Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 587 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
587
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong Từ làng đến nớc Một cách tiếp cận lịch sử GS.NGND PHAN ĐạI DOÃN Từ làng đến nớc Một cách tiếp cận lịch sö NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỔ CHỨC BẢN THẢO Nguyễn Hải Kế, Vũ Văn Quân, Nguyễn Ngọc Phúc, Đinh Thùy Hiên MỤC LỤC Trang Lêi giíi thiƯu Ch−¬ng 1: KÕT CấU KINH Tế NÔNG THÔN TRUYềN THốNG 11 Tái sản xuất tiểu nông 13 Ruéng c«ng, ruéng t kinh tế hộ gia đình 20 Vài đặc điểm dân số học nông thôn tiền t chủ nghĩa Việt Nam .27 ThÞ tø - tợng đô thị hóa (Qua t liệu Bình Định) .33 Chơng 2: LàNG VIệT NAM VậN HàNH TRONG LịCH Sử .55 Làng Việt Nam - cộng đồng đa chức liên kết chặt .57 Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình truyền thống ngời Việt .78 VỊ dßng hä ng−êi ViƯt ë ®ång b»ng s«ng Hång 92 MÊy nét trình hình thành phát triển hơng −íc lµng x· ViƯt Nam 115 ThiÕt chÕ chÝnh trÞ - x· héi n«ng th«n n−íc ta nưa sau thÕ kû XIX 133 Tõ mét sè lµng gèm miỊn Bắc 152 Chơng 3: KHáNG CHIếN CHốNG GIặC NGOạI XÂM TốNG, NGUYÊN - MÔNG, MINH, THANH 171 Chiến lợc hai gọng kìm xâm lợc Đại Việt nhà Tống thất bại .173 Trận địa cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 187 Lê Lợi tập hợp Lũng Nhai, chuyển biến định thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV 215 Căn buổi đầu khởi nghĩa Tây Sơn 233 Chơng 4: Về TÔN GIáO - TíN NGƯỡNG .257 Phật giáo thời kỳ Đinh Lê 259 PhËt giáo dân gian vùng Dâu 267 MÊy ý kiÕn vỊ cÊu tróc t tởng Việt Nam đến kỷ XIX (Cái nhìn lÞch sư) 285 Về vai trò Nho giáo Phật giáo xà hội ta 293 Một số đặc điểm Nho học - Nho giáo Việt Nam 297 Về tôn giáo vµ tÝn ng−ìng ViƯt Nam thÕ kû XIX 323 Chơng 5: MấY VấN Đề Về Sử LIệU HọC Và LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG 343 Mấy vấn ®Ị sư liƯu häc lÞch sư ViƯt Nam 345 Mấy vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam 360 Phơng pháp hệ thống việc nghiên cứu ngn sư liƯu cđa lÞch sư ViƯt Nam 381 Tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu thÕ kû XIX 401 Mèi quan hệ làng, họ gia đình truyền thống 419 MÊy nÐt vỊ tỉng Q H¶i từ thành lập đến kỷ XX 433 Họ Phó nghề buôn thuốc Bắc làng Đa Ngu (Hng Yên) trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 .457 NghÖ An - mét sắc thái độc đáo 477 Con ngời thiên nhiên vũ trụ quan trun thèng ng−êi ViƯt 484 Chơng 6: NHÂN VËT LÞCH Sư 491 Ngun Tr·i - tiªu biĨu mét ®−êng cøu n−íc 493 Ngun ChÝch kháng chiến chống Minh qua di tích văn bia, 499 Vài ý kiến cải cách Lê Thánh T«ng 533 Ngun ThiÕp (1723 - 1804) .550 NguyÔn Huy Tù (1743 - 1780) .563 Ngun C«ng Trø (1778), nhà khẩn hoang đại tài 573 Cao Xuân Dục hệ t tởng Nho giáo ViÖt Nam 579 LỜI GIỚI THIỆU Năm 1956, rời làng Diễn Quảng, Diễn Châu, anh niên 20 tuổi Phan Đại Doãn - học sinh trường Huỳnh Thúc Kháng - Nghệ An thủ đô Hà Nội, trở thành sinh viên khoá Khoa Lịch sử,Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (từ 1995 khoa thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Đến nay, Phan Đại Dỗn nửa kỷ gắn bó máu thịt với Khoa Lịch sử, với ngành Lịch sử Thống kê chưa đầy đủ, thư mục cơng trình nghiên cứu cơng bố Phan Đại Dỗn (tính đến năm 2005) có số 151 Qua 50 năm, từ tốt nghiệp Khoa Lịch sử, tính bình qn năm ơng cơng bố cơng trình Cũng có đơi năm khơng thấy ơng xuất tạp chí, có năm cơng bố đến 10 bài! Con số không nhiều, biết rằng, thư mục công trình ngành Sử học, khơng tác giả có đến hàng vài trăm viết! Hẳn số lượng đồ sộ cơng trình, viết làm nên Phan Đại Doãn - Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Giải thưởng Nhà nước Đầu năm 1960, vừa tốt nghiệp, lại Khoa Lịch sử cơng tác, Phan Đại Dỗn đồng nghiệp lớn - Giáo