Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM, THÁI LAN, MALAYSIA, MYANMAR Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT KHẨU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM, THÁI LAN, MALAYSIA, MYANMAR Chuyên ngành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người Hướng Dẫn Khoa Học TS.LÊ THÁI THƯỜNG QUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, tơi hồn thành, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ln động viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Lê Thái Thường Quân giúp đỡ đưa nhận xét, góp ý giúp tác giả hồn thành nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh ln động viên tận tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nghiên cứu Cuối tác giả kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn iii TÓM TẮT Luận văn xây dựng kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề tài không mô hình hồi quy đa tuyến tính bình phương nhỏ (OLS) mà sử dụng thêm mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) mơ hình tác động cố định (FEM) để ước lượng yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar Dựa mơ hình trọng lực phân tích phần mềm Stata12 cho thấy kết mơ hình: tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng chiều với lao động (LAODONGij) ngược chiều với đa dạng hóa (DADANGHOAij) tài nguyên thiên nhiên (TNTNi) Từ kết đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam ,Thái Lan, Malaysia, Myanmar khu vực Đông Nam Á iv ii i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1Tính cấp thiết đề …………………………………………………………………….1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn…………………………… 1.3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… 1.4.1 Đơi tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 1.4.2 Phạm vị nghiên cứu………………………………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiền luận văn…………………………………………… 1.7 Kết cầu luận văn ……………………………………………………………………6 1Tăng trưởng kinh tế nhân tố tác động…………………………………………… 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng knh tế………………………………………………… …… 2.2 Một số thước đo thu nhập tăng trưởng kinh tế chủ yếu……………………………….9 2.2.1 Một số thước đo thu nhập chủ yếu…………………………………………………….9 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế……………………………………………………… 11 2.3 Các nhân tô tác động tới tăng trưởng kinh tế………………………………………… 11 2.3.1 Thước đo tài nguyên thiên nhiên…………………………………………………… 15 2.4 Cơ sở lý luận vé đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu…………………………………… 16 2.4.1 Quan niệm đa dạng hóa tập trung hóa mặt hàng xuất khẩu…………………….16 2.4.2 Phân loại đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu………………………………………… 18 2.4.3 Đo lường đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu………………………………………… 19 2.4.3.1 Đo lường đa dạng hóa theo số lượng chúng loại mặt hàng ……………………….19 2.4.3.2 Đo lường đa dạng hóa thơng qua số phản ánh mức độ tập trung hóa Herfindali………………………………………………………………………………….20 2.4.3.3 Đo lường đa dạng hóa theo số Theil Etropy………………………………… 21 2.4.3.4.Đo lường đa dạng hóa dựa mức độ chế biến mặt hàng xuất khẩu…….21 2.4.3.5 Đo lường đa dạng hóa dựa lợi thể so sánh hữu (RC4) ………………… 22 2.5 Cơ sở khoa học nghiên cứu tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………… .23 2.5.1 Cơ sở lý thuyết tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất với tăng trưởng v i v kinh tế………………………………………………………………………… 23 2.5.1.1 Lý thuyết thương mại truyền thống……………………………………………… 23 2.5.1.2 Lý thuyết trường phái trọng cầu………………………………………………24 2.5.1.3 Lý thuyết trường phái cầu trúc……………………………………………… 25 2.5.1.4 Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm……………………………………………….26 2.5.1.5 Lý thuyết trường phái tăng trưởng nội sinh………………………………… 26 2.5.2 Kênh tác động đa đạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế……… 27 2.5.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế……………………………………………………………………… 28 2.5.3.1 Nghiên cứu tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………………………………………28 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3.1Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………………………………… .30 3.2 Mô tả biến số liệu……………………………………………………………….31 3.2.1 Phương pháp ước lượng lựa chọn mô hình phù hợp……………………………….32 3.3.Giới thiệu phương pháp ước lượng liệu bảng………………………… 33 3.3.1 Phương pháp ước lượng lựa chọn mơ hình……………………………………….34 3.4.Mơ hình ảnh hưởng cố định FEM so với mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM……………………………………………………………………………………….34 3.5 Mơ hình ảnh hưởng cố định FEM so với mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM……….35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Thống