1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của kiều hối đến thu hút vốn fdi tại các nước đông nam á

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ASEAN-7 nƣớc thuộc hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CFO Ủy ban ngƣời Philippines nƣớc D1.ln Ký hiệu dạng sai phân bậc biến dạng log RER Tỷ giá hối đoái thực (Real Exchange Rate) FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) FEM Mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GDPP Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngƣời (Gross Domestic Product per capita) IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) KCN Khu công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ (Ordinary Least Squares) REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Tai Lieu Chat Luong iii UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thƣơng mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) USD Đồng nội tệ Hoa Kỳ (US Dollar) VND Việt Nam Đồng WORLDBANK Ngân Hàng Thế Giới iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Kiều hối, FDI, ODA chảy vào các nƣớc phát triển Bảng 2.1: Tóm tắt tác động kiều hối đến thu hút FDI 24 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 51 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tƣơng quan biến mô hình nghiên cứu 56 Bảng 4.3: Hệ số hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai (vif) 57 Bảng 4.4: Mơ hình hồi quy phƣơng pháp Pooled OLS, REM, FEM 59 Bảng 4.5: Kiểm định Hausman (Hausman test) 61 Bảng 4.6: Kiểm định tính vững mơ hình 62 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, MƠ HÌNH Trang Biểu đồ 1.1: Lƣợng kiều hối các nƣớc Đông Nam Á qua các năm Sơ đồ 2.1: Các kênh chuyển kiều hối 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 Sơ đồ 3.2: Các phƣơng pháp nghiên cứu 30 Mơ hình 3.1: Mơ hình tác động kiều hối đến thu hút FDI 38 Mơ hình 3.2: Mơ hình mở rộng tác động kiều hối đến thu hút FDI 39 Biều đồ 4.1: FDI ròng các nƣớc Asean-7 41 Biều đồ 4.2: FDI ròng tỉ trọng các nƣớc đầu tƣ vào Malaysia 42 Biều đồ 4.3: FDI ròng tỉ trọng các nƣớc đầu tƣ vào Thailand 43 Biều đồ 4.4: FDI ròng tỉ trọng các nƣớc đầu tƣ vào Indonesia 44 Biều đồ 4.4: FDI ròng tỉ trọng các nƣớc đầu tƣ vào Philipines 46 Biều đồ 4.5: FDI ròng Vietnam 46 Biều đồ 4.6: FDI ròng Laos Cambodia 47 Biều đồ 4.8: Kiều hối các nƣớc Asean-7 48 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, MƠ HÌNH vi MỤC LỤC vii TÓM TẮT CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài Mục Tiêu Nghiên Cứu Câu Hỏi Nghiên Cứu Đối Tƣợng Khảo Sát Và Nghiên Cứu Kết Cấu Luận Văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái Niệm 1.1 Khái Niệm Đầu Tƣ Quốc Tế 1.1.1 Khái niệm Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài 10 1.1.2 Phân Loại FDI 10 vii 1.1.3 Đặc Điểm Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài 13 1.2 Khái Niệm Về Kiều Hối 14 1.2.1 Các Kênh Chuyển Kiều Hối 15 1.2.2 Động Cơ Thúc Đẩy Chuyển Kiều Hối 16 Cơ Sở Lý Thuyết Nghiên Cứu 18 2.1 Lý Thuyết Quy Mô Thị Trƣờng 18 2.2 Lý Thuyết Động Lực Đầu Tƣ Ra Nƣớc Ngoài 19 2.3 Mơ Hình OLI 20 2.4 Lý Thuyết Địa Điểm Công Nghiệp ( Vernon, 1974) 21 Các Nghiên Cứu Trƣớc 21 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 Thiết Kế Quy Trình Nghiên Cứu 27 Phƣơng Pháp Thu Thập Và Xử lý Số Liệu 29 Phƣơng Pháp Thống Kê Mô Tả 31 Phƣơng Pháp Hồi Quy 31 4.1 Quy Trình Phân Tích Hồi Quy Bộ Dữ Liệu 31 4.2 Tổng Quan Về Mơ Hình Hồi Quy Pooled OLS, FEM, REM 33 Mơ Hình Nghiên Cứu 35 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 Tổng Quan Về Dòng Vốn FDI Ròng Và Kiều Hối Trong Khu Vực Asean-7 45 Thống Kê Mô Tả 56 Kết Quả Hồi Quy Mơ Hình Pool OLS, REM, FEM 58 viii 3.1 Thống Kê Ma Trận Hệ Số Tƣơng Quan Và Chỉ Số Nhân Tử Phóng Đại Phƣơng Sai 58 3.2 Hồi Quy Pooled OLS, REM Và FEM 60 3.3 Kiểm Định Hausman Test 61 3.4 Kiểm Định Tính