1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nhân văn giai phẩm và vấn đề nguyễn ái quốc

1,1K 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.077
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong THỤY KHUÊ NHÂN VĂN GIAI PHẨM vấn đề Nguyễn Ái Quốc BIÊN KHẢO NHÂN VĂN GIAI PHẨM vấn đề Nguyễn Ái Quốc Biên khảo Bổ sung tài liệu Bản điện tử pdf số 01-1212 LTL thực Tác giả giữ quyền Thụy Khuê Tên thật Vũ Thị Tuệ, sinh ngày tháng năm Giáp Thân tức ngày 25 tháng năm 1944 nguyên quán làng Doanh Châu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tháng 10/1954, theo gia đình di cư vào Nam Học Tiểu học trường Ngô Sĩ Liên, Hà Nội trường Bàn Cờ, Sài Gòn Học Trung học trường Văn Lang, Tao Đàn Gia Long, Sài Gòn Tháng 9/1962 sang Pháp du học Học dự bị thi vào Grandes Ecoles NHÂN VĂN GIAI PHẨM Từ 1987, chuyên viết tiểu luận phê bình văn học báo Văn Học, Hợp Lưu, Thế Kỷ 21, Từ tháng 12/1990 đến tháng 3/2009, cộng tác với đài RFI (Radio France Internationale), phụ trách chương trình Văn Học Nghệ Thuật Tác phẩm xuất bản: • Cấu Trúc Thơ, Văn Nghệ, California, 1995 • Sóng Từ Trường, Văn Nghệ, California, 1998 • Nói chuyện với Hồng Xn Hãn, Tạ Trọng Hiệp, Văn Nghệ, California, 2002 • Sóng Từ Trường II, Văn Nghệ, California, 2002 • Sóng Từ Trường III, Văn Mới, California, 2005 • Nhân Văn Giai Phẩm vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Tiếng Quê Hương, Virginia, 2012 Dịch: • Mademoiselle Sinh (Nàng Sinh), với cộng tác Marion Hennebert, tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Aube, France, 2010 • Crimes, amour et châtiment, tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hiệu đính thích tồn bộ; dịch phần với cộng tác Marion Hennebert, Aube, France, 2012 MỤC LỤC Tựa Chương 1: Tìm hiểu phong trào Nhân Văn Giai Phẩm Chương 2: Lịch trình Nhân Văn Giai Phẩm Chương 3: Giai Phẩm Mùa Xuân Chương 4: Nguyên nhân đưa đến cách mạng mùa thu tư tưởng Chương 5: Nội báo Nhân Văn Chương 6: Trí thức dân chủ Việt Nam kỷ XX Từ Phan Châu Trinh, Hoàng Đạo đến NVGP Chương 7: Biện pháp trường Chương 8: Thụy An (1916-1987) Chương 9: Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) Chương 10: Lê Đạt (1929-2008) Chương 11: Trần Dần (1926-1997) Chương 12: Hoàng Cầm (1922-2010) Chương 13: Văn Cao (1923-1995) Chương 14: Phùng Cung (1928-1998) Chương 15: Cuộc cách mạng đại đầu kỷ XX NHÂN VĂN GIAI PHẨM Chương 16: Nguyễn Tất Thành Chương 17: Hội Đồng Bào Thân Ái - Phong trào quốc Pháp Chương 18: Nguyễn Ái Quốc, lai lịch văn Chương 19: Khảo sát văn Nguyễn Ái Quấc/Quốc Chương 20: Vì Phan Châu Trinh phó thác "đại sự" cho Phan Khơi? Chương 21: Phan Khôi (1887-1959) Chương 22: Vụ án Nam Phong Chương 23: Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) Chương 24: Une voix dans la nuit: Cải cách ruộng đất Cải tạo tư sản Chương 25: Une voix dans la nuit: Vấn đề trí thức Độc tài đảng trị Phụ Lục Trò chuyện với người • Với nhà cách mạng Nguyễn Hữu Đang • Với nhà thơ Lê Đạt • Với nhà thơ Hồng Cầm • Với họa sĩ Trần Duy Thư mục TỰA Dự định tìm lại dấu vết phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đến với từ cuối thu 1984, trở lại lần đầu, sau ba mươi năm xa Hà Nội 1984, lúc chưa cầm bút, 1954, rời Hà Nội, lên mười Như phần lớn học sinh miền Nam, thuộc lịng khơng câu thơ tiếng Trần Dần: Tôi bước không thấy phố không thấy nhà thấy mưa sa màu cờ đỏ mà cịn câu thơ tiếng hơn, khơng phần đau xót: Trời quật mn vàn tảng gió Bắc Nam ơi! Ðứt ruột chia đơi Tôi cúi xuống quỳ xin mưa bão Chớ đổ thêm lên đầu họ, khổ nhiều rồi! Những tiếng thơ thời, thời yêu thương, thời vết thương