kê mơ tả……………………………………………………………………… 37 4.2 Mô tả biến………………………………………………………………………….38 4.3 Kết phân tích mơ hình hồi quy đa tuyến tính………………………………………38 4.4.Phân tích kết quả……………………………………………………………………….39 4.5.Kết lựa chộn mơ hình Pooled OLS REM………………………………….40 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………… 49 5.2 Các khuyến nghị đề xuất……………………………………………………………….50 5.2.1 Quan điểm thực đa đạng hóa mặt hàng xuất khẩu………………………………52 5.2.2 Định hướng thực đa dạng hóa mặt hàng xuất nhằm thúc đẩy vi v tăng trưởng kinh tế…………………………………………………………………………54 5.2.2.1 Định hưởng phương thức thực a dạng hóa mặt hàng xuất khẩu………………55 5.2.2.2 Định hướng phúi triển mặt hàng xuất khẩu……………………………………… 56 5.3Một số hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu tương lai………………………… 57 5.3.1Một số giới luận văn…………………………………………………………… 57 5.3.2Hướng nghiên cứu tương lai…………………………………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục vii vvi viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2.1: Tổng hợp biến cho mơ hình phân tíc………………………………… 33 Bảng 4.1 Bảng mơ tả biến mơ hình………………………………………….38 Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến độc lập mơ hình………………… 39 Bảng 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình hệ số VIF………………………….40 Bảng 4.5 Kết lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM………………………41 Bảng 4.6 Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM REM…………………… 41 Bảng 4.7 Kết hồi quy…………………………………………………………… 42 Bảng 4.8 Kết kiểm định tương quan chuỗi cho FEM…………………………… 42 Bảng 4.9 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi cho FEM……………………43 Bảng 4.10 Kết mơ hình sau khắc phục lỗi phương sai thay đổi………………44 Bảng 4.11 Giả thuyết kết phân tích thực nghiệm tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tang trưởng kinh tế Việt Nam, Thái lan, Myanmar, Malaysia……45 Quan điểm định hướng thực đa dạng hóa mặt hàng Xuất phát từ thực trạng đa dạng hóa mặt hàng xuất tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế phân tích chương chương 3, Luận văn đề xuất quan điểm định hướng thực đa dạng hóa mặt hàng xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar sau: 5.2.1 Quan điểm thực đa đạng hóa mặt hàng xuất Một là, đa dạng hóa mặt hàng xuất với trình độ phát triển kinh tế mơ hình tăng trưởng kinh tế Như phân tích chương trước, đa đạng hóa mặt hàng xuất tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mang tính quy luật theo hình chữ U ngược Theo đó, kinh tế cịn trình độ phát triển chưa cao, thu nhập bình quân đầu người mức trung bình thấp có xu hướng đa dạng hóa mặt hàng xuất Nền kinh tế tiếp tục phát triển mức cao hơn, đa dạng hóa có xu hướng chậm lại cuối đến trình độ định chuyển sang giai đoạn tái chun mơn hóa Trong năm qua, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng, xuất phát điểm thấp nên thu nhập bình quân đầu người cịn thấp Do thực đa dạng hóa mặt hàng xuất nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên giai đoạn phát triển kinh tế cần phải có định hướng đa đạng hóa mặt hàng xuất phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Tức giai đoạn đầu phát triển, cần thực đa dạng hóa mặt hàng xuất theo lợi sẵn có mình; kinh tế phát triển cao hơn, cần định hướng đa dạng hóa chậm lại, chuyển hướng đa dạng hóa dựa lợi sẵn có theo chiều rộng sang đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu; kinh tế phát triển đến mức độ định cần tiến hành tái chun mơn hóa mặt hàng xuất có hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng cao Có góp phần thúc tăng trưởng phát triển kinh tế nhanh bền vững 52 Hai là, đa dạng hóa mặt hàng xuất gắn với chun mơn hóa, có bước thích hợp, có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định Như phân tích, việc thực đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt đa dạng hóa theo chiều sâu cần thiết đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Nhưng để đa dạng hóa theo chiều sâu tạo tiền đề để tái chun mơn hóa kinh tế phát triển đạt trình độ cao cần phải gắn đa dạng hóa với chun mơn hóa bước sách phát triển Hay nói khác cần tiến hành đa dạng hóa sở chun mơn hóa, đa dạng hóa hướng đến chun mơn hóa, đa dạng hóa đồng tâm Hơn nữa, xu hướng đa dạng hóa diễn mang tính quy luật là: giai đoạn đầu quốc gia thực đa dạng hóa theo chiều rộng, sau với phát triển kinh tế đa dạng hóa diễn chủ yếu theo chiều sâu, dần tiến tới chun mơn hóa Vì vậy, việc thực đa dạng hóa mặt hàng xuất cần phải xác định bước thích hợp, có lộ trình chuyển từ đa dạng hóa theo chiều rộng sang đa dạng hóa theo chiều sâu cách hợp lý; đa dạng hóa gắn với phát triển có trọng tâm, trọng điểm; đa dạng hóa để