Vững Của Mơ Hình 62 Giải Thích Kết Quả 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết Luận 69 5.2 Gợi Ý Chính Sách 70 5.3 Hạn Chế Và Hƣớng Nghiên Cứu Tiếp Theo 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 ix TĨM TẮT Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), nhƣ phần trình hội nhập kinh tế giới Ở các nƣớc phát triển, FDI không tăng lên mà còn trở thành nguồn lực tài quan trọng phục vụ cho q trình phát triển Do việc hồn thiện các sách đầu tƣ, tận dụng tốt lợi thế, gia tăng quy mô thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa mục tiêu mà các nƣớc phát triển hƣớng tới để thu hút dòng vốn Với khu vực Đơng Nam Á khu vực có nhiều lợi tài nguyên, nguồn lao động đặc biệt hoạt động kiều hối khu vực diễn sôi động, mà kiều hối đƣợc xem xét nhƣ yếu tố giúp kích thích hoạt động tiêu dùng, mua sắm hàng hóa, gia tăng quy mơ thị trƣờng tiêu thụ, từ có tác động đến thu hút dòng vốn FDI các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (García, 2013) Bằng việc sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS, REM, FEM để kiểm tra lƣợng hóa mối quan hệ hai yếu tố kiều hối FDI rịng, bên cạnh còn sử dụng thêm yếu tố khác nhƣ lạm phát, xuất khẩu, tỉ giá thực song phƣơng, GDP bình qn đầu ngƣời nhằm kiểm sốt tác động yếu tố đến kết mơ hình ƣớc lƣợng Với số liệu đƣợc thu thập từ hai nguồn Ngân Hàng Thế Giới Quỹ Tiền Tệ Thế Giới giai đoạn 2000 - 2013 cho nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á Đề tài phát trực tiếp kiều hối có tác động tích cực đến thu hút FDI kiều hối góp phần phát triển vốn ngƣời thơng qua hoạt động đầu tƣ cho giáo dục y tế (Basnet, 2014), phát triển hệ thống tài (Chami, 2008) thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc Nhƣng xem xét tác động gián tiếp kiều hối quy mô thị trƣờng đến thu hút FDI cho kết tiêu cực, kết có phần trái ngƣợc với khung lý thuyết đặt ra, nhiên ủng hộ với nghiên cứu thực nghiệm trƣớc García (2013) với đất nƣớc có thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp, quy mơ thị trƣờng cịn nhỏ tác động ngƣợc chiều Mặc dù nghiên cứu nhiều HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang hạn chế số liệu, phƣơng pháp nghiên cứu chế truyền tác động chƣa đầy đủ, nhƣng nghiên cứu đƣợc xu hƣớng tác động kiều hối đến thu hút FDI, từ gợi ý cho phủ các nƣớc sử dụng sách để thu hút triệt để dòng kiều hối, bên cạnh phải nâng cao thu nhập bình qn đầu ngƣời để kiều hối có tác động tích cực đến hoạt động thu hút FDI thông qua hiệu ứng quy mô thị trƣờng HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Chương Mở Đầu trình bày vấn đề nghiên cứu tầm quan trọng nghiên cứu Từ giúp xác định câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý Do Chọn Đề Tài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) nhƣ phần trình hội nhập kinh tế giới Ở các nƣớc phát triển, FDI không tăng lên mà còn trở thành nguồn lực quan trọng phát triển tài Ngồi ra, FDI cịn tác động tích cực tới tăng trƣởng kinh tế, khơng phải đáng ngạc nhiên nƣớc, các nƣớc phát triển tăng cƣờng áp dụng sách nhằm thu hút dịng vốn Theo nhƣ số liệu thống kê Worldbank (2014), FDI dẫn đầu tỉ trọng nguồn vốn bên chảy vào các nƣớc phát triển theo dự kiến dòng tiền tiếp tục tăng trƣởng qua các năm, 7.9% năm 2013, 10.1% vào năm 2014, 10.7% vào năm 2015 (The Bank World Report 2012) Bảng 1.1: Lƣợng kiều hối, FDI, ODA vào các nƣớc phát triển (tỷ USD) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Kiều hối 159 192 227 278 325 307 325 351 404 436 FDI 208 276 346 514 593 - 637 735 703 - ODA 79 108 106 107 128 120 131 141 133 - Nguồn: Worldbank data, Worldbank migration and remittances factbook 2011 Tại các nƣớc phát triển, nơi mà nguồn vốn đầu tƣ nƣớc khơng đủ để trì phát triển kinh tế FDI đƣợc nhận định nhƣ chất xúc tác hỗ trợ tích cực cho quá trình tăng trƣởng Sự gia tăng ấn tƣợng dịng