chia cách hai miền chưa đỏ máu, có nhớ thương thương nhớ bay bổng Giấc mơ hồi hương Vũ Thành: "Lìa xa thành u dấu, sớm heo may về, lệ sầu tràn mi NHÂN VĂN GIAI PHẨM nghẹn nghào thương nhớ em, Hà Nội ơi!" Đó thời lạc quan, thời hy vọng đất nước thống hồ bình, Phạm Ðình Chương viết Hội Trùng Dương, Phạm Duy viết Tình Ca, Tình Hồi Hương, thiết tha gửi cho q hương tồn vẹn giao tình Nam Trung Bắc Và đôi bờ vĩ tuyến chưa manh nha mầm mống hận thù chết chóc Nhưng yêu thương nhạt dần, nhường chỗ cho tuyên truyền, cho hò hét chiến tranh, cho "lý tưởng thống nhất", "giải phóng dân tộc", cho một còn, cho ngày mai chiến thắng giá ngàn thịt vạn xương chẳng nề hà lệ thuộc gần tuyệt đối vào cường quốc Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm xuất Miền Bắc đàn áp Nhân Văn, quy kết Nhân Văn mầm mống phản động, theo địch Miền Nam khai thác phong trào, để chứng minh điều kiện cần đủ cho "Bắc tiến" Đó lý do, khiến cho học trò miền Nam thuộc lòng thơ Trần Dần Nhưng phải cơng mà xét, khơng có hậu ý tuyên truyền này, ảnh hưởng Nhân Văn Giai Phẩm khơng bao trùm lên tồn thể hai miền Nam Bắc, cao trào đấu tranh cho dân chủ, lớn kỷ XX, văn học Việt Nam Năm 1984, trở Hà Nội, muốn tìm lại, dù dấu vết nhỏ, chứng minh diện Nhân Văn Giai Phẩm lịng người dân Bắc Nhưng vơ ích Tất bị xóa sổ Kín đáo dị hỏi người thân gia đình sống Hà Nội, thuộc hệ "phải biết" Nhân Văn, xem có cịn nhớ khơng? Nhưng khơng, chẳng "nghe nói" đến tên bao giờ: linh hồn Nhân Văn bị xóa ký ức quần chúng, vậy, "nọc độc" Nhân Văn hoàn toàn bị tẩy 10 THỤY KHUÊ Ðó lý khiến vài năm sau, thực bước vào nghề cầm bút, coi Nhân Văn Giai Phẩm nghi vấn văn học hàng đầu, cần phải tìm hiểu Bài viết phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, đăng nguyệt san Văn Học, California, số 27, tháng năm 1988; buổi phát đài RFI, nhiều chương trình từ 1991 đến 2004, số có buổi vấn tác nhân phong trào: Lê Đạt, Hồng Cầm Nguyễn Hữu Đang Cuốn sách tổng kết cơng việc tìm kiếm thu thập kiện xung quanh phong trào Nhân Văn Giai Phẩm 20 năm, từ 1988 đến ngày Trong q trình làm việc, có ngã rẽ bất ngờ: khảo sát Phan Khôi, thấy sau Pháp về, Phan Châu Trinh giao cho Phan Khôi nhiệm vụ viết lại lịch sử đời mình, từ đó, phải tìm hiểu ngày Phan Châu Trinh Pháp, dẫn đến mối tương quan Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh, người tự nhận lãnh tụ phong trào Việt kiều u Nước Tơi tìm đọc ngun văn tiếng Pháp viết ký tên Nguyễn Ái Quốc, thấy tác giả viết phải người biết tiếng Pháp sâu có văn tài; người mà Trần Dân Tiên mô tả hồi ký "Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch" Vậy có giả mạo lịch sử quan trọng cần phải tìm hiểu đến nguồn cội Đó lý có phần biên khảo Vấn đề Nguyễn Ái Quốc sách Thụy Khuê Paris 2/2005-8/2011 NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1063 rưới tất người, đưa cho vợ Phùng Cung, anh bảo: "Cô hấp cô giặt cho tôi, rách cô vá lại cho tôi, đi" Tất đời anh có xe đạp, tàn tạ đến độ khơng thể nghĩ xe đạp được, mà anh viết, dán xe đạp: Tơi có xe đạp làm vốn, tơi chết xe đạp tơi tặng cho thằng cháu Đại khái Nguyễn Hữu Đang người có nhân cách Vì Nguyễn Hữu Đang người, cô phải nhớ Nguyễn Hữu Đang đến, Tố Hữu làm kẻ cả, ban ơn, vỗ vai Đang, Đang lấy tay hất Đang có dignité - TK: Thưa bác, nhìn lại hoạt động Nhân Văn Giai Phẩm, có điều bác muốn nói thêm không? - TD: Đứng xã hội, người trách nhiệm lớn đẩy số trí thức vào Ví dụ Đặng Văn Ngữ, Đào Duy Anh, Nguyễn Mạnh Tường người trí thức, thực tâm khơng có ý đồ xấu Anh Nguyễn Mạnh Tường khơng có xấu Anh Đào Duy Anh, anh Đặng Văn Ngữ nhà bác học, khơng có