hồng Vũ (sau tự tử bệnh viện Nam Ninh, Trung Quốc)- (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 589 Tơ Hồi (phải) Trần Ð nh (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 590 (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 591 Hồng Linh múa vỡ ba lê Nga Suralie tháng 9, 1960 (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 592 (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 593 (hình tác giả Trần Đ nh cung cấp) 594 Phỏng vấn ông Trần Đĩnh (Tháng Bẩy 2001) Đinh Quang Anh Thái Ô ng Trần Đĩnh năm 15 tuổi tham gia tổng khởi nghĩa cộng sản lãnh đạo ngày 19 tháng năm 1945 Ông trở thành đảng viên năm 19 tuổi, lúc đó, đảng cộng sản Đơng Dưong rút vào bóng tối, đổi tên thành Hội Nghiên Cưú Chủ Nghĩa Mác xuất tờ báo Sự Thật, ông đựơc điều viết cho báo Sau đó, ơng đưọc đưa qua học đại học Bắc Kinh Trong thời gian học, ông tham gia họp chống phái hữu, nhờ vậy, ơng rút tiả đựơc nhiều học q báu Bài học là, đảng viên chân chính, tích cực nghe lời đảng khuyến khích họ phê bình đảng Nhưng họ phê bình bị đảng quay lại đánh Theo lời ơng Đĩnh âm mưu Mao Trạch Đông Học xong, ông Hà Nội làm việc thời gian, xẩy việc đảng cộng sản Việt Nam đưa vấn đề chọn lựa tư tưởng Mao để chống xét lại, tức chống lại chủ trương sống chung hồ Tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xô lúc Nikita Khrushchev đưa Ông Trần Đĩnh ủng hộ lập trường Khrushov chống tư tưởng Mao, nên bị khép vào tội chống đảng Mặc dù không bị bắt anh ruột ông nhà báo Trần Châu, hay người khác ơng Hồng Minh Chính, Vũ Thư Hiên, 595 TRẦN ÐĨNH phải sống lưu đầy Nguyễn Minh Cần.v.v , ông Trần Đĩnh bị khai trừ khỏi đảng chịu nhiều trù dập mặt tinh thần cho tới ngày Hiện nay, ông Trần Đĩnh sống Hà Nội ĐQAT: Tâm trạng ông sao, nghe thông báo định bị khai trừ khỏi đảng? Trần Đĩnh: Tôi vào đảng cộng sản lúc chưa 18 tuổi Khi đảng năm 1976, tâm trạng lúc nhẹ nhàng Bố lúc Nam viết thư nói tiếng Pháp (bố tơi có thói quen viết thư tiếng Pháp) ngun văn “phải làm lễ mừng việc khỏi đảng Đĩnh” Bố gọi định vĩ đại Sau chiến thắng năm 1975, họ tốn tất người cịn sót lại mà chưa bị tốn Thì lúc họ khai trừ khỏi đảng Năm 75 chiến thắng mà ĐQAT: Vụ án mà giới lãnh đạo đảng quy chụp “Xét lại Chống đảng” xẩy khoảng năm 1967, giai đoạn cao điểm Hà Nội ạt đem quân vào miến Nam, lúc đó, lập trường ông chiến? Trần Đĩnh: Chúng tơi khơng tán thành, xuất phát từ suy nghĩ thấy dân khổ Đánh rồi, đánh có dân chúng bị khổ Nhất ảnh hưởng lập trường Khrushchev hồ bình đường tốt muốn xây dựng kinh tế phải chung sống hồ bình Chúng tơi khơng thích chiến tranh, chúng tơi không cưõng lại Chúng bị phê phán, bị đánh từ đầu Do đó, chúng tơi khơng đựoc giao việc quan trọng thời kỳ đánh Bản thân tơi khơng đựơc giao làm nhiệm vụ cả, khơng đựơc viết lách Rồi vài năm sau, xẩy vụ bắt nên anh em tan hết 596 ĐQAT: Khi nghe tin đất nước thống ngày 30 tháng Tư năm 