1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ nữ khuyết tật và hôn nhân gia đình nhìn từ quan điểm giới

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG TRÚC PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI (Nghiên cứu thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG TRÚC PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI (Nghiên cứu thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số chuyên ngành: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Trần Tử Vân Anh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phụ nữ khuyết tật nhân gia đình – nhìn từ quan điểm giới” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Nguyễn Hồng Trúc iii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ niềm u thích đối việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ nhóm yếu với nhiều thiệt thòi hỗ trợ, động viên từ gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp tơi dành thời gian cho việc sâu tìm hiểu thực đề tài Đề tài tâm huyết hai năm tham gia học tập trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tháng đào sâu nghiên cứu địa bàn thành phố Mỹ Tho Để đề tài hoàn thành, cố gắng thân, cịn nhờ hỗ trợ từ nhà trường, gia đình quan cơng tác Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Tiến sĩ Trần Tử Vân Anh, người động viên, hướng dẫn tư vấn tận tình suốt trình thực Các thầy Hội đồng chun mơn nhà trường có nhận xét, đánh giá, góp ý để tơi hồn thiện đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sau đại học, thầy cô giảng viên hai năm học trường có chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho lĩnh vực Nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có tham gia cung cấp thơng tin, cởi mở đầy thiện chí từ phía người vấn, vô biết ơn giúp đỡ vô giá họ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân yêu ln ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu suốt thời gian dài vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Hồng Trúc iv TÓM TẮT Đề tài Phụ nữ khuyết tật nhân gia đình – nhìn từ quan điểm Giới thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sâu vào việc nghiên cứu, phân tích vấn đề nhân gia đình người phụ nữ khuyết tật Bằng việc nghiên cứu thực địa nhóm phụ nữ khuyết tật điển hình, kết nghiên cứu cho thấy trạng vấn đề nhân gia đình người phụ nữ nhóm người khuyết tật địa phương, cho người đọc tranh tồn diện tình hình thực tế khó khăn, trở ngại mà họ gặp phải, tác động từ định kiến xã hội hay tác động từ sách họ Qua việc phân tích nội dung, vấn đề từ thực tế dựa sở lý thuyết áp dụng lý thuyết Giới, lý thuyết dán nhãn, kết nghiên cứu vấn đề thuộc thể chất mà tinh thần người phụ nữ khuyết tật, thiếu cảm thông từ phía xã hội nguyên nhân mà người phụ nữ khuyết tật chưa thể có nhân trọn vẹn Bên cạnh đó, dù có nhiều nỗ lực tỷ lệ phụ nữ khuyết tật địa phương gia tăng phát triển chung xã hội Người phụ nữ khuyết tật trọng chăm sóc đời sống vật chất, thụ hưởng đầy đủ chương trình ưu đãi, hỗ trợ chưa đảm bảo mặt đời sống tinh thần, đặc biệt vấn đề hôn nhân đời sống gia đình họ Đề tài đưa cách nhìn đối với vấn đề bất bình đẳng nhóm người yếu vấn đề nhân gia đình phương thức mà họ thích nghi với khó khăn bối cảnh kiện kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương Nghiên cứu góp phần hạn chế cịn tồn đọng việc áp dụng sách vào thực tiễn khơng phải sách phù hợp với tất đối tượng mà nhóm sách hướng đến v SUMMARY The topic Women with disabilities and the family marriage – from a Gender perspective in My Tho city, Tien Giang province, goes into the details of the research and analysis about family marriage issues of the disabled women By doing field research on typical groups of women with disabilities, the research results show the current situation of marriage and family issues among women in the local group of people with