xấu Tơi ân hận đưa họ vào Nhân Văn họ quen với tơi Ơng Đào Duy Anh quen với tôi, Đặng Văn Ngữ quen với tôi, Nguyễn Mạnh Tường quen với mà đưa họ vào Một lần anh Đặng Văn Ngữ hỏi tôi: "Thực ông gì? Nhân Văn gì? Anh nói thật với tơi đi, tơi anh, anh nói thật đi, có quan hệ với ngoại quốc khơng?" Tơi trả lời: "Nó chẳng có anh ạ, Cải Cách Ruộng Đất lần thứ hai giới văn nghệ thơi, tơi khơng biết Tây, Tàu không định đưa anh vào chỗ chết đâu, thân chúng tơi chết" Đại khái - TK: Nếu làm lại tờ Nhân Văn bác có làm khơng? - TD: Cười - Một khơng cịn, khơng sức lực để làm Hai báo chí khơng nên làm 1064 THỤY KHUÊ cả, hiểu báo Báo thứ tiếng nói đảng, báo tiếng nói trị, báo tiếng nói cách mạng Anh tờ báo để anh nói thật khó Thì khó Đến người to lớn ông Kiệt v.v đứng làm tờ báo chưa được, bọn Ra để làm gì? Ra nói gì? Nếu có lại tờ báo, thân không làm lại tờ báo Ngay có viết số vở, sách, không nghĩ sách xi lọt được, chi tờ báo Tờ báo phải báo cách mạng Báo báo tiếng nói đảng, báo tiếng nói nhân dân v.v Mình tờ báo nói bây giờ? Có khơng? Cho nên nói vui có vui, buồn có buồn Cái đời dở dang, người dở dang, năm 90 tuổi rồi, khơng biết hay sai, sống đến 90 tuổi, mà sai chết từ năm 50 tuổi Bây đến 90 tuổi khơng biết đường đường Ai ghét mình? Ai yêu mình? Mình nên yêu ai, nên ghét ai? Thực tế sống đến chừng tuổi không nghĩ ghét cả, u khó - TK: Thưa bác, trước chia tay, bác có điều muốn gửi gấm đến thính giả, đến giới trẻ khơng, xin bác nói - TD: Nhiều thứ nói Bây đầu tơi có nhiều thứ để nói Mà nói có nói hay khơng? Nói lúc nào? Nói thời nào? Nói vấn đề gì? Nhiều vấn đề Có phải tự hạn chế điều nói Khơng phải sợ, có nói khơng? Nói có tác động hay có ích lợi khơng? Và nên nói nào? Cái buồn tơi buồn Vì vẽ tơi vẽ để qn đó, có việc làm Việc làm đẹp, khơng xúc phạm đến Ví dụ tơi vẽ người NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1065 thiểu số, vẽ cây, vẽ cành, vẽ đền chùa Bây vẽ đền chùa khơng rồi, người ta cải tạo lại, người ta làm lăng nhăng vẽ Ngày xưa có chùa đẹp, cịn cổ kính, chỗ sơn son thếp vàng, ông tượng chùa vàng chóe ra, khủng hoảng anh em người ta vẽ đủ thứ, người ta xếp đặt, thực ra, vẽ khơng biết vẽ gì, phố cổ khơng cịn nữa, nhà cửa mọc lên dở dở dang dang, Tây không Tây, Tàu không Tàu Những nhà cổ, chùa cổ, sơn son thếp vàng, người ta làm hết rồi, không vẽ Cái khủng hoảng họa sĩ vẽ gì? Vẽ nào? - TK: Xin thành thật cảm ơn họa sĩ Trần Duy Chương trình văn học nghệ thuật RFI ngày 28/6 12, 19, 26/7/2008 THƯ MỤC A.N Những họp Văn hoá, văn nghệ Việt Bắc đầu tháng Tám, Văn Nghệ số 25, tháng 8/1950, in lại Sưu tập Văn Nghệ 1948-1954, Hữu Nhuận, Tập 3, Hội Nhà Văn Bàng Sĩ Nguyên Bọn Nhân Văn Giai Phẩm Trước Toà Án Dư Luận, nxb Sự Thật, Hà Nội 1959, trang 120 Bích Thuận Nhạc sĩ Văn Cao, tài nhân cách, Thanh Niên 2005 Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước án dư luận (BNVGPTTADL) nxb Sự Thật, Hà Nội, 1959 Bùi Kỷ Thư viết cho Ngô Đức Kế, Lê Thị Kinh, sđd, tập1, 3, trang 183 Bùi Thanh Phương Vết thương tình đời, tài liệu Internet Clément Vautel Mon film (Ống kính tơi), báo Le Journal ngày 17/7/1932 Đặng Hữu Thụ Thân nghiệp nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền, tác giả xuất bản, Melun, Pháp, 1993 Đặng Thai Mai Hồi ký, Tác phẩm mới, 1985 Đặng Thai Mai Mấy ý nghĩ, 10/4/1959, in tập Từ ấy, thơ Tố Hữu, Văn Học, 1959 Daniel Hémery Ho Chi Minh, De L'Indochine au Vietnam, Gallimard, 1990 Daniel Hémery Ho Chi Minh, Presses Sciences Po, 2000 Daniel Hémery Jeunesse d'un colonisé, genèse d'un exil Ho Chi Minh jusqu'en 1911, Approche Asie, No 11, 1992 Đào Hùng Phụ Nữ Tân