vốn FDI lợi HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 3,41% với mức ý nghĩa 1% tức các điều kiện khác khơng đổi GDP bình qn đầu ngƣời lên 1% lƣợng vốn FDI rịng chảy vào kinh tế tăng lên 3,41% Hiện vấn đề đề tăng trƣởng kinh tế đƣợc đặt nhƣ mục tiêu hàng đầu các đất nƣớc Tăng trƣởng kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời giúp giải vấn đề công ăn việc làm cho ngƣời dân, nâng cao đời sống, ổn định kinh tế trị đất nƣớc, kích thích nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân khiến thị trƣờng tiêu thụ mở rộng Thực tế cho thấy nƣớc nhƣ Vietnam, Indonesia, Thailand, Malaysia… tăng trƣởng kinh tế ổn định giúp nƣớc trở thành thị trƣờng sôi động thu hút FDI, điều phù hợp với mục tiêu các nhà đầu tƣ nƣớc nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ tìm kiếm lợi nhuận Biến tăng trƣởng quy mơ dịng vốn kiều hối (RE): Trong mơ hình biến thể tác động trực tiếp kiều hối đến thu hút FDI, kết hồi quy cho thấy kết tƣơng quan dƣơng có ý nghĩa thống kê mức 1%, kết có phần khác biệt so với nghiên cứu trƣớc García (2013) ơng tìm kiều hối có tác động ngƣợc chiều lớn thu hút FDI nhƣng lại ủng hộ kết Basnet (2014) ông tìm mối quan hệ dƣơng kiều hối FDI cỡ mẫu nhỏ mình, Anyanwu (2011) chung kết luận kiều hối có tác động trực tiếp dƣơng đến thu hút FDI Sở dĩ cho nhiều kết khác nhƣ theo Basnet (2014) lập luận khu vực khác có các đặc điểm kinh tế khác mục đích sử dụng kiều hối khác có kết khác Kiều hối có tác động đến nhiều khía cạnh, theo nghiên cứu Chami (2008) kiều hối góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện phân phối thu nhập chất lƣợng sống, phần cịn lại còn dùng để cải thiện dinh dƣỡng, đầu tƣ vào sức khỏe giáo dục Ngoài kiều hối phục vụ nhƣ khoản hộ trợ cho ngƣời nhận kiện cú sốc kinh tế (Chami, Fullenkamp, & Jahjah, 2005), số trƣờng hợp, kiều hối cung cấp vốn để tài trợ cho khoản đầu tƣ hộ gia đình cho các doanh nghiệp nhỏ, góp phần để kinh tế tăng trƣởng các nƣớc HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 65 phát triển (Giuliano & Ruiz-Arranz, 2009) Theo Chami, Hakura, & Montiel (2012) kiều hối đƣợc báo cáo để cải thiện cán cân tốn tạo điều kiện ổn định kinh tế vĩ mơ Ở Đông Nam Á lƣợng tiền kiều hối chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày, đầu tƣ cho giáo dục sức khỏe, giúp đất nƣớc cải thiện cán cân tốn, tác động tích cực làm cho các nhà đầu tƣ nƣớc xem xét đầu tƣ GDP bình quân đầu ngƣời thực x kiều hối (RE x GDPPr): Tuy xem xét đến kênh tác động gián tiếp mà mơ hình đề xuất tƣơng tác kiều hối đến thu hút FDI thơng qua quy mơ thị trƣờng kết lại ngƣợc lại Kết hồi quy cho kết tƣơng quan âm nhƣng mức độ không đáng kể với ý nghĩa thống kê mức 5% Tức điều kiện yếu tố khác khơng đổi thu hút FDI giảm 0.0096% kiều hối GDP bình quân đầu ngƣời thực tăng 1% Kết đồng thời cố kết thực nghiệm García (2013) ơng kết luận tƣơng tự các nƣớc có quy mơ kinh tế nhỏ, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp tác động ngƣợc chiều kinh tế có GDP bình quân đầu ngƣời cao mức ngƣỡng có tác động dƣơng Tác động của kiều hối qua kênh quy mô thị trƣờng đến thu hút FDI khu vực Đông Nam Á nhỏ giá trị ƣớc lƣợng 0.0096 điểm % Do phát quan trọng nghiên cứu tác động tiêu cực tƣơng tác GDP bình qn đầu ngƣời thực nƣớc Đơng Nam Á kiều hối có tác động âm đến dịng vốn FDI Điều cho thấy kiều hối quy mô thị trƣờng làm giảm ảnh hƣởng việc thu hút FDI vào kinh tế Đông Nam Á nhiên xem xét độ lớn tác động giá trị nhỏ so với tác động dƣơng trực tiếp kiều hối lên thu hút FDI Tăng trƣởng xuất kinh tế (EXP): Đại diện cho tình hình xuất kinh tế, kết hồi quy cho kết tốt mức chứng 1% với tác động của độ mở kinh tế đến thu hút FDI dƣơng tức tác động chiều yếu tố khác khơng đổi tăng trƣởng xuất tăng 1% tác động làm thu hút FDI tăng 0.106% Cũng có nhiều nghiên cứu trƣớc đồng tình với kết với kết hồi HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 66 quy mơ hình nhƣ Barrel Pain (1996) Điều đúng với quốc gia Đông Nam Á mà các nƣớc hƣớng đến sách khuyến khích xuất khẩu, họ trở nên động việc gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế, kí kết hiệp định miễn, giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hóa toàn cầu Mặt khác xuất tăng làm gia tăng nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm bán thành phẩm nƣớc phục vụ cho trình sản xuất, tạo nên thị trƣờng lớn cho các nhà đầu tƣ FDI tham gia vào các công đoạn chuổi giá giá trị sản xuất toàn cầu Đây nhân tố mà các nhà đầu tƣ nƣớc xem xét đầu tƣ Biến lạm phát (INF): Đại diện cho mức độ ổn định kinh tế, phƣơng pháp hồi quy cho kết tác động dƣơng có ý nghĩa thống kê mức 1% Lạm phát có tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế, số nghiên cứu lạm phát thúc đẩy đầu tƣ, gia tăng tổng cầu kinh tế khiến kinh tế tăng trƣởng từ thu hút FDI (Daude, Tuman & Emmert, 2004) nhƣng gia tăng quá mức lạm phát tác động xấu đến kinh tế Trong phạm vi các nƣớc Đông Nam Á thời gian xem xét từ năm 2000-2013 viết tìm tác động dƣơng lạm phát đến thay đổi thu hút FDI ròng Tỉ giá thực song phƣơng (RER): Việc kiểm soát ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái nghiên cứu điều cần thiết khấu hao ngoại tệ nƣớc nhà ảnh hƣởng đến dòng tiền FDI Tiền tệ nƣớc chủ nhà giá tạo điều kiện cho công ty đa quốc gia hội để tận dụng lợi nhuận cho hoạt động xuất khẩu, nhƣng bên cạnh các doanh nghiệp nƣớc phải đối mặt với rủi ro lãi suất áp dụng cho khoản vay họ hoạt động nhập Do kì vọng mơ hình tìm tác động tỉ giá thực đến thu hút FDI nhƣng phạm vi nghiên cứu này, mơ hình chƣa tìm tác động tỷ giá đến dịng tiền FDI rịng với số liệu xem xét HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 67 Tóm Tắt Chƣơng Chƣơng thực phân tích thống kê mơ tả thấy tranh tổng quát FDI ròng biến độc lập thời gian 2000 – 2013 Sau đó, thực các phƣơng pháp gộp xử lý số liệu, các bƣớc kiểm định ( Hausman test, tính vững mơ hình ) để lựa chọn phƣơng pháp hồi quy thích hợp cho việc ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy tác động kiều hối thông qua kênh quy mô thị trƣờng đến thu hút FDI Kết thu đƣợc khả quan sử dụng mơ hình Pooled OLS REM có khắc phục nhƣng tồn phƣơng sai tự tƣơng quan để ƣớc lƣợng mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc, bên cạnh tất biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê cho thấy tác động chúng đến biến phụ thuộc mà đề tài quan tâm Trong chƣơng tiếp theo, dựa kết nghiên cứu chƣơng 4, luận văn trình bày kết luận khuyến nghị nhằm đóng góp thêm góc nhìn cho nhà sách điều hành nhà nƣớc đối hai dịng vốn quan trọng HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu chương 4, chương luận văn trình bày với kết luận rút từ nghiên cứu khuyến nghị giải pháp nhằm đóng góp thêm góc nhìn cho sách điều hành nhà nước nhằm sử dụng hiệu vốn FDI kiều hối Chương nêu lên mặt hạn chế trình nghiên cứu đề xuất ý tưởng cho nghiên cứu 5.1 Kết Luận Để đánh giá tác động kiều hối đến thu hút FDI các nƣớc Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu dựa số liệu vĩ mơ kiều hối FDI rịng bảy quốc gia khu vực Đông Nam Á thời gian từ nằm 2000-2013, từ xem xét tác động kiều hối đến dòng tiền FDI ròng vào khu vực Từ mục tiêu câu hỏi đặt ra, kết nghiên cứu cho thấy: GDP bình qn đầu ngƣời, đại diện cho quy mơ thị trƣờng nƣớc chủ nhà, yếu tố việc thu hút FDI vào các nƣớc khu vực Đông Nam Á Điều phù hợp với lý thuyết quy mô thị trƣờng với nghiên cứu mà tìm tác động tích cực FDI quy mô thị trƣờng các nƣớc phát triển, ví dụ nhƣ Bengoa & SanchezRobles (2003); Daude & cộng (2003); Jaumotte (2004); Lall & cộng (2003); Love & Lage-Hidalgo (2000); Tuman & Emmert (2004) Tác động riêng lẻ kiều hối đến thu hút FDI phát quan trọng Trọng phạm vi nghiên cứu các nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á tác động kiều hối đến thu hút FDI tác động tích cực, tác động ủng hộ với vài nghiên cứu tác động trực tiếp kiều hối đến thu hút FDI Basnet (2014) Anyanwu (2011) Tác động kiều hối đến kinh tế tác động hỗn hợp có tích cực lẫn tiêu cực, kiều hối giúp gia tăng thu nhập, kiều hối đầu tƣ vào giáo dục chăm sóc sức khỏe khiến vốn HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 69 ngƣời tăng lên, phát triển hộ thống tài chính, nhƣng kiều hối lại có tác động làm giảm nguồn cung lao động , chảy máu chất xám (Chami, 2008; Worldbank, 2006) tất yếu tố tác động đến định đầu tƣ các nhà đầu tƣ nƣớc Xét tổng thể kinh tế Đông Nam Á tác động kiều hối đến thu hút FDI tích cực có ý nghĩa tham khảo Có ảnh hƣởng tiêu cực xem xét tác động bổ sung kiều hối GDP bình quân đầu ngƣời đến thu hút FDI vào các nƣớc Đông Nam Á phát quan trọng nghiên cứu Điều cho thấy tác động tiêu cực dòng vốn kiều hối đến thu hút FDI vào các nƣớc khu vực Đông Nam Á xem xét đến yếu tố quy mô thị trƣờng Kết ủng hộ với nghiên cứu García (2013) ông kết luận với kinh tế có quy mơ nhỏ, thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp tác động kiều hối đến thu hút FDI thông qua quy mô thị trƣờng tác động tiêu cực Kết luận ủng hộ với kì vọng đặt xu hƣớng thái độ chi tiêu đất nƣớc có thu nhập cao khác với đất nƣớc có thu nhập thấp, với ngƣời dân có thu nhập cao họ mạnh dạn chi tiêu so với quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp Điều ủng hộ với kết khảo sát sử dụng lƣợng tiền kiều hối quốc gia Đông Nam Á phần đơng các hộ gia đình đƣợc hỏi họ có sử dụng kiều hối cho hoạt động tiết kiệm, xây dựng nhà cửa, giáo dục, trả nợ, mua thực phẩm (ADB, 2006) mà dùng để chi tiêu cho mua sắm Do kiều hối tăng kéo theo thu nhập bình quân tăng nhƣng FDI lại giảm 5.2 Gợi Ý Chính Sách Tác động kiều hối tổng thể tác động tích cực nên quốc gia khu vực cần có giải pháp tích cực để thu hút nhiều dòng vốn kiều hối dòng vốn khơng bị áp lực trả nợ nhƣ ODA, cải thiện dịch vụ mạng HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 70 lƣới chuyển tiền rộng khắp để hoạt động chuyển tiền thuận lợi Xác định mục tiêu số lƣợng chất lƣợng lao động nƣớc ngồi từ xây dựng sách để đƣa lao động nƣớc làm việc cách hiệu nhằm gia tăng nguồn kiều hối Phát triển kinh tế nƣớc nhanh, ổn định minh bạch từ khích thích kiều bào quê đầu tƣ hơn, các nhà đầu tƣ nƣớc cảm thấy yên tâm Kinh tế phát triển, GDP bình qn đầu ngƣời tăng gia tăng có tác động khác đến thu hút FDI tác động kiều hối GDP bình quân đầu ngƣời tác động tiêu cực đến kiều hối nhƣng theo nghiên cứu P.García (2013) tác động thay đổi mức thu nhập bình quân đầu ngƣời thay đổi 5.3 Hạn Chế Và Hƣớng Nghiên Cứu Tiếp Theo Do điều kiện thời gian khả thu thập số liệu nên đề tài nghiên cứu số liệu vòng mƣời bốn năm cho bảy nƣớc thuộc khu vực Đơng Nam Á Có thể số liệu chƣa đủ để đánh giá đúng xác tổng thể kiều hối đến thu hút FDI Hạn chế mơ hình không đƣa vào mô tất yếu tố sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu dùng phƣơng pháp Pooled OLS có khắc phục khiếm khuyết, REM, FEM mà chƣa sử dụng các phƣơng pháp tốt hơn, biến mơ hình chƣa đầy đủ để kiểm sốt tốt hệ số ƣớc lƣợng Có thể chƣa phải mơ hình tốt để ƣớc lƣợng Số liệu FDI sử dụng FDI tổng thể, chƣa tìm hiểu sâu số liệu FDI ngành Số liệu kiều hối tổng thể chƣa xem xét kĩ dòng kiều hối sử dụng với mục đích từ xem xét xem kiều hối giúp thu hút FDI lĩnh vực nhiều HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 71 Tác động kiều hối tác động nhiều chiều đến thu hút FDI nhƣng đề tài xem xét đến tác động kiều hối quy mô thị trƣờng đến thu hút FDI chƣa đánh giá đƣợc kiều hối sử dụng vào đâu hiệu Tƣơng ứng với hạn chế đề tài, nhà nghiên cứu sau tận dụng để phát triển thêm cho nghiên cứu khoa học góp phần phát triển nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạt định sách nhà nƣớc Nghiên cứu chuyên sâu tất các nƣớc phát triển với thời gian xem xét nhiều để có đƣợc số liệu lớn hơn, sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để có so sánh các phƣơng pháp Sử dụng số liệu FDI theo ngành ví dụ nhƣ FDI ngành dịch vụ, FDI lĩnh vực sản xuất FDI vào bất động sản… để kiểm tra xem tác động kiều hối làm thu hút FDI vào lĩnh vực nhiều từ có đƣợc tranh tổng thể tác động kiều hối đến thu hút FDI Trong mơ hình nghiên cứu mở rộng thêm biến để đánh giá tác động khác tác động kiều hối quy mô thị trƣờng đến thu hút FDI, chẳng hạn nhƣ tác động kiều hối vốn ngƣời đến thu hút FDI kiều hối sử dụng cho hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe lớn tác động kiều hối thị trƣờng tài đến thu hút FDI dịng tiền kiều hối giúp phát triển thị trƣờng tài HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thu Hà (2008), Chính sách thu hút đầu tƣ vào Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trƣờng đầu tƣ với hoạt động thu hút vốnđầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Lê Đạt Chí & Phan Thị Thanh Thúy (2014), Tác động kiều hối đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc phát triển, Phát Triển & Hội nhập Số 16 (26) - Tháng 0506/2014 Acosta, P., Calderon, C., Pablo, F., & Lopez, H (2008) What is the impact of international Remittanceson poverty and inequality in Latin America?, World Development, 36,89–114 Acosta, P., Lartey, E., & Mandelman, F (2009) Remittances and Dutch disease.Journal of International Economics, 79, 102–116 Adams, R & Page, J (2005) Do international migration and Remittances reduce poverty in developing countries?World Development, 33, 1645–1669 Addy,N., Wijkström,B & Thouez,C (2003), “Migrant Remittances Country of Origin Experiences - Strategies, Policies, Challenges & Concerns,” paper presented at the International Conference on Migrant Remittances: Developmental Impact & Future Prospects, International Migration Policy Programme (IMP), London,October, 9-10 2003 Agosin, M & Machado, A (2006) Openness and the international allocation of foreign direct investment Economic and Sector Studies Series, RE -06-004 Washington, D.C.: Inter American Development Bank HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 73 Akamatsu, K (1962): "Historical pattern of economic growth in developing countries", The Developing Economic, N0 1, pp 3-25 Amponsah, A.W & Garcia, P (2011) Effects of remittances and market size on foreign direct investment to Africa Journal of International Agricultural Trade and Development 7, no 1:1-21 & Conference on Sectoral Policies to Strengthen Regional Integration,” June 2011 in Malabo, Equatorial Guinea Anyanwu, C (2011),” Determinants of Foreign Direct Investment Inflows to Africa, 1980-2007”, Working Paper Series N° 136, African Development Bank, Tunis, Tunisia Aree, J & Kiitisuksathit, S (2006),” Migrant worker’s Remittance Cambodia, Lao PDR and Myanma Insltute for population and social research Asia Development Bank (2006), “Worker Remittance flows in southeast Asia “ Publication stock No.011806 Bajo-Rubio, O & Sosvilla-Rivero, S (1994) An econometric analysis of foreign direct investment in Spain, 1964 -89 Southern Economic Journal, 61(1), 104-120 Baltagi, B H 2013 Econometric Analysis of Panel Data 5th ed Chichester, UK: Wiley Barrel, R & Pain, N (1999) Trade restraints and Japanese direct investment flows European Economic Review, 43, 29 -45 Barrel, R., & Pain, N (1996) An econometric analysis of U.S foreign direct investment The Review of Economics and Statistics, 78(2), 200-207 Basnet, C & Upadhyaya, P (2014),” Do Remittances Attract Foreign Direct Investment? An Empirical Investigation” Global Economy Journal 2014, 14(1), 1–9 Beine, M., Docquier, F & Rapoport, H (2008) Brain drain and