sư Phan Huy Lê, khởi thảo sách Và năm 1965, nước bước vào chiến đấu chống Mỹ cứu nước, Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu kỷ XV xuất lần Cùng Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn nhiều khoá sinh viên khoá 7, khoá đến khóa 15, 16, 17 có mặt hầu khắp địa bàn từ miền tây Thanh Hóa với Lũng Nhai, Lam Sơn, Nghệ An - Hà Tĩnh qua hết Tân Kỳ, Con Cuông, Thiên Nhẫn, Lục Niên, Hương Sơn, Thạch Hà, Bắc Giang, lên Lạng Sơn để lần theo bước chân người anh hùng kỷ XV Đến nay, Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu kỷ XV nhiều lần bổ sung, tái Cùng với Tám mươi năm chống Pháp, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, làm thành sách tiếng - cổ điển ngành Sử Việt Nam Có học trị - đồng nghiệp tặng Ông thư pháp “Khai canh làng Việt học”! Đúng hơn, Ông nhà thâm canh, cày sâu cuốc bẫm mảnh ruộng đất làng, nông dân Việt Trước ông, nhiều nhà khoa học tiếng Việt Nam, Pháp Từ P.Gourou, đến Nguyễn Đức Từ Chi viết nông dân, làng Việt Nhưng với Phan Đại Doãn, từ đầu năm 1970, ông vùng đất Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình), dẫn theo sinh viên chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung đại khố 13, 14, 17, 18 tìm hiểu công khai hoang, lập ấp Kim Sơn, Ninh Nhất, Hồnh Thu, Tiền Hải, Cống Thuỷ, Cơi Trì Chính năm tháng này, Phan Đại Dỗn nhận tâm thức nông dân nghèo từ vùng trung châu Bắc Bộ “đứng trước biển” tìm đến đất, quay làm ruộng lúa, mang theo phần tên làng quê cũ mình, thiết lập làng xóm với quy hoạch lý, ấp, trại, giáp vùng quê Phan Đại Doãn tiếp tục kiểm định phát triển thành “sự tái sinh - tái lập” chất nông thôn, tiểu nông - sản xuất tiểu nơng người Việt Phan Đại Dỗn lặn lội hầu khắp “làng thủ công nghiệp” xứ Đồi, xứ Bắc, xứ Đơng, vào Thanh, Nghệ, Bình Định Từ đó, ơng nhận thấy chất đa nguyên chặt kết cấu kinh tế, xã hội làng - xã Việt, dấu ẩn tàng chất tiểu nông làng xã giai tầng xã hội, mơ hình cấu trúc, tương tác phường hội, thị, người, văn hố, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, tư tưởng Việt Nam khơng riêng thời Cổ - Trung đại Những viết - phát ngơn khoa học Phan Đại Dỗn, không vội vã tuyên ngôn, không ồn ào, kinh viện Trải nghiệm từ thực tiễn nửa kỷ mắt thấy, tai nghe, chân “kiến - văn - thực - lự” mà ngẫm suy, bền bỉ, lắng sâu, lần, tìm khơi mạch Do vậy, thức nhận, thăng hoa, tinh, sâu, bền, toả khơi thành dịng, thành hướng nghiên cứu nông thôn, nông nghiệp, làng - xã Việt Chính thế, nghiên cứu Ơng hữu ích cho Những đề xuất Ơng cách nhìn, tiếp cận quản lý, xây dựng nông thôn, thẩm định Hợp tác xã nông nghiệp, làng xã miền núi, trở nên khả thi Nhiều học trò - đồng nghiệp tiếp tục, phát triển hướng nghiên cứu ông, bước vào độ chín Là thầy giáo, nhà nghiên cứu khoa học chân sau nhiều thập niên, chí đời, hẳn khát, mơ điều đó! Nhưng khơng phải đạt đến điều Từ làng quê bên lèn Hai Vai - phủ Diễn, đến với thủ đơ, với nước, q trình nhập thân thành nhà giáo, trí thức, khoa học Phan Đại Dỗn có nét riêng phong cách, dịng phái sử học Khoa Sử Tổng hợp - không trộn lẫn, không giống nhà Sử học Việt Nam Sinh Diễn Quảng, Phan Đại Doãn thuộc “tạng” ngại quảng giao, mà nặng chất thâm, thân giao Đến với Ơng, lớp học trị nhà nghiên cứu bậc tuổi Ông Lê Sỹ Giáo, Nguyễn Quang Ngọc, Trần Thị Vinh, Đỗ Bang, Nguyễn Hải Kế, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Hồng Dương, Vũ Duy Mền, Trương Thị Yến, Bùi Xuân Đính, Phạm Thuỳ Vinh, Nguyễn Văn Kim, Vũ Văn Quân trở với dung dị, chân tình, cởi mở, thẳng thắn đổi trao, thảo luận ý kiến, giả thiết khoa học Đến với Làng, với Nước Phan Đại Dỗn xuất phát từ trang đời - nơi mặn mịi gió Lào, cát trắng phủ Diễn - Nghệ An trải nghiệm qua muôn nẻo làng quê nước Việt Chất Phan Đại Doãn chất lão thực