Văn từ Nam Bắc, Ông Phạm Quỳnh vấn đề lập hiến nước Nam, PNTV số 87 (18/6/1931), đăng lại 13 năm tranh luận văn học, sưu tập Thanh Lãng Đào Phương Liên Bố ơi, câu chuyện Tuổi trẻ cuối tuần, 12/4/2009 NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1067 Đào Vũ Tính cách vơ lại mặt trị nhơ nhớp Phan Khôi ngày nay, Văn Nghệ, số 12, tháng 5/1958 – Số đặc biệt thứ hai chống NVGP Đoàn Giỏi Tư tưởng phản động sáng tác Phan Khôi, Văn Nghệ số 15 (tháng 8/1958), in lại Trăm hoa đua nở đất Bắc Hồng Văn Chí Đoàn Thêm Hai mươi năm qua 1945-1964, việc ngày, Xuân Thu tái Hoa Kỳ, không đề năm Georges Boudarel Cent fleurs écloses dans la nuit du Vietnam (Trăm hoa đua nở đêm Việt Nam), Jacques Bertoin, Paris 1991 Georges Boudarel Dissidences intellectuelles au Viêt-Nam L'affaire Nhan Van-Giai Pham (Trí thức phản kháng Việt Nam, vụ Nhân Văn Giai Phẩm), Sudestasie (số 50 tháng 1/1988) Politique Aujourd'hui en Europe (phụ 1/1989) Georges Boudarel Le tort de parler trop tơt (Sai lầm nói q sớm), Revue Sud Est Asie, số 52 Giai Phẩm Mùa Thu tập I 29/8/1956 Talawas Giai phẩm mùa thu tập II 30/9/1956 Talawas Giai Phẩm Mùa Thu tập III 30/10/56 Talawas Giai Phẩm Mùa Đông tập I 28/11/56 Talawas Hà Xuân Trường trích Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, tập II, Tác Phẩm Mới, 1987 Heinz Schütte Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở Việt Nam 1954-1960, dịch Talawas Heinz Schütte Les Doktors germaniques dans le Viet Minh (Những nhân sĩ Đức hàng ngũ Việt Minh) Aséanie 15/6/2005, trang 61-86 Hoài Thanh Vạch trần chất phản động Nhất định thắng Trần Dần, Văn Nghệ số 110 (1/3/1956), Hà Nội, Lại Nguyên Ân sưu tầm Hoàng Cầm Những lời thú nhận bước đầu, Văn Nghệ số 12, tháng 5/58 Hoàng Cầm Con người Trần Dần, Nhân Văn số 1, Talawas Hồng Cầm Nguyễn Đình Thi tơi - Nguyễn Đình Thi ngồi tơi, Hồi kí, Talawas Hồng Cầm Hồng Cầm văn xi, nxb Văn Học 1999, trang 129 Hồng Cầm Hận Nam Quan, Kiều Loan, Về Kinh Bắc 1068 THỤY KHUÊ Hoàng Cầm Trương Chi, Văn số 24 (18/10/57), in lại Trăm hoa đua nở đất Bắc Hồng Cầm Băng ghi âm Hồng Cầm nói chuyện với bạn bè Hoàng Đạo Vấn đề thuộc địa, Thuộc địa Pháp-Chính sách, Ngày Nay số 80, 10/10/1937 Hồng Đạo Thư ngỏ cho ơng cựu tồn quyền Varenne, Ngày Nay, số 130, 1/10/38 Hồng Đạo Vấn đề cần lao, Nơ lệ trá hình, Ngày Nay, số 133, 22/10/38 Hồng Đạo Cơng dân giáo dục, Ngày Nay số 160, 6/5/39 Hồng Phủ Ngọc Tường Cảm nhận Văn Cao, Hợp Lưu số 8, đặc biệt Văn Cao, 12/1992 Hồng Trung Thơng, Trên địa bàn văn nghệ khu Bốn Việt Bắc, Hoàng Trung Thông kể, Tôn Phương Lan ghi, in Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, tập I, Tác Phẩm Mới, 1985 Hồng Trung Thơng (Hồng Vân), Tên quân sư quạt mo: Nguyễn Hữu Đang, Văn Nghệ số 12, 5/1958 Hồng Văn Chí Trăm hoa đua nở đất Bắc, Mặt Trận Tự Do Văn Hố, Sài Gịn 1959 Hồng Văn Chí Từ thực dân đến cộng sản, Chân Trời Mới, Paris 1962 Hoà Khánh Ba với luật sư Nguyễn Mạnh Tường, Giai phẩm xuân Quê Mẹ, số 105-106, tháng 1/1990 Hồ Chí Minh tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, CD Hồ Chí Minh Le procốs de la Colonisation franỗaise, L'Harmattan, 2007 H Chí Minh Trả lời vấn nhà báo Pháp 5-6-1964, Vidéo INA (Institut National Audiovisuel) đưa lên Youtube, Nguyễn Ngọc Quỳ ghi lại mạng diendantheky 16/4/2011 Hồ Hữu Tường 41 năm làm báo, Đông Nam Á, Paris, 1984 Hồ Phương trích in Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, II, Tác Phẩm Mới 1987 Hồ Dzếnh Quyển truyện không tên, Thanh Văn, California, 1993, trang 42 Hồng Cương Cuộc đấu tranh giai cấp mật trận văn nghệ nay, VNQĐ số 6, 6/58, trang 36 Hồng Cương