disabilities, giving readers the full picture about the real situation of difficulties and obstacles they encounter, the impact of social prejudice or the impact of policies on them Through analyzing the contents and problems from reality based on applied theories such as Gender theory, labeling theory, the research results show that the problem is not only physical but also mental for women with disabilities, the lack of sympathy from the society is one of the reasons that women with disabilities cannot have a full marriage In addition, despite many efforts, the proportion of women with disabilities in the locality is still increasing in the general social development Disabled women here are focused on taking care of their material life, fully enjoying preferential programs and supports but not yet guaranteed in terms of spiritual life, especially in marriage their family life The topic offers new perspectives on the issue of inequality among disadvantaged groups in terms of marriage and family and how they adapt to these difficulties in the context of economic – cultural – local society Research also contributes to pointing out the remaining limitations in the application of policies into practice and not all policies are suitable for all the target groups vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii BẢN ĐỒ xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin vii 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 1.5.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 11 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 12 1.6.1 Ý nghĩa lý luận 13 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 1.7 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 16 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 16 2.1.1 Các quan điểm cách tiếp cận người khuyết tật hôn nhân gia đình 16 2.1.2 Khung luật pháp liên quan giới người khuyết tật 18 2.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giới đời sống hôn nhân người phụ nữ khuyết tật 28 2.1.4 Các công trình nghiên cứu rào cản Giới nhân gia đình người phụ nữ khuyết tật 25 Tiểu kết 27 2.2 Các tiếp cận lý thuyết 29 2.3 Các khái niệm 35 2.3.1 Khái niệm khuyết tật 35 2.3.2 Các khái niệm Giới 36 2.3.3 Khái niệm nhân gia đình 40 CHƯƠNG 3: TỒNG QUAN VỀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 42 3.1 Tổng quan tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 42 3.2 Tình hình chung phụ nữ khuyết tật thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 44 3.2.1 Tỷ lệ gia tăng nữ khuyết tật 44 3.2.2 Trình độ học vấn 49 viii 3.2.3 Việc làm 51 3.2.4 Đời sống tinh thần 53 3.3 Tình trạng nhân người phụ nữ khuyết tật thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 54 Tiểu kết 59 CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI TRONG ĐỜI SỐNG HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT 61 4.1 Định hướng hôn nhân người phụ nữ chưa kết hôn 61 4.2 Đời sống gia đình người phụ nữ khuyết tật kết hôn 65 4.2.1 Quyết định đến hôn nhân lựa chọn nơi cư trú 66 4.2.2 Quyết định sinh chăm sóc 69 4.2.3 Tổ chức phân công lao động định kinh tế 72 4.2.4 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 74 4.3 Đời sống sau hôn nhân tan vỡ người phụ nữ khuyết tật 76 4.4 Những khó khăn từ định kiến giới người phụ nữ khuyết tật hôn nhân gia đình 79 4.4.1 Sự mặc cảm cá nhân người phụ nữ khuyết tật 80 4.4.2 Định kiến từ gia đình 82 4.4.3 Định kiến từ xã hội 84 Tiểu kết 88 CHƯƠNG 5: NHU CẦU HỖ TRỢ VỀ CHÍNH SÁCH TRONG VẤN ĐỀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT 90 5.1 Thực trạng sách liên quan đến nhân gia đình người phụ nữ khuyết tật 90 5.2 Nhu cầu cần hỗ trợ sách vấn đề nhân gia đình phụ nữ khuyết tật 97 5.2.1 Chính sách chăm sóc sức khỏe 97 5.2.2 Chính sách giáo dục 100 ix 5.2.3 Chính sách việc làm 101 5.2.4 Chính sách phổ biến kiến thức