1975, tâm tư ơng lúc sao? Trần Đĩnh: Tơi vui đất nước hịa bình, khơng chém giết, không đổ máu nữa, đồng thời lo, khơng hiểu bà mình, đồng bào sống ĐQAT: Khi vào Sài Gịn, xã hội Miền Nam, mắt ơng ạ? Trần Đĩnh: Tôi bị quy chụp phần tử xấu nên hai năm sau ngày 30 tháng Tư 1975 đựơc vào thăm miền Nam Tôi chủ trương đất nước phải thống thơi; nhân dân, đồng bào phải tìm bố mẹ, trước sau phải tìm thơi, hà tất phải dùng vũ trang Cái mà người ta (đảng cộng sản) đánh tơi nhiều tơi chủ trương khơng dùng vũ trang, khơng dùng chiến tranh Tóm lại, dân tộc hai miền khổ Tôi không phân biệt hai miền Tôi cho nhân dân bị gánh nặng nhiều q Dân trí kém, dân tình khổ cực Rốt cục phải tìm thơi, Nam Bắc Triều Tiên, Đơng Đức, Tây Đức, thực chẳng chia cắt đựơc ĐQAT: Ông nhận định hiệp định thương mại Mỹ-Việt Washington Hà Nội ký kết hôm 13 tháng vừa qua? Trần Đĩnh: Có lợi q Tơi tán thành Mỹ Đơi bên có lợi Tất nhiên, có nhiều người hưởng lợi hơn, phiá Việt Nam có lợi Vì sao? Vì Việt Nam người đất, xe đạp, khơng có tiền, làm ăn, hợp tác với người ta theo tơi, tốt, lợi, làm cho trở thành người auto, nước auto, nước có cơng ăn việc làm, giàu TRẦN ÐĨNH có, có kiến thức mới, có cơng nghệ mới, đó, cấu trúc kinh tế tự vậy, khiến sinh hoạt xã hội đựơc tự Vì kiến thức vào xã hội phải khác Chứ cịn nói dân chủ mà người dân khổ sở, người ta đường phải kiếm ăn tý người ta khơng thể nghĩ tới sinh hoạt dân chủ chân ĐQAT: Theo ơng nhận định, tình hình Việt Nam diễn biến theo chiều hướng nào? Trần Đĩnh: Việt Nam có đổi mới, tình hình có chiều hướng lên Trước kia, giới lãnh đạo đảng đóng cửa đất nước, họ phải mở cửa làm bạn với giới Thế bắt đầu thống Trước kia, khơng biết tình trạng đất nước nào, người biết trẻ em suy dinh dưỡng làm sao, bệnh viêm gan nào, đói Đó bước đầu tiến trình minh bạch hố việc Những kiện cho thấy có tiến lên, tất nhiên theo kiểu Việt Nam ĐQAT: Xin ngắt lời ơng, hướng thay đổi có tốt đẹp không? Trần Đĩnh: Tốt đẹp Thế giới ngày tồn cầu hố Mà tồn cầu hố dân chủ phải tồn giới Thế giới có dân chủ cho giới Tức tiêu chuẩn chung thành chung Như Việt Nam, tự kinh tế khiến dân chúng hơn, tự kinh tế dẫn tới tự khác Tất nhiên đảng cộng sản điều mà dân người ta khơng lịng dân người ta có ý kiến Mà tơi cho từ trở đi, dân chúng bắt đầu có ý kiến đựơc đấy, mà thấy giới lãnh đạo đảng bắt đầu phải nghe dân Còn tất nhiên, nghe đến mức cịn cần phải có thời gian Cịn quan niệm phải có long trời lở đất xẩy suy nghĩ 598 khơng phải Vì đất nước khổ q rồi, lầm than rồi, dân chém giết nhiều rồi, thành làm phải đưa đất nước lên tốt đẹp ĐQAT: Ông nhận định người tranh đấu cho dân chủ Việt Nam Hòa thượng Quảng Độ, Linh mục Nguyễn Văn Lý, bác sĩ Nguyễn Đan Quế, cựu Trung tướng Trần Độ, nhà văn Dương Thu Hương, nhà trí thức Hà Sĩ Phu v.v Trần Đĩnh: Là người địi dân chủ, tơi thấy người ủng hộ Họ người đau khổ, có ý kiến dân chủ ĐQAT: Cám ơn ông trả lời vấn