Bọn phản bội Trần Dần-Hoàng Cầm-Tử Phác, Quân Đội Nhân Dân số 437, 11/4/1958 NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1069 Hồng Hà Thời niên Bác Hồ, nxb Thanh Niên, 1976 Huỳnh Thúc Kháng Tiểu sử Trần Quý Cáp, in lại Trần Quý Cáp Lam Giang, Đơng A, Sài Gịn Kiều Mai Sơn Nguyễn Mạnh Tường, Luật sư huyền thoại, An Ninh Thế Giới 10/10/2009, mạng Bee.net Vietstudies Lại Nguyên Ân Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, nxb Đà Nẵng 2001 Lại Nguyên Ân Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, nxb Đà Nẵng 2004 Lại Nguyên Ân Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, nxb Hội Nhà Văn, 2005 Lại Nguyên Ân Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, nxb Hội Nhà Văn, 2006 Lại Nguyên Ân Tư liệu thảo luận 1955 tập thơ Việt Bắc, Văn Hố thơng tin, 2005 Lại Nguyên Ân Sưu tầm báo Nhân Dân, Hà Nội, ngày 21/01/1960, tài liệu Talawas Lại Nguyên Ân Thơ Mới 1932-1945, Hội Nhà Văn, 1999 Lại Nguyên Ân Đôi lời dẫn giải, Vũ Bằng tác phẩm tìm thấy, mạng Viet-studies Lại Nguyên Ân Hữu Nhuận Sưu tập trọn Tiên Phong 1945-1946, nxb Hội Nhà Văn, 1996 Lâm Bích Thủy Thủy chung tình bạn sau linh cữu, tài liệu Talawas Léo Poldès Bài viết Hồ Chí Minh đăng Ici Paris Hebdo ngày 11/6/1946, in lại Hồ Chí Minh Le procès de la Colonisation franỗaise, L'Harmattan, 2007 Lộon Werth Cochinchine, Rieder, 1926; Viviane Hamy, 1997 Lê Đạt Những lời thú nhận bước đầu, Văn Nghệ số 12, tháng 5/1958, trang 74 Lê Đạt Tiểu sử viết tay, Đường Chữ, nxb Hội Nhà Văn, 2009 Lê Đạt Tỉnh mẹ, Đường Chữ, nxb Hội Nhà Văn, 2009 Lê Hoài Nguyên Vụ Nhân Văn - Giai Phẩm từ góc nhìn trào lưu dân chủ, cách mạng văn học không thành, website nguyentrongtao 06/08/2010 Lê Liêm Một vài ý kiến góp với bạn đọc, Quân Đội Nhân Dân số 301, 27/11/1956 Lê Thị Kinh tức Phan Thị Minh, Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Đà Nẵng, 2001 1070 THỤY KHUÊ Lê Thanh Cảnh Thử tìm lập trường tranh đấu cho dân tộc Việt nam, đặc san Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Quốc Học, in lại Kỷ niệm 115 ngày sinh ông Nguyễn Văn Vĩnh, 1997, tập III, trang 21 Lê Văn Thử Hội Kín Nguyễn An Ninh, Nam Việt, 1949 Lữ Phương Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh, Thư Nhà, Melbourne, Australia, 2002 Lược truyện tác gia Việt nam, II, Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu, nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1972 Mai Văn Bộ Lưu Hữu Phước người nghiệp, Trẻ, 1989 Mạnh Phú Tư in Độc Lập, số 356, ngày 24/4/1958, trích BNVGPTTADL, trang 49-50 Minh Hiền Những giọng vàng thủa, tạp chí Âm Nhạc số 34-5, 1994, trang 43-44 Nam Phong Tạp Chí DVD Viện Việt Học, California, Hoa Kỳ Ngô Minh Phùng Cung tôi, Huế, 3/2008, tài liệu Talawas Ngô Văn Việt Nam 1920-1945 Cách mạng phản cách mạng thời đô hộ thực dân, L'Insomniaque, Paris, 2000 Người Quan Sát Chuẩn bị Đại Hội Văn nghệ Toàn quốc - Một đợt học tập đấu tranh giới văn nghệ, Nhân Văn số 1, 20/9/56, Talawas Nguyễn An Ninh La France et L'indochine đăng Europe số 31, ngày 15/7/1925 Nguyễn An Ninh tác phẩm, Văn Học, 2009 Nguyễn Chí Thiện Viết Phùng Cung, in Phùng Cung truyện thơ, Văn Nghệ, California, 2003, trang 397 Nguyễn Công Hoan Hành động tư tưởng phản động Phan Khôi thời ký toàn quốc kháng chiến, Văn Nghệ số 12, tháng 5/1958 Nguyễn Đăng Mạnh Hồi Ký (chưa in) Nguyễn Đình Nhân Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường từ trần Việt Nam, báo Tin Tức, 7-8/1997, Paris Nguyễn Đổng Chi Quan điểm phản động, phản khoa học Phan Khơi phải học mót Hồ Thích? Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội, số 41, tháng 6/1958, tài liệu Talawas NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1071 Nguyễn Đình Thi Chống chủ nghiã xét lại văn nghệ, Học Tập số 3, tháng 3/58 Nguyễn Hiến Lê Đơng Kinh nghiã thục, Lá Bối, Sài Gịn, 1968 Nguyễn Huy Tưởng Nhật ký, Thanh Niên, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hữu Hiệu Phùng Cung, Khởi Hành, Bộ số 1, tháng 11/1996, trang Nguyễn Hữu Đang Tóm tắt trình hoạt động xã hội Nguyễn Hữu Đang, tiểu sử viết tay, diendan.org Nguyễn Hữu Đang Người thuyền trưởng, in Kỷ yếu kỷ niệm 50 năm Hội Truyền bá quốc ngữ (1938-1988), Bộ giáo dục in, đăng lại Diễn Đàn số 78, 10/1998 diendan.org Nguyễn Hữu Đang Con người Phùng Cung thơ hay tập Xem Đêm, Hợp Lưu số 94, tháng 4-5/2007 Nguyễn Hữu Đang Điếu văn Trần Dần, in Trần Dần ghi, trang 460 Nguyễn Mạnh Tường Un Excommunié (Kẻ bị khai trừ), Quê Mẹ, Paris, 1992 Nguyễn Mạnh Tường Une voix dans la nuit - Roman sur le Viet Nam 1950-1990 (Tiếng vọng đêm - Tiểu thuyết Việt Nam 1950-1990), chưa in Nguyễn Mạnh Tường Lettre un ami de France, Revue Défense de la Paix, tháng 1/1953 Nguyễn Như Chuyên Bản hỏi cung ngày 8/4/1915, tồ án Binh Pháp, trích dịch in Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp1911-1925 Thu Trang, Đông Nam Á, Paris, 1983, trang 59-63 Nguyễn Vỹ Tuấn chàng trai nước Việt, in lại Mỹ, không đề năm Nguyên Ngọc Con đường Phùng Quán, đường sai lầm điển hình người viết văn trẻ, VNQĐ, số 4, tháng 4/1958 Nguyễn Bá Trác Hạn mạn du ký, Nguyên văn chữ Hán, tác giả dịch in Nam Phong quốc ngữ từ số 38 (8/1920) đến số 43 (1/1921) Nguyễn Công Hoan Hành động tư tưởng phản động Phan Khôi thời kỳ toàn quốc kháng chiến, Văn Nghệ số đặc biệt thứ hai chống NVGP, số 12, tháng 5/1958, trang 14 1072 THỤY KHUÊ Nguyễn Đình Chú Thầy tôi, in Hồ sơ Nguyễn Mạnh Tường, mạng Vietstudies Nguyễn Q Thắng Phong Trào Duy Tân, khuôn mặt tiêu biểu, Văn Hố Thơng Tin, 2006 Nguyễn Thế Anh L'itinéraire politique de Ho Chi Minh, in Ho Chi Minh, L'homme et son héritage, Đường Mới, Paris, 1990 Nguyễn Thụy Kha Văn Cao người dọc biển, Lao Động, 1991 Nguyễn Thụy Kha Văn Cao vui buồn sang tuổi hy, in Văn Cao đời tác phẩm, Văn Học, trang 423 Nguyễn Tiến Lãng Les chemins de la révolte (Những nẻo đường trỗi dậy) Amiot-Dumont, Paris, 1953; Ý Việt, Paris, 1989 Nguyễn Tử Trực Bản hỏi cung Nguyễn Tử Trực, Lê Thị Kinh, sđd, tập 1, 1, trang 74 Nguyễn Tường Bách Việt Nam ngày lịch sử, Tủ sách nghiên cứu, Montréal, 1981 Nguyễn Văn Hoàn Kỷ niệm thầy Nguyễn Mạnh Tường, tháng 10/2009, báo Hồn Việt, mạng Vietstudies Nguyễn Văn Vĩnh Trạng sư Phan Văn Trường từ trần, l' Annam Nouveau số 231 ngày 24/4/1933 Nguyễn Văn Vĩnh Bản điều trần gửi tồn quyền Đơng Kinh nghiã thục, Lê Thị Kinh, sđd, t1, q1, trang 132 Nguyễn Văn Vĩnh Bản dịch Truyện Kiều, nxb Alexandre de Rhodes, 1942, Hà Nội Nguyễn Văn Xuân Phong Trào Duy Tân, Là Bối, Sài Gịn, 1970 Nhất Linh Giịng Sơng Thanh Thủy, Đời Nay, Sài Gòn, 1961 Phạm Duy Hồi ký I, Thơ Ấu Vào Đời, Phạm Duy Cường, California, 1989 Phạm Duy Hồi ký II, Thời cách mạng kháng chiến, Phạm Duy Cường, California, 1989 Phạm Quỳnh Hành trình nhật ký, Ý Việt, Paris, 1997 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Đại Nam in lại Mỹ Phạm Thị Ngoạn Introduction au Nam Phong (Tìm hiểu tạp chí Nam Phong), dịch Phạm Trọng Nhân, Ý Việt, Paris, 1993 Phạm Tơn Người nặng lịng với nước, tài liệu gia đình, Blog Phạm Tơn NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1073 Phạm Trần Hạnh ngộ cụ Nguyễn Mạnh Tường, Hai hệ, tâm tình, Paris, 16/11/1989, tài liệu đánh máy Phạm Tường Vân Nghe Lê Đạt kể chuyện mình, vấn tháng 1/2003, BBC