Thực - cà xứ Nghệ “càng mặn lại giòn”, hạt lạc, củ lang, trái cam xứ Nghệ, trải nắng rát, mưa quây cát bỏng để lọc kết thơm, bùi, lành, ngọt, mát với đời Khoa Lịch sử 55 năm (1956 - 2011) Lớp sinh viên khoá - Phan Đại Doãn, lứa tuổi “xưa hiếm” Thế kỷ XVII kỷ đầy biến động, xã hội đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải Tác phẩm Nguyễn Huy Tự, chưa nói hết nỗi đau khổ ước muốn người Trong phạm vi hạn hẹp, nêu lên khát vọng giải phóng tình u cá thể nhân Hoa Tiên ký tiếng nói văn học dành cho bậc tài tử, trang tuấn tú, anh thư đô thị, đài nên thiếu mãnh liệt, nỗi khao khát tự yêu đương tác phẩm sâu sắc, đậm đà Cách giải tác chưa hoàn toàn thỏa đáng, ý muốn chủ quan tác giả người nhuận sắc đại diện cho tiếng nói chung thời đại Trong kỷ trước thuộc thời trung cổ, đạo Nho thần thánh, lời nói Khổng Mạnh lễ giáo phong kiến luật thần thánh Hoa Tiên ký (cũng Truyện Kiều) có tiếng nói với chừng mực định phi thần, phi thánh Phần nào, Nguyễn Huy Tự sau ông Nguyễn Du bút dựa vào thần thánh để phản lại thần thánh tác phẩm lớn 572 NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÀ KHẨN HOANG ĐẠI TÀI∗ Từ cuối kỷ XVIII sang đầu kỷ XIX, nông thôn Đồng sông Hồng gặp khủng hoảng sâu sắc Số lượng ruộng đất công làng xã vào cuối thời Gia Long đầu Minh Mệnh suy giảm hẳn Sau biểu thống kê ruộng đất số huyện vùng Sơn Nam1: Huyện Số xã thôn nghiên cứu Tỷ lệ tư điền Tỷ lệ công điền Nam Xang 25 49% 10% Duy Tiên 35 67% 13% Vụ Bản 65 67% 17% Mỹ Lộc 28 36% 43% Nông dân thiếu ruộng đất hay khơng có ruộng đất phải phiêu tán dậy chống quyền Sách Các tổng, trấn xã danh bị lãm chép số lượng làng xã bị phiêu tán 11 trấn Bắc Thành năm đầu thời Minh Mệnh 131 xã, thôn, phường Đấy số làng xã bị phiêu tán hoàn tồn, khơng lập lại sổ dân đinh Trường hợp làng bị phiêu tán phần chắn nhiều hơn, phổ biến Khơng có ruộng đất làm ăn, nơng dân rơi vào cảnh cực bế tắc Tình hình diễn trầm trọng vùng Nam Định, Thái Bình Năm 1828, theo Đại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ, Minh Mệnh công nhận: “ngày Bắc Thành chứa tệ mà hạt Nam Định nhất” ∗ In trong: Kỷ yếu hội thảo Nguyễn Công Trứ - người, đời nhà thơ, Nxb Hội nhà văn, H., 1995 Theo Bùi Quý Lộ: Công khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải, Luận án Phó Tiến sĩ Sử học, bảo vệ Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 1987 573 Trước tình hình trên, để cứu vớt dân nghèo, để ổn định xã hội, khôi phục kinh tế, quan Tả thị lang Hình Nguyễn Cơng Trứ đề xuất chủ trương doanh điền vùng đồng ven biển, cơng trình khẩn hoang vô thiết thực, mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, ơng nói để “n nghiệp dân nghèo” Cơng trình khẩn hoang Nguyễn Cơng Trứ tiến hành năm, 1828 1829 Năm 1828, ông thành lập huyện Tiền Hải với diện tích khai hoang 18.970 mẫu số đinh 2.530 người Năm 1829, ông thành lập huyện Kim Sơn với diện tích khai hoang 14.620 mẫu số đinh 1.268 người với tổng Hoành Thu (Xuân Thuỷ, Nam Hà) 385 mẫu, 301 đinh tổng Ninh Nhất (Hải Hậu, Nam Hà)1 4.120 mẫu, 345 đinh Cơng trình khẩn hoang Nguyễn Công Trứ thật cứu khỏi tai nạn, bế tắc cho hàng vạn người cháu họ sau Cho đến nhiều làng xã vùng khai hoang tế lễ Nguyễn Công Trứ với lịng thành kính biết ơn Khai hoang lập làng nội dung công xây dựng đất nước thời trung đại Từ bao đời nay, tổ tiên ta thực công khẩn hoang bền bỉ nhiều hình thức phong phú lập điền trang vào thời Trần, lập đồn điền làng xóm vào thời Lê Nguyễn Thế hệ sang hệ khác, nghiệp khẩn hoang không ngừng mở mang đồng ruộng, hình thành xóm làng, nâng cao đời sống người tiềm lực quốc gia Có thể nói doanh điền tổ chức khai hoang Nguyễn Công Trứ lần đề xuất thực Công việc doanh điền ơng đảm trách có nội dung sau: - Nhà nước trực tiếp tập hợp lực lượng, phân