pháp luật 103 5.2.5 Nâng cao nhận thức cho nam giới vấn đề nhân gia đình 106 Tiểu kết 108 CHƯƠNG NHẬN XÉT – KẾT LUẬN 111 6.1 Kết luận nhìn lại giả thuyết 111 6.2 Nhận định đúc kết 113 6.3 Ý nghĩa thực tiễn gợi ý nghiên cứu 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 126 PHIẾU CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU 130 124 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Mỹ Tho (2019) Báo cáo tổng kết ngành Reeves, H & Baden, S (2000) Gender and Development: Concepts and Definitions, Bridge Renu Addlakha (2007) How young people with disabilitiles conceptualize the body, sex and marriage in Urban India: four case studies Sally A Fulton & Edward J.Sabornie (1994) Evidence of Employment Inequality among Females with Disabilities, The Journal of Special Education Solveig Magunus Reindal (2008) Mơ hình quan hệ xã hội người khuyết tật: khung lý thuyết cho giáo dục nhu cầu đặc biệt? Stephen French Gilson, Elizabeth P Cramer, Elizabeth DePoy (2001) Redefinding abuse of women with diabilities: A paradox of limitaion and expansion Tobin Siebers (2008) Disability Theory Thomas J.Gerschick (2000)., Toward a Theory of Disability and Gender, Journal of Women in Culture and Society 25, no.4, pp.1263-1268 Tony Emmett & Erna Alant (2007) Women and disability: exploring the interface of multiple disavantage, Journal Agenda , vol.23, pp 445-460 Tory Vandeventer Pearman (2012) Women and disability in Medieval literature Tổng cục thống kê (2018) Việt Nam điều tra quốc gia người khuyết tật 2016 Tổng điều tra dân số nhà ở.(2019) Nhà xuất Thống kê 125 Trần Thị Bình, Vũ Hồng Phong, Vũ Phương Thảo (2017) Xóa bỏ kỳ thị, NXB Tri Thức Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000) Phụ nữ, giới phát triển, NXB Phụ nữ Tùng Nguyên (2013Phụ nữ khuyết tật ln thiệt thịi nhân, báo Dân Trí online, xem https://dantri.com.vn/xa-hoi/phu-nu-khuyet-tat-luon-thiet-thoitrong-hon-nhan-1382710135.htm United Nations Population Fund (2018) Sexual and reproductive health of persons with disabilities Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2017)., Vấn đề quyền tình dục giới Việt Nam:, báo nghiên cứu lập pháo online, xem http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208004 Yin (2003) Case study research: design and method 126 PHỤ LỤC Phụ lục - Danh sách trường hợp vấn sâu Mã đơn vị Mã đối tượng Địa điểm vấn Ngày vấn Phường 4: phụ nữ khuyết tật P4 NKT Phường 4, TP Mỹ Tho, 11.4.2020 Tiền Giang 12.4.2020 16.4.2020 P4 NKT Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang P4 NKT Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 17.4.2020 18.4.2020 P4 NKT Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 26.4.2020 P4 NKT Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 30.4.2020 Phường 4, TP Mỹ Tho, 2.5.2020 Tiền Giang 3.5.2020 Phường 4: Cán phụ trách P4 P4 CB CB Phường 5: phụ nữ khuyết tật Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 3.5.2020 127 Phường 5, TP Mỹ Tho, P5 NKT P5 NKT P5 NKT 10 Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 17.5.2020 P5 NKT 11 Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 18.5.2020 P5 NKT 12 Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 19.5.2020 Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 22.3.2020 Tiền Giang Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 10.5.2020 15.5.2020 Phường 5: Cán phụ trách P4 CB 13 20.5.2020 P4 CB 14 Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 21.5.2020 Xã Mỹ Phong: phụ nữ khuyết tật Xã Mỹ Phong, TP Mỹ MP NKT 15 MP NKT 16 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 23.5.2020 MP NKT 17 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 27.5.2020 Tho, Tiền Giang 22.5.2020 128 MP MP NKT 18 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 28.5.2020 NKT 19 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 