Việt Ngữ 6/5/2008 Phạm Vân Anh Cái đời gian truân lưu lạc Phan Văn Trường (PNTV số 211 (10/8/1933)- 218 (28/9/1933), in lại Phụ Nữ Tân Văn Phấn son tơ điểm sơn hà Thiện Mộc Lan, Văn Hố Sài Gòn, 2010 Phan Bội Châu Tự Phán, Nhân Chủ Học Xã, Hoa Kỳ, 1987 Phan Bội Châu niên biểu - tên khác Tự phán, Chương Thâu, Văn Nghệ Hồ Chí Minh, 2001 Phan Bội Châu Văn khóc cụ nghè Trần Quý Cáp, Thi văn quốc cấm, Thái Bạch, Sài Gòn, 1968, trang 390 Phan Châu Trinh Quân trị chủ nghiã dân trị chủ nghiã, diễn thuyết Hội Thanh Niên Sài Gòn 1925, in lại Tuyển tập Phan Châu Trinh Nguyễn Văn Dương, Đà Nẵng, 1995, trang 792-818 Phan Châu Trinh Trung kỳ dân biến thỉ mạt ký, dịch Nguyễn Q Thắng Lê Ấm, in Phan Châu Trinh đời tác phẩm Nguyễn Q Thắng, Văn Học, 1992, trang 287-328 Phan Châu Trinh Pháp Việt liên hiệp hậu chi tân Việt Nam (Nước Việt Nam sau liên hiệp với Pháp) dịch Nguyễn Q.Thắng Nguyễn Văn Tưởng, sđd, trang 251-285 Phan Khôi Địa vị Thái Phiên Trần Cao Vân biến Huế năm 1916, Sông Hương số 7, 1936 Phan Khôi Chương Dân thi thoại, nxb Đà Nẵng, 1996 Phan Thị Mỹ Khanh Nhớ cha tôi, Đà Nẵng, 2001 Phan Thị Nga Lối tự học bậc đàn anh nước ta, Hà Nội Báo, số 10 (11/3/1936) In lại 13 năm tranh luận văn học, tập I, Văn Học Hồ Chí Minh, 1995, trang 255-159 Phan Văn Trường Une histoire de conspirateurs annamites Paris ou la vérité sur L'Indochine (Chuyện người Việt Nam âm mưu Paris hay thật Đông Dương), l'Insomniaque, Paris, 2003 Phong Lê Nguyễn Mạnh Tường-Một chân dung hành trình hiểu, in Hồ sơ Nguyễn Mạnh Tường, mạng Vietstudies 1074 THỤY KHUÊ Phùng Bảo Thạch Một nhà nho "tiết tháo": Phan Khôi, in Bọn NVGP trước án dư luận, trang 76 Phùng Cung truyện thơ chưa xuất bản, Văn Nghệ, California 2003 Phùng Hà Phủ Nhà thơ Phùng Cung, in Phùng Cung truyện thơ chưa xuất Phùng Cung (Trung Tâm Dân Chủ Cho Việt Nam, Canada 2004) Talawas Phùng Quán Những lời thú nhận bước đầu, Văn Nghệ số 12, tháng 5/1958 Phùng Quán Hằng Nga thức dậy, Talawas Phước Nguyên Quá trình phiên dịch Kinh Thánh sang tiếng Việt, Báo Linh Lực, 1/1996, baolinhluc.org Phương Lan-Bùi Thế Mỹ Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh 1899-1943, Thúy Phương, Sài Gòn, 1970 Phượng Linh Đỗ Quang Trị Thầy Nguyễn Mạnh Tường khơng cịn nữa, tài liệu đánh máy Pierre Brocheux Ho Chi Minh, Presses Sciences Po, 2000 T Lan Vừa đường vừa kể chuyện, 1963 Tạ Tỵ Những khuôn mặt văn nghệ qua đời tôi, Thằng Mõ, Hoa Kỳ 1990 Tạ Tỵ Phạm Duy cịn nỗi buồn, Văn Sử Học, Sài Gịn 1971 Thanh Lãng 13 năm tranh luận văn học (Văn Học, Hồ Chí Minh) Thiện Mộc Lan Phụ Nữ Tân Văn Phấn son tơ điểm sơn hà, Văn Hố, Sài Gòn, 2010 Thu Trang Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925, Đông Nam Á, Paris, 1983 Thu Trang-Gaspard Hồ Chí Minh Paris, L'Harmattan, Paris, 2009 Thụy An Giết chó, Tạp chí Phổ Thơng Hội cựu sinh viên trường Luật Hà Nội, số 19-20 tháng 6-7/1953 Khởi Hành, Hoa Kỳ, số 77, 3/2003 Thụy An Nhân xem phim « Anh gắng ni », đặt lại vấn đề Tân thực, Văn Nghệ, số 142, 11/10/1956, Lại Nguyên Ân sưu tầm, Talawas Thụy An Chuyện bố, mẹ, bé búp bê, Trăm Hoa, 25/11/56, Lại Nguyên Ân sưu tầm, talawas Thụy An Chiếc lược, Trăm Hoa, 2/12/56, Lại Nguyên Ân sưu tầm, talawas NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1075 Thụy An Trường Ca Tiếng Mẹ, Atlanta Việt Báo Xuân Ất Dậu, 2005 Thụy An Thụy An, mẹ chúng tôi, viết thay con, cuối năm 1988 trước mất, Atlanta Việt Báo, 15/12/2004 Trinh Tiên Tiểu sử Thụy An, Atlanta Việt Báo Xuân Ất Dậu, 2005 Trần Duy Tưởng niệm Phan Khôi, Talawas ngày 18/6/2008 Tơ Hồi Cát bụi chân ai, Hồng Lĩnh, California, 1993 Tơ Hồi Chiều chiều, Hội Nhà Văn, 1999 Tố Hữu Ý nghĩa đấu tranh văn nghệ, Học Tập số 4, tháng 4/1958 Tố Hữu Nhìn lại năm phá hoại nhóm Nhân Văn- Giai Phẩm, in BNVGPTTADL, trang 22-36 Trường Chinh Đề cương văn hoá Việt Nam, Tiên Phong số 1, 10/11/45, in lại Sưu tập trọn Tiên Phong 1945-1946 Lại Nguyên Ân, Hội Nhà Văn, 1996 Trường Chinh Chủ nghiã Mác văn hoá Việt Nam, Phần VII, Văn Nghệ số tháng 11/48, tiêu đề Mấy vấn đề thắc mắc văn học nghệ thuật Trường Chinh (TR.CH.) Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hoá Việt Nam lúc này, Tiên Phong số 1/12/1945 Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, nxb Sự Thật, Hà Nội, 1975 Trần Dần Lão Rồng, Nhân Văn số 1, 8/1956 Talawas Trần Dần Trần Dần ghi, Văn Nghệ, California, 2001 Trần Dần Trần Dần thơ, Đà Nẵng, 2008 Trần Dần Những lời thú nhận bước đầu, Văn Nghệ, số 12, 5/1958 Trần Duy Tưởng niệm Phan Khôi, Talawas 18/6/2008 Trần Duy Một câu hỏi chưa trả lời, Talawas 10/7/2009 Trần Đức Hinh Tẩy nọc độc chủ nghĩa xét lại việc giới thiệu, phê bình phim ảnh, Điện Ảnh số 14, ngày 1/5/58, tài liệu Lại Nguyên Ân Trần Trọng Đăng Đàn Văn hoá Văn nghệ Nam Việt Nam, Thông Tin, 1993 Trần Trọng Kim Một gió bụi, hồi ký, có Internet 1076 THỤY KHUÊ Trần Văn Hà Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, tự học tâm bí thành cơng, Xưa Nay, số 11, 1996 Từ Bích Hoàng Vạch thêm hoạt động đen tối số cầm đầu nhóm phá hoại Nhân Văn Giai Phẩm, VNQĐ, số 5, tháng 5/1958 Từ Nguyên Phỏng vấn cụ Hồng Văn Chí, Tự Do số 50, ngày 16/11/1986, Belgique Văn Cao Bài Tiến quân ca, hồi ký, Sông Hương số 26 tháng 7/1987 Văn Cao Tại viết Tiến quân ca, in Thiên Thai, tuyển tập nhạc Văn Cao, nxb Trẻ, 1988, in lại Văn Cao đời tác phẩm Văn Cao Ngoại ô mùa đông 46, Văn Nghệ số 2, tháng 45/1948 Văn Cao Anh có nghe thấy khơng, Giai Phẩm Mùa Xn, Talawas Văn Cao Lá, Tác Phẩm Mới, 1989 Văn Cao Tuyển tập Văn Cao, Văn Học, 1994 Văn học VN sau cách mạng tháng Tám Nxb Văn Học, Hà Nội 1992 Võ Nguyên Giáp Bẩy sai lầm Đảng Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Dân số 970 ngày 31/10/1956, in lại Từ thực dân đến cộng sản Hồng Văn Chí, Chân Trời Mới, Paris 1962, trang 281-282 Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo, Tủ sách Nam Chi, Cơ cở xuất Phạm Quang Khai, Sài Gòn, 1969 Vũ Bằng Văn Cao - Một nghệ sĩ tài hoa, Văn Học số đặc biệt Văn Cao, tháng 11/1970, Sài Gòn; in lại Văn Cao đời tác phẩm Vũ Cao Ý thức phá hoại tư tưởng đồi trụy Hoàng Cầm, VNQĐ, số 4, tháng 4/1948 Vũ Hoàng Chương Nhớ Đinh Hùng, in Loạn trung bút, Khai Trí 1970 Vũ Hồng Chương Dun thơ nợ kịch, in hồi ký Ta làm chi đời ta, nxb Hội Nhà Văn in lại 1993, bị cắt, so với in 1974 Sài Gòn Vũ Hoàng Chương Tâm kẻ sang Tần, xuất Sài Gòn, 1961 Vũ Ngự Chiêu &Nguyễn Thế Anh, Một trường khác cho Nguyễn Tất Thành, Tủ sách Văn Hoá, Paris, 1983 Vũ Tú Nam Sự thực người Trần Dần, Văn Nghệ Quân Đội, tháng 4/58 NHÂN VĂN GIAI PHẨM 1077 Vũ Tú Nam Vương Hồng Sển Xuân Diệu Xuân Diệu Xuân Dung Xuân Hoàng Những ngày thử thách, hồi ký, chép lại 25/10/2006 (tạp chí Nhà Văn số 3/2007), Talawas Sài Gòn năm xưa, Xuân Thu tái Hoa Kỳ, không đề năm Những biến hoá chủ nghĩa cá nhân tư sản thơ Lê Đạt, Văn Nghệ số 13 tháng 6/58, in lại Dao có mài sắc Xuân Diệu, Văn Học, 1963, trang 86- 95 Những tư tưởng nghệ thuật Văn Cao, in Dao có mài sắc (Văn Học, 1963) tr 101-114 Bản điện tử Lại Nguyên Ân, Talawas Con phù thủy xảo quyệt: Thụy An, báo Thủ Đô 23/4/58, BNVGPTTADL, trang 42-43 Thực chất tư tưởng chống đảng thơ Lê Đạt, Văn Nghệ số 11, tháng 4/1958, trang 71-72

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w