bố địa vực khai khẩn - Nhà nước trực tiếp tổ chức đơn vị cư trú: lý, ấp, trại, giáp Và từ đầu đơn vị có tính chất hành - Nhà nước cấp khoản kinh phí định cho dân khai hoang mua trâu bị, nơng cụ, làm nhà cửa Nay thuộc Nam Định (BT) 574 - Ruộng đất khai khẩn, phần làm công điền, phần làm tư điền nghiệp - Người khai hoang phải bỏ sức lao động theo quy hoạch đạo cụ thể Nguyễn Công Trứ: xây dựng đồng ruộng, khu dân cư, hệ thống thuỷ lợi - giao thông - phân giới Trên ý nghĩa định, phương thức doanh điền sáng tạo Nguyễn Cơng Trứ mà sau Đỗ Tông Phát, tiếp tục vùng Hải Hậu Khai hoang không đơn biện pháp kinh tế - kỹ thuật mà trước hết công tác tổ chức xã hội Một thành công lớn doanh điền sứ Nguyễn Cơng Trứ thành lập xóm làng với hình thức cụ thể lý, ấp, trại, giáp, có tổ chức chặt chẽ, đồn kết tương trợ lẫn Các đơn vị cộng cư lý, ấp ràng buộc lớp quan hệ sau: - Quan hệ quyền - hành Ở Tiền Hải, Kim Sơn, có lý trưởng, ấp trưởng, trại trưởng; giáp trưởng Lý trưởng quản lý 50 đinh 600 mẫu Ấp trưởng quản lý 30 đinh 400 mẫu Trại trưởng quản lý 15 đinh 200 mẫu Giáp trưởng quản lý 10 đinh 120 mẫu - Quan hệ gia đình thân thuộc Chẳng hạn 52 nguyên mộ Tuy Lộc (Kim Sơn) có 10 họ; hay 11 người đến Thư Trung (Kim Sơn) có họ Lý, ấp có anh em, cháu, cha con, cậu cháu chiêu mộ, nguyên mộ lao động khai hoang Tiêu biểu trường hợp cha Vũ Phúc Tráng thành sáu gia đình xuống Kim Sơn - Nhiều lý, ấp Tiền Hải, Kim Sơn cịn có quan hệ thầy - trị Thầy xuống khai hoang kéo theo trò Gia phả họ Nguyễn thôn Thượng 575 Kiệm ghi: “Năm Kỷ Sửu (1829), cụ Nguyễn Gia Mưu theo quan dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ Kim Sơn lập ấp Thượng Kiệm, ý cụ muốn đưa học trị thơi, khơng cho người ngồi Song có người bạn ơng Trần Viết Văn chiêu mộ làng Đồng Đắc gửi 12 học trị đến Cụ Nguyễn Gia Mưu ghi tên 12 người vào sổ đinh làm nhà cửa cho họ”1 - Quan hệ quê hương làng xóm mối Giây thắt chặt người khai hoang Cư dân đến lập làng lấy phần tên làng cũ Dân Đại Hoàng lập làng Đại Tân Dân Tiểu Hoàng lập làng Hoàng Tân Dân Diêm Điền lập làng Diêm Trì Dân Đơng Hào lập làng Đơng Quách vv… Tất quan hệ điểm tựa sống cư dân khai hoang Từng người, gia đình dựa vào quyền, dựa vào anh em, vào thầy trò, vào người làng q xóm cũ, tự giác đồn kết u thương tạo nên sức mạnh cộng đồng mà vượt qua hầu hết khó khăn Nguyễn Cơng Trứ khơn khéo tổ chức làng xã sở quan hệ truyền thống Trên thực tế Nguyễn Công Trứ cho tái lập làng xã vùng đất theo quy luật tự nhiên lúc Quy hoạch thuỷ lợi - giao thông phân giới Khi tổ chức khai hoang thành lập Tiền Hải, Kim Sơn, Nguyễn Công Trứ lấy huyện làm đơn vị quy hoạch từ buổi đầu Trong lịch sử khai hoang nước ta đến nay, tượng độc đáo, có khơng hai Từ tầm nhìn “cấp huyện” này, ơng đề phương án quy hoạch kết hợp giao thông, thuỷ lợi, phân giới, mà thuỷ Theo Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên: Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (Kỷ Sửu 1829), Kim Sơn, 1990, tr.68 576 lợi đóng vai trị quan trọng bậc nhất, đồng thời có giá trị khoa học nhất, mà ngày người khâm phục Tiền Hải, Kim Sơn, Hoành Thu, Ninh Nhất vùng đất chua mặn cao, lại chịu ảnh hưởng thuỷ triều Muốn trồng lúa nước định phải có hệ thống thuỷ nơng phù hợp có hiệu từ đầu Chỉ có hệ thống thuỷ nơng tốt cư dân bám trụ được, trồng lúa Ở Tiền Hải, ông lợi dụng sông Long Hầu - sông tự nhiên chảy từ Bắc xuống Nam làm trục chủ yếu Cịn Kim Sơn, ơng cho đào sông Ân nối sông Đáy với sông Càn, dài 13,5km, rộng 15m, sâu 3m Từ sông Long Hầu sông Ân, Nguyễn Công Trứ cho đào kênh tưới nước cho lý, ấp Cứ làng lớn hay hai làng nhỏ, ông lại cho đào sông chảy dọc theo làng để tiêu nước Riêng huyện Kim Sơn, tổng số chiều dài 30 sông lớn nhỏ đến 100km; khoảng cách sông từ 250m - 