phát triển lợi thể so sánh động đất nước Ba là, đa dạng hóa mặt hàng xuất phải gắn với việc nâng cao chất lượng xuất khẩu, tham gia hệ thống phân phối tồn cầu, nhanh chóng khỏi khâu gia công, lắp ráp vươn lên nấc thang cao chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Trong bối cảnh nay, vấn đề làm thay đổi quan niệm phân công lao động quốc tế yêu cầu cấp thiết quốc gia, nước trình độ phát triển thập Việt Nam, Thái lan, Malaysia, Myanmar Vì vậy, đa dạng hóa mặt hàng xuất gắn với việc thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn câu, hội nhập sâu vào kinh tế giới quan điểm đạo Bốn là, đa dạng hóa mặt hàng xuất phải dựa sở vận dụng phối hợp tổng thể sách, biện pháp cách đồng Theo đó, biện pháp thực đa dạng hóa mặt hàng xuất phải xem xét mối liên hệ với sách kinh tế vĩ mơ khác để bảo đảm hài hoà hiệu chung hệ thống sách kinh tế vĩ mơ đất nước giai đoạn, thời điểm 53 cụ thể định kinh tế Một biện pháp đạt mục tiêu riêng phương hại tới mục tiêu chung khác điều hành kinh tế vĩ mô coi biện pháp không hiệu không chấp nhận Các biện pháp thực đa dạng hóa có tác động qua lại mật thiết với sách điều chỉnh nhiều biến số kinh tế vĩ mô khác tý giá, tiền tệ, lãi suất Do vậy, việc phối hợp sách cách đồng quan trọng cần bảo đảm Năm là, đa dạng hóa mặt hàng xuất phải thực theo hướng tận dụng hội phát huy lợi có từ q trình tự hố thương mại thực cam kết hội nhập quốc tế, kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, tích cực chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu hướng tất yêu Những người thua thực thể giới cịn bất bình đẳng khơng phải người phải đối mặt nhiều với tồn cầu hịa mà người bị gạt lề trình ấy”" Vì vậy, thực đa dạng hóa mặt hàng xuất phải dựa việc tuân thủ phù hợp với quy định quốc tế việc tận dụng hội lợi có từ q trình hội nhập, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích kinh tế trị, độc lập tự chủ quốc gia 5.2.2 Định hướng thực đa dạng hóa mặt hàng xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar đạt kết bước đầu đáng khích lệ xuất đa dạng hóa mặt hàng xuất Tuy nhiên, trình bày đa dạng hóa mặt hàng xuất Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar gặp nhiều hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar thời gian tới Để nâng cao vai trị đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế, hạn chế khó khăn thách thức đó, việc định hướng đa dạng hóa mặt hàng xuất Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar thời gian tới cần xuất phát từ tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế, xu hướng đa dạng hóa, 54 trình độ phát triển kinh tế, khả thực đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, đường lối phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước Theo nguyên tắc đó, luận văn đề xuất định hướng thực đa dạng hóa mặt hàng xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar thời gian tới với số nội dung sau: 5.2.2.1 Định hưởng phương thức thực da dạng hóa mặt hàng xuất Như phân tích, đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều rộng đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu đóng vai trị tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa dạng hóa theo chiều rộng tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp so với đa dạng hóa theo chiều sâu Vai trị đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều rộng tăng trưởng có xu hướng giảm dần Dễ dàng nhận thấy đa dạng hóa mặt hàng xuất Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Myanmar năm qua chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi lao động giá rẻ Trong vài năm tới, lợi phát huy tác dụng, đài hạn nguy gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, phát triển không bền vững Vì vậy, để tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững cần phải “ Kofi Anna: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: đổi nghiệp phát triển người NXB Chính trị quốc gia, H,2001: tr 22 Chuyển đổi phương thức thực đa dạng hóa mặt hàng xuất theo hướng: chuyến từ đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều rộng chủ yếu sang đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu, đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu, đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa sở chuyên mơn hóa, đa dạng hóa theo chuỗi giá trị sản phẩm hướng chủ đạo, hướng tới chất lượng, hiệu bền vững - Thực chất phương thức thực đa dạng hóa mang tính đan xen, kết hợp hài hịa đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều rộng đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu; vừa mở rộng số lượng, vừa trọng nâng cao chất lượng Trong tương lai gần (trong vòng 5-7 năm tới), đa dạng hóa