human capital formation in developing countries: Winners and losers.The Economic Journal, 118, 631–652 HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 74 Bengoa, M & Sanchez-Robles, B (2003) Foreign direct investment, economic freedom and growth: New evidence from Latin America European Journal of Political Economy, 19, 529-545 Billington, N (1999) The location of foreign direct investment: An empirical analysis Applied Economics, 31, 65-76 BNP2TKI (2013) 25 Negara Terbesar Penempatan Tenaga Kerja Luar Negeri Indonesia Tahun 2011-2013" (pdf) (in Indonesian) BNP2TKI p Retrieved 201411-26 http://www.bnp2tki.go.id/uploads/data/data_21-02-2014_043950_fix_2013.pdf Breitung, J 2000 The local power of some unit root tests for panel data In Advances in Econometrics, Volume 15: Nonstationary Panels, Panel Cointegration, and Dynamic Panels, ed B H Baltagi, 161–178 Amsterdam: JAI Press Bruno, M & Easterly, W (1998) Inflation crises and long rung growth Journal of Monetary Economics, 41, 3-26 CFO (2014), Stock Estimate of Overseas Filipinos Commission on Filipinos Overseas" www.cfo.gov.ph Retrieved 2015-06-30 Chami, R et al.(2003), Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for Development?Washington DC: IMF Working Paper 03/189 Chami, R et al, Fullenkamp, C & Jahjah, S (2005), “Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for Development?” IMF Staff Papers, Vol 52: 55-81 Chami, R.et al (2008), Macroeconomic Consequences of Remittances, Occasional Paper No 259, International Monetary Fund Cukierman, A., Kalaitzidakis, P., Summers, L., & Webb, S (1993) Central bank independence, growth, investment, and real states Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, 39, 95-140 Culem, C.G.(1988), The locational determinants of direct investments among industrialized countries European Economic Review, 32, 885-904 HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 75 Cushman, D O (1987) The effects of real wages and labor productivity on foreign direct investment Southern Economic Journal, 54(1), 174-185 Daude, C., Mazza, J., & Morrison, A (2003) Core labor standards and foreign direct investment in Latin America and the Caribbean: Does lax enforcement of labor standards attract investors? Inter -American Development Bank Unpublished paper Washington, D.C.: Inter -American Development Bank Dornbush, R., & Fischer, S (1994) Macroeconomics 6th ed New York: McGrawHill Duce, M & B.de Espana (2003), Difinition of Foreign Direct Investment: amethodological note, download từ http://www.bis.org/publ/cgfs22bde3.pdf Dunning, J H (1977) Trade, location of economic activity and the MNE: a search for an eclectic approach In B Ohlin, P Hesselborn, P M.Wijkman (Eds.), The international allocation of economic activity:proceedings of a Nobel Symposium held at Stockholm, p.395-418, London: The Macmillan Press Ltd Froot, K A., & Stein, J.C (1991) Exchange rates and foreign direct investment: An imperfect capital markets approach, Quarterly Journal of Economics, 106, 1191-1217 Garcia, P., Ferreira, A & Lynn Kennedy, P (2013) “Foreign direct investment inflows to Latin America and the Caribbean: Remittances and market size.” A Economic doctoral dissertation, Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College Giuliano, P & Ruiz-Arranz, M (2005), Remittances, Financial Development, and Growth, IMF Working Paper WP/05/234 Glytsos, N P (2005) The contribution of Remittances to growth, A dynamic approach and empirical analysis Journal of Economic Studies, 32(6), 468-496 HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 76 Gopinath, M., Pick, D & Vasavada, U (1999) The economics of foreign direct investment and trade wi th an application to the U.S food processing industry American Journal of Agricultural Economics, 81, 442-452 Hadri, K 