300m, chiếm diện tích mặt khoảng 120 mẫu Đồng thời Nguyễn Cơng Trứ cịn cho đắp hệ thống đê biển, đê sông vững vàng phù hợp với môi trường tự nhiên Sách Đại Nam thực lục biên chép: “năm Minh Mệnh thứ 10, Kỷ Sửu (Nguyễn Công Trứ) cho đắp đê ngăn nước mặn Kim Sơn thuộc Ninh Bình (một đường đê nhỏ phía tây dài 2.835 trượng, mặt rộng thước, chân rộng trượng, thân cao thước) Kim Sơn đất tiếp bãi biển đắp đê để che chở nghề nông” Tác dụng từ hệ thống thuỷ lợi dày đặc Nguyễn Công Trứ Tiền Hải, Kim Sơn Hoành Thu, Ninh Nhất đến phát huy Chủ yếu điểm sau: - Sử dụng nước phù sa từ dịng sơng Hồng, sông Long Hầu thường xuyên đổ vào đồng ruộng Tác dụng bồi dưỡng đất nước phù sa lớn, dân gian nói “Một bát nước sa ba nước tát” Như nói, hệ thống sông đào hợp với sông Long Hầu Tiền Hải ăn thơng với sơng sơng Hồng sơng Trà Lý chịu tác động thuỷ triều Hệ thống cống có vai trị giữ nước phù sa Dân gian gọi cống “nghinh cảm” (đón nước ngọt) Người Tiền Hải đến ngày tự hào hệ thống thuỷ nông này: 577 “Nước sa chảy xuống Long Hầu Các già bắc cầu làm duyên Nước nguồn chảy đổ hai bên Chảy xuống Nguyệt Lũ chảy lên chợ Cầu Cạn thời lấy nước Long Hầu Lớn thời lấy nước đầu Bạch Long” - Các sông kênh dày đặc Tiền Hải, Kim Sơn vùng đất ngập mặn cịn có chức lớn làm hoà tan lượng muối mặn thấm từ lịng đất lên mặt ruộng chảy nước nhanh chóng điều kiện thuỷ triều thường xuyên Các dòng chảy dày, nước chảy mạnh lượng muối lịng đất tiêu nhanh Thuỷ nông Tiền Hải Kim Sơn khơng tưới tiêu nước mà cịn có ý nghĩa thau chua rửa mặn Thau chua rửa mặn để nhanh chóng trồng lúa cơng việc khẩn cấp Hệ thống thuỷ nông Tiền Hải Kim Sơn vốn làm hai nhiệm vụ vừa tưới, vừa tiêu, cịn làm nhiệm vụ đưa phù sa vào ruộng với dòng chảy liên tục dày đặc lại dễ dàng hoà tan nước mặn ngầm đất Đấy hệ thống thuỷ nông cải tạo đất, hệ thống thuỷ nơng có trình độ người khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn, Hoành Thu, Ninh Nhất sáng tạo Trên nét sơ lược công khai hoang Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ Tôi đến hầu hết làng xã đất Tiền Hải, Kim Sơn, Hoành Thu, Ninh Nhất Tôi viết hai nghiên cứu cơng khai hoang ơng (trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1978 năm 1982) Trong viết này, không lặp lại ý kiến cũ Tuy nhiên, chưa có điều kiện sâu vào nhiều mặt khác vấn đề ruộng đất, giao thơng, mơi trường… mà Nguyễn Cơng Trứ có nhiều sáng tạo 578 CAO XUÂN DỤC VÀ HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VIỆT NAM∗ Cao Xuân Dục tự Tử Phát, hiệu Long Cương, sinh năm 1842, xã Thịnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An (nay xã Diễn Thịnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) Năm 1976, ông đỗ cử nhân bước vào đường hoạn lộ Khi làm quan, ông quan tâm trứ tác Năm 1898, ông điều Huế làm Tổng tài Quốc sử quán, sau Thượng thư Học Đến năm 1913, ông xin hưu với hàm Đông Các đại học sĩ Ông ngày 21 tháng năm Quý Hợi (5-6-1923) quê nhà1 Cao Xuân Dục người thể tinh thần văn hóa khoa cử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Như ta biết, từ năm 1075 nhà Lý mở khoa thi Tuy nhiên với 215 năm cai trị, nhà Lý có bảy khoa thi Sang thời Trần (1226 - 1400), Nho giáo có phần mạnh Trong 175 năm, nhà Trần tổ chức 19 khoa thi tiến sĩ (đương thời gọi Thái học sinh) Vào thời này, nhà Trần phân chia làm tam giáp Sau thời Lê, ba năm nhà nước tổ chức kỳ thi Hương thi Hội Đến triều Mạc Lê Trung hưng, kỳ thi đại khoa tổ chức đặn Sáu mươi năm cầm quyền, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, chọn gần 500 tiến sĩ Tiếp theo nhà Mạc, vua Lê, chúa Trịnh tổ chức thi từ lúc cịn Thanh Hóa Thăng Long tổ chức đặn Tổng số kỳ thi hội nhà Lê (bao gồm Lê sơ Lê Trung hưng) từ ∗ In Xưa&Nay, số 141 (189), 2003 Phần tiểu sử cụ thể xin xem viết