28.5.2020 Xã Mỹ Phong: cán phụ trách MP CB 20 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 13.6.2020 MP CP 21 Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 14.6.2020 Xã Đạo Thạnh: Phụ nữ khuyết tật Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ ĐT NKT 22 ĐT NKT 23 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 17.6.2020 ĐT NKT 24 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 18.6.2020 ĐT NKT 25 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 18.6.2020 ĐT NKT 26 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 23.6.2020 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 01.7.2020 Tho, Tiền Giang 16.6.2020 Xã Đạo Thạnh: Cán phụ trách ĐT CB 27 129 ĐT CB 28 Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 02.7.2020 Thành phố Mỹ Tho: cán phụ trách TP CB 29 TP CB 30 Phòng LĐTB&XH TP Mỹ Tho Hội LHPN Thành phố Mỹ Tho 04.7.2020 05.7.2020 Người khuyết tật nam giới P4 NKT 31 P5 NKT 32 ĐT NKT 33 Phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang Phường 5, TP Mỹ Tho, Tiền Giang Xã Đạo Thạnh, TP Mỹ Tho, Tiền Giang 15.7.2020 16.7.2020 17.7.2020 130 PHIẾU GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng: Phụ nữ khuyết tật xã/phường Chủ đề Thu thập lại thông tin cá nhân (lưu ý thơng tin cịn thiếu tổng hợp) Câu hỏi Họ Tên?, Tuổi?, Loại KT?, lý KT?, Thời gian KT? Thành phần gia đình? Trình trạng học vấn, học nghề? Yêu cầu kết quả/thông tin Mô tả đầy đủ đặc điểm cá nhân, hồn cảnh mơi trường sống gia đình Lý chưa kết hơn? Đã có có bạn trai? Nếu có, lý chia tay? Chưa kết hôn Trong thời gian quen biết bạn trai có vấn đề bạo lực, cưỡng ép Có gặp khó khăn tìm bạn khác giới, người yêu? Có bị ngăn cấm, có bị thái độ kì thị? Khuyết tật trước hay sau kết hơn? Thời gian kết hôn? Thời gian từ lúc quen biết bạn trai đến lúc kết hơn? Tình trạng nhân Tự tìm kiếm hay thơng qua giới thiệu? Những khó khăn tiến đến hôn nhân Đã kết hôn Sau kết hơn: thuận lợi khó khăn? Loại hình gia đình? Vấn đề sức khỏe sinh sản nào? Có bị bạo lực (bao gồm thể chất lẫn tinh thần)? Quyền định vấn đề gia 131 đình? Phân cơng lao động? Chăm sóc, ni dạy cái? Kinh tế chính? Những thay đổi khuyết tật sau kết hơn? Nếu chưa có con: lý do?, phương pháp chữa trị? Các trường hợp khác: ly hơn, ly thân, góa Lý do? Thời gian? ảnh hưởng? kì thị? Loại hình giải trí? Các vấn đề khác Gặp gỡ bạn bè? Sinh học Rào cản Thái độ phân biệt đối xử người phụ nữ khuyết tật vấn đề nhân gia đình Thể chất hai nhóm người khuyết tật sao? Loại hình KT? Từ phía thân? Từ phía gia đình? Từ phía cộng đồng? Truyền thống văn hóa? Các ngun nhân khác …… Có biết đến loại nhân, sách người khuyết tật nói chung phụ nữ người khuyết tật nói riêng? Bản thân có hỗ trợ từ sách này, chia sẻ? Đánh giá sách phụ nữ khuyết tật Khả tiếp cận sách? Cơ hội nhân? Tiếp cận nguồn lực hỗ trợ? Cần sách bảo vệ người phụ nữ khuyết tật vấn đề hôn nhân gia đình? Chính sách Trợ cấp xã hội Có cảm thấy mặc cảm nhận trợ cấp hàng tháng? Cảm nhận cá nhân? Có cảm thấy thiệt thịi? Có cảm thấy bất bình đẳng nhóm NKT? Cụ 132 thể? Chia sẻ thêm quan điểm cá nhân vấn đề nhân gia đình người phụ nữ khuyết tật? Đối tượng: Cán quản lý người khuyết tật cấp xã/phường/thành phố Cán Hội LHPN xã/phường/thành phố Chủ đề Thơng tin cá nhân Tình hình chung Câu hỏi u cầu kết quả/thơng tin Các thơng tin cá nhân Họ tên, Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, vị trí chức vụ, cơng việc chính, thời gian cơng tác… Đánh giá tình hình chung, vấn đề nhân gia đình người khuyết tật phụ nữ địa bàn, Số lượng? nhiều hay ít? Cơng tác quản lý thuận lợi, khó khăn? Tần suất tiếp cận? Có nhận yêu cầu trợ giúp trực tiếp? Số lượng người chưa kết hôn, kết hôn, ly hôn, số vụ bạo lực gia đình liên quan đến người khuyết tật? Sức khỏe, tâm lý? Rào cản tiếp cận Những khó khăn Sự kì thị? (xã hội, gia đình, thân) Thái độ người khuyết tật việc tìm hiểu bạn đời, kết hôn, chung sống, sinh con? Trong mặt khác sống? Những kì thị từ xh, cộng đồng? Các loại sách? Thời gian thực hiện, kết quả? Đánh giá sách phụ nữ khuyết tật Các sách dành cho người khuyết tật, phụ nữ khuyết tật, nhân gia đình người khuyết tật Những khó khăn, tồn tại? Tại khơng có (hoặc chưa có) sách nhân dành riêng cho phụ nữ khuyết tật? Các sách đầy đủ? Cần bổ sung? Thay đổi? hay bãi bỏ? Các nguồn kinh phí hỗ trợ? Cần vận 133 động nguồn xã hội hóa thêm? Vai trị tổ chức/đồn thể (của người trả lời vấn) vấn đề này? Chia sẻ thêm quan điểm cá nhân vấn đề việc làm người phụ nữ khuyết tật? 134 Phụ lục Danh sách sách liên quan đến Người khuyết tật Số TT Tên sách Luật Người khuyết tật Thông tư liên tịch 34/2012/TTLT- BYT-BLĐTBXH hướng dẫn xác định mức độ khuyết tật Hội đồng Giám định y khoa thực Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Luật giáo dục 2009 Công ước Quốc tế quyền Người khuyết tật 2006 (ICRPD) Thông tư 37 giám định y khoa cho người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người Khuyết tật Luật Giao thông đường 2008 V/v thu & sử dụng học phí sở giáo dục công lập 10 Ban hành quy định Giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 11 Nghị định 113/2015/NĐ-CP Quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập 12 Hướng dẫn Luật Giáo dục & Bộ luật dạy nghề 13 Luật Giáo dục 135 14 Luật Dạy nghề 2014 15 Bộ luật Lao động 2012 16 Công ước Quốc tế quyền trẻ em 17 Về tăng cường sách trợ giúp người tàn tật ngành giao thông vận tải 18 Cơng ước Quốc tế Tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người có khuyết tật 19 Đẩy mạnh thực sách trợ giúp người tàn tật 20 Thơng tư liên tịch: Hướng dẫn kinh phí thực Quyết định 65/2005/QĐTTg 21 Hướng dẫn việc đăng ký, quản lý phương tiện giao thông cho thương binh, người tàn tật 22 Hướng dẫn Nghị định 81/CP 116/2004/NĐ-CP 23 Hướng dẫn nghị định 81/CP 23 Xác định tỉ lệ sức lao động người tàn tật làm việc sở sản xuất kinh doanh thương binh & người tàn tật 25 Hướng dẫn cấp cho vay vốn theo Quyết định 15-TTg 26 Hướng dẫn thực Quyết định 15-TTg 27 Hướng dẫn thực Quyết định 145/HĐBT 136 28 Hướng dẫn thực Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 29 Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin & truyền thông 30 Hướng dẫn thủ tục miễn thuế sở Sản xuất kinh doanh dành riêng cho Người tàn tật 31 Hướng dẫn Nghị định 55/1999 32 Hướng dẫn tổ chức sản xuất kinh doanh người tàn tật 33 Giá thu phần viện phí Trung tâm chỉnh hình & phục hồi chức trẻ tàn tật 34 Phê duyệt Điều lệ sửa đổi Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi VN 35 Phê duyệt đề án Trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010 36 Quy định tạm thời cho người nước ngồi nhận ni trẻ mồ côi, tàn tật Phê duyệt đề án "Chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ 37 rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học trẻ em nhiễm HIV/AISD dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010" 38 Chính sách sở sản xuất kinh doanh người tàn tật 39 Ban hành tiêu chuẩn sức khoẻ người khuyết tật điều khiển xe gắn máy 40 Kiểm tra chất lượng xe môtô, bánh dành cho người tàn tật 41 Pháp lệnh người tàn tật 137 42 Sửa đổi Nghị định 81/CP 43 Hướng dẫn Bộ luật lao động lao động người tàn tật 44 Hướng dẫn Pháp Lệnh người tàn tật 45 Phê duyệt Điều lệ sửa đổi Hội cứu trợ trẻ em tàn tật VN 46 Giải tình trạng lợi dụng thương binh, người tàn tật để vận chuyển hàng lậu 46 Tổ chức vận động hưởng ứng Thập kỷ người tàn tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam năm 2001 47 Về trợ giúp người tàn tật hoạt động TDTT 48 Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 49 50 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động sở bảo trợ xã hội Công ước Người khuyết tật

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w