2000 Testing for stationarity in heterogeneous panel data Econometrics Journal 3: 148–161 IFAD (2014), Sending Money Home to Asia, ISBN 978-92-9072401-8, IFAD, December 2014 Im, K S., M H Pesaran, and Y Shin 2003 Testing for unit roots in heterogeneous panels Journal of Econometrics 115: 53–74 IMF (2005), Two Current Issues Facing Developing Countries, chapter II investment in Spain, 1964 -89 Southern Economic Journal, 61(1), 104-120 Jaumotte, F (2004) Foreign direct investment and regional trade agreements: The market size effect revisited International Monetary Fund Working Paper 04/206 Washington, D.C.: International Monetary Fund Lartey, E K K., Mandelman, F S., & Acoata, P A (2012) Remittances, exchange rate regimes and the Dutch disease: A panel data analysis Review of International Economics, 20, 337–395 Levin, A., C.-F Lin, and C.-S J Chu 2002 Unit root tests in panel data: Asymptotic and finite-sample properties Journal of Econometrics 108: 1–24 Love, J., & Lage-Hidalgo, F (2000) Analyzing the determinants of U.S direct investment in Mexico Applied Economics, 32, 1259-1267 Marchant, M., Cornell, D., & Koo, W (2002) International trade and foreign direct investment: Substitutes or complements? Journal of Agricultural and Applied Economics, 34(2), 289-302 OECD (2003), “Attracting international investment for development”, The OECD catalogue publication HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 77 Pain, N (1993) An econometric analysis of foreign direct investment in the United Kingdom Scottish Journal of Political Economy, 40(1), 1-23 Puri, S & Ritzema, T (1999) Migrant worker Remittances, micro-finance and the informal economy : prospects and issues, Social Finance Working Paper No 21, 92-2111783-9[ISBN] Romer, D (2006) Advanced macroeconomics 3rd ed New York: McGrawHill/Irwin Stark.O (1991).The migration of labor, Regional Science and Urban Economics, 1993, vol 23, issue 3, pages 453-457 Tuman, J P., & Emmert, C F (2004) The political economy of U.S foreign direct investment in Latin America: a reappraisal Latin American Research Review, 39(3), -29 Vernon, R (1996), International investment and international trade in the product cycle, Quarterly Journal of Economics, p 199 – 207 Vernon, R (1974), “The location of Economic activity in J Dunningedited, Economic analysis and the Multinational enterprises”, International Journal ofthe Economics of Business,vol 10, 2005 Wang, M., & Wong M C S.(2011).“Inward FDI, Remittances and OutMigration.”Applied Economics Letters18:1405–9 Worldbank (2006), the Development Impact of Workers’Remittances in Latin Americ, Report No 37026 Worldbank (2011), Migration and Remittances factbook 2011, Second Edition Worldbank (2012), Migration and Development Brief 19, November 20, 2012 Worldbank (2014),World Investment Report 2014: Investing in the SDGs: An Action Plan HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 78 Trang mạng thông tin: http://www.econ.Worldbank.org http://hdr.undp.org/ http://www.imf.org http://www.imf.org/external/index.htm http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KieuBao/2012/8/AC00DE8998409F1F/ Vu Quoc Huy (2015): http://khucongnghiep.com.vn/tabid/68/articletype/ ArticleView/ articleId/1247/default.aspx Worldbank data (2014): http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=world-developmentindicators# UNCTAD (2014) : http://unctad.org/en/Pages/DIAE/FDI%20Statistics/FDI-Statistics Bilateral.aspx http://www.Worldbank.org/en/news/press-release/2014/04/11/Remittancesdeveloping-countries-deportations-migrant-workers-wb http://www.Worldbank.org/en/news/press-release/2012/11/20/developing-countries-toreceive-over-400-billion-Remittances-2012-world-bank-report HV: NGUYỄN VĂN ĐỨC Trang 79

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w