Cao Tự Thanh Quốc triều hương khoa lục Tủ sách văn hiến Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1993, tr.14-16 579 năm 1426 đến khoa thi cuối năm 1787 có 98 khoa với 1.757 vị tiến sĩ Sang thời Nguyễn, từ Minh Mạng (1820 - 1840), kỳ thi tiến sĩ lại tiếp tục Giáo dục khoa cử thời thực có nhiều thành tựu Các thể thức khoa cử thời Nguyễn thời Lê Thời Nguyễn Văn miếu Huế có bia tiến sĩ (nhưng khơng có văn bia) Bên cạnh kỳ thi tiến sĩ, nhà nước tổ chức kỳ thi chế khoa, ân khoa Trong học vị tiến sĩ nhà Nguyễn không lấy trạng nguyên lại lấy Phó bảng, Sinh đồ đổi thành Tú tài, Hương cống đổi thành Cử nhân Vào thời Nguyễn, Trương Quốc Dụng, Nguyễn Trường Tộ có đề số cải cách giáo dục, phê phán lối học dựa vào Bắc sử, từ chương, tiếng nói hai ơng khơng lưu ý đầy đủ Sang kỷ XX, trước sức ép trào lưu cách tân mới, kể thực dân Pháp, nhà Nguyễn có thay đổi nhiều song mang tính cưỡng bức, có “lai căng” ta tây, cổ kim Về khách quan, lối học cổ hủ, phù phiếm suy yếu Một tầng lớp sĩ phu xuất hiện, nảy sinh Đến năm 1919, khoa cử cũ bỏ, thi tiến sĩ chấm dứt Chữ Quốc ngữ thay chữ Hán đặt dấu chấm hết vào chế độ khoa cử Nho giáo Cao Xuân Dục sống thời kỳ giáo dục khoa cử Nho giáo thời Nguyễn Ông sinh ra, lớn lên vùng Nghệ An, nơi học hành thi cử phát triển vào bậc đất nước Vùng đất học tác động khơng tới Cao Xuân Dục Qua học hành, thi cử tạo nên tầng lớp sĩ phu đông đảo, lấy làm điều kiện lập thân Có thể cho với văn hóa khoa cử nước Đại Nam nơi đậm đà nhất, sâu sắc Trong gia đình Cao Xn Dục, trai ơng Cao Xuân Tiếu đỗ Phó bảng, rể Đặng Văn Thụy Hoàng giáp, con, cháu nội Cao Xuân Xang, Cao Xuân Thụ, Cao Xuân Tảo Cử nhân Nguyễn Trung Quán người xã Yên Dũng, huyện Châu Lộc, Nghệ An (nay thuộc huyện Nghi Lộc, Nghệ An) giữ chức Toản tu Quốc sử quán viết tựa cho tập Quốc triều đăng khoa lục: “khi đọc Hương lục, biết ông dùng sức cần cù Nay đọc Hội lục này, lại biết ông dụng tâm chu đáo Các vị quân tử coi sách 580 cho ơng đạo Nho ta cho có ý khuyên răn Hoặc lại cho biểu dương thịnh ý văn chuộng hiền triều đình khơng có không được” Chế độ khoa cử lâu tạo lớp sĩ phu phổ biến nông thôn đến huyện lỵ, tỉnh lỵ triều đình Nội dung hoạt động tầng lớp thuộc lĩnh vực văn hóa - giáo dục - văn học sơi động Đây đội quân chủ lực bổ sung liên tục cho quyền phong kiến Lý đến Nguyễn Đặc biệt thời Lê - Nguyễn (XIX - đầu XX), tầng lớp sĩ phu đông đảo nông thôn số thành thị lớn mạnh vững vàng nhờ kỳ thi hương, thi hội (và thi Đình) Đăng khoa thực niềm hy vọng thường xuyên, cổ vũ tinh thần học tập tứ thư Như vậy, hoạt động khoa cử (hương thí hội thí) với văn hóa, giáo dục, văn học có sức hút mạnh mẽ đến tầng lớp xã hội, lứa tuổi khác nhau, từ anh em đến cha con, họ hàng tham gia không mệt mỏi Ai đó, nhờ trúng cách cử nhân, tiến sĩ có thay đổi thân phận Bởi sĩ tử sức rèn luyện kỹ văn chương, mở rộng kiến thức để đáp ứng yêu cầu khoa cử từ sáng tạo giá trị tinh thần Song có lẽ khơng nên cho mục đích khoa cử làm quan để “vinh thân phì gia” mà họ cịn mong đạt danh vọng Cái danh (khơng thiết giàu sang) có sức lơi mạnh mẽ Trong lời tựa tập sách này, ông Nguyễn Trung Quán viết: “Danh khí vật quý thiên hạ Thiên hạ lấy làm q, điều rõ Bởi khơng thể không soạn Hương khoa lục mà đến Hội khoa lục bỏ qua được” Danh thực điều quan trọng tầng lớp xã hội nông thôn Không biết tự tục ngữ Việt Nam có câu: “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” Coi trọng khoa cử coi trọng danh tiếng Ở xứ Nghệ xưa có trường hợp cha thi tiến sĩ Ngơ Trí Tri Ngơ Trí Hịa (khoa thi 1592 - Quang Hưng thứ 15) Trong dân gian tương truyền Phan Dương Hạo (tức Phan Thúc Trực) thi Hương đến mười khoa đậu đến tú tài, sau vào thi Hội (1847), đỗ Thám hoa, gọi Thám Mười Khoa thi hương năm 1900, tỉnh Nghệ An có 581 thí sinh 82 tuổi Đồn Tử Quang người xã Phụng Quang, huyện Hương Sơn (nay thuộc Hà Tĩnh) Có trường hợp thầy trị thi thầy Phạm Nhật Tâm trò Trần Văn Hệ, trúng tam giáp khoa Tân Hợi (1851) Cho nên “văn hóa khoa cử” Cao Xuân Dục nêu “văn hóa gia đình” Thực có luồng văn hóa khoa cử từ sau kỷ XV đến đầu kỷ XX Cao Xuân Dục dành phần lớn đầu (phần hệ) để nói lên điều Đó nhân tính có “định lượng” người trúng tam nguyên, song nguyên, người đỗ tú tài mà trúng tiến sĩ, gia đình, dịng họ, làng thơn có nhiều người đỗ tiến sĩ hay đồng khoa…Văn hóa khoa cử thực động lực thúc đẩy giáo dục, văn học phát triển Hai hệ thống trường học đồng thời hoạt động Bên cạnh hệ thống trường quốc lập, nhà giáo lớn lại thu hút học trị, tạo mơn phái, vùng văn hóa, văn học đặc sắc Thám hoa Nguyễn Đức Đạt danh nước quan chức mà khoa bảng, nghiệp giáo dục Chính Cao Xn Dục học trị ơng Hình điêu khắc lăng đá ơng cảnh vinh quy bái tổ Rõ ràng văn hóa khoa cử tạo cho giáo dục phát triển, nâng cao vị trí thầy giáo Văn hóa khoa cử tạo nên đức hy sinh cho người phụ nữ Họ chịu nghèo, lấy vinh dự chồng làm vinh dự cho mình, làm hạnh phúc Sách Đăng khoa lục ghi lại khơng hình ảnh người mẹ, người vợ Người Diễn Châu (Nghệ An) thường kể chuyện cụ nghè Nguyễn Xuân Ôn nhà nghèo, học không đủ giấy viết, không đủ sách học thường viết đất, đùi nên có quên mặt chữ, chữ lại xấu…nhưng khơng nản chí, theo đuổi khoa cử Nền văn hóa khoa cử Việt Nam từ kỷ XVII - XVIII sau ngày phát triển mạnh mẽ Vào kỷ XVIII, số tuyển tập thi Hội xuất Lịch khoa tứ lục (của Tăng Hợp), Thiên Nam lịch khoa hội phú tuyển (của Lý Trần Quán) Thế kỷ XIX có Hương thí văn tuyển Quốc triều đăng khoa lục sử giáo dục thời Nguyễn từ 18221919, ngót trăm năm Nhà sử học tìm “mục từ” nhân vật đại khoa Nhà giáo dục học tìm phát triển giáo dục 582 Nho học Nhà triết học lại thấy chuyển biến tư tưởng truyền thống sang thời cận đại Nhà nghiên cứu văn hóa tìm nét đặc sắc văn hóa khoa bảng - giáo dục Mỗi ngành khoa học có khía cạnh để khai thác Đến con, cháu vị đại khoa rõ tiểu sử ông cha hành trạng, tài năng, ý chí đóng góp ơng cha Cao Xn Dục thực người trân trọng văn hóa truyền thống, quý trọng nhân tài đất nước Qua nhân vật cụ thể dù trình bày chi tiết hay giản lược, song ông cộng Cao Xuân Tiếu Đặng Văn Thụy khách quan Với nhân vật chốngP Nguyễn Xn Ơn, Lê Dỗn Nhã, Văn Đức Giai, Phan Đình Phùng, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thượng Hiền…Cao Xuân Dục thể trân trọng Ông đại thần Nam triều có năm tháng theo theo đuổi việc quân trấn áp lực lượng chống Pháp Bắc Kỳ hai thập kỷ kỷ XIX Thế viết tiểu sử vị đại khoa ông không đứng lập trường kẻ thống trị, khơng “chỉ trích” hoạt động yêu nước họ, không cho họ người đối lập mà ngược lại, ông trân trọng họ, ca ngợi mặt ưu điểm họ Với Văn Đức Giai, ơng ca ngợi mặt chí hiếu, Nguyễn Xuân Ôn nhà nghèo cần cù chịu học, thực thơng minh Khi viết Phan Đình Phùng, Nguyễn Thượng Hiền, ông lại ca ngợi họ tộc Cao Xn Dục thực có lịng u mến văn hiến truyền thống Hai Hương khoa lục Đăng khoa lục đồ sộ, cơng phu xác Bộ Hương khoa lục với 5.232 vị hương cử, Đăng khoa với 887 vị đại khoa Sự trân trọng vị khoa bảng đâu người cụ thể mà u mến văn hóa khoa cử lâu năm dân tộc, yêu mến tầng lớp nho sĩ đất nước Có thể nói, chuyển biến thân Nho học Việt Nam chậm chạp, trì trệ Vào kỷ XVII - XVIII Trung Quốc, Nhật Bản, phái Tâm học xuất ngày mạnh mẽ Sự thực Tâm học Trung Quốc với khởi đầu phê phán Chu Hy Vương Thủ Nhân (1472 - 1528), chống lại lý thuyết “Cách vật trí tri”, “tức vật lý” Vương Thủ Nhân cho lý lịng 583 mình, ly khỏi tâm (lịng mình) có lý được, người ta nên phải tĩnh tâm mình, khơng cần thiết phải tìm ngồi tâm Chính ơng nêu lên gọi “tâm học” Thuyết Tâm học Vương vận động tư tưởng có tính thời đại, xuất Lý học Trình Chu xơ cứng Tâm học truyền sang Nhật nhiều nho sĩ hưởng ứng thành trào lưu rộng rãi vào kỷ sau Các nhà bác học Trung Quốc Phương Dĩ Trí (1611 - 1671), Hồng Tơng Hy (1610 - 1695), Vương Phu Chi (1619 - 1777) lên tiếng phản đối Lý học Trình Chu - trào lưu tư tưởng phản lý học Tống Nho sau mở rộng, kéo dài đến kỷ XIX, tạo nhà tư tưởng tư sản cấp tiến Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu…Hiện tượng phản lý học hay hay rộng phản truyền thống lên đến đỉnh cao Ngũ tứ vận động (1915) với Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú, Lỗ Tấn… Ở Việt Nam, Lý học Tống Nho chi phối từ kỷ XV đến kỷ XIX Thế kỷ XIX Nho học, Nho giáo lại nhà nước trọng hơn, áp đặt mạnh Vào kỷ này, Trung Quốc có hình thái “Trung thể Tây dụng” ngày mở rộng Riêng Việt Nam, tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện bị từ chối Điều thể đến hết kỷ XIX, áp lực Nho giáo Việt Nam mạnh, mạnh Trung Quốc Ở Trung Quốc, người đọc “phản truyền thống” làm suy yếu Nho giáo Tuy nhiên đến cuối kỷ XIX, Nho giáo Việt Nam khơng có tượng phản truyền thống Tất nhiên chế độ khoa cử có nhiều nhược điểm lớn tạo tập đồn quan lại, tầng lớp sĩ ly đời thường “Kẻ sĩ đọc sách” theo đuổi “cử nghiệp tốn công sức”, bỏ nhiều năm tháng đèn sách, đóng góp cho đời Chế độ khoa cử làm cho trí thức phát triển theo chiều, coi thường khoa học kỹ thuật, coi thường lao động chân tay Kẻ sĩ Việt Nam khác với kẻ sĩ Trung Quốc Trung Quốc sớm có nhiều đô thị phát triển, đặc biệt vùng nam Trường Giang Những nghiên cứu học giả Trung Quốc cho biết: “Từ đời Tống 584 sau, kẻ sĩ xuất thân phần lớn từ gia đình thương nhân Giới sĩ phu thương nhân phân biệt không rõ rệt Mặt khác, thương nghiệp Trung Quốc ngày phát triển, ngày có tỉ trọng lớn đời sống xã hội nên người tài trí bị thương nhân lôi kéo"1 “Nho gia thương nhân thời Minh - Thanh có đánh giá lại giá trị xã hội tầng lớp thương nhân Trên thực tế, phần đánh giá thực tế xã hội thay đổi buộc phải “Thời Minh - Thanh, thương nhân gia nhập tầng lớp sĩ, thi cử làm quan, lực” Ở Việt Nam, xuất thân kẻ sĩ không Kẻ sĩ Việt Nam từ nông thôn, nhiều người nhà nghèo, làng quê Những làng có nhiều kẻ sĩ đỗ đạt, làm quan Quỳnh Đôi, Hành Thiện, Cổ Am…đều làng nông nghiệp Những làng không nghèo khổ so với làng nông nghiệp khác khơng giàu có hơn, khơng phải thị buôn bán Đọc tiểu sử bậc tiến sĩ sách này, thấy vị xuất thân từ nông dân Làng Quỳnh Đôi, nơi nhiều cử nhân, tiến sĩ vào bậc nước vào bậc nước kỉ XVIII - XIX làng nông nghiệp cộng thêm nghề thầy đồ thủ công nghiệp Làng Hành Thiện đứng thứ hai số tiến sĩ, cử nhân có kiểu cấu trúc ngành nghề Xuất thân kẻ sĩ hai nước có khác nên sắc thái ảnh hưởng Nho không Kẻ sĩ vùng Giang Nam thời Minh - Thanh (Trung Quốc) phần nhiều từ thương nhân thành thị Kẻ sĩ Việt Nam trước sau gắn chặt với làng quê Họ làm quan khắp nơi hưu trí lại trở với quê hương, gắn bó với làng quê, thành viên làng quê Bởi vậy, Nho giáo Việt Nam Nho nơng thơn-Nho làng xã Có thể mà vào kỷ Nho Việt Nam chưa bị lực phê phán, tạo nên khuynh hướng “phản truyền thống” nói chung hệ tư tưởng Việt Nam chưa bước vào thời kỳ cận đại hóa, chí vùng Đồng Bắc Bộ chưa có tượng cận đại hóa Trung Quốc, Nhật Bản Vào năm 80 kỷ XIX, tư tưởng Nho giáo Cao Xuân Dục Dư Anh Thời: Sĩ hóa văn hóa Trung Quốc, Nxb Nhân dân Thượng Hải, 1988, tr.521-531-537 585 Trên vài nét gia đình truyền thống người Việt qua tư liệu làng Xuân Cầu Ở mối quan hệ đan xen, phong phú, phức tạp, có kiểu loại gia đình hạt nhân, lại có mối liên kết họ, làng Các mối quan hệ luân lý hóa, đạo đức hóa phần quy chế hóa khoán lệ Những khảo tả chưa thể coi đầy đủ, song giúp cho bạn đọc phần thấy nét chủ yếu gia đình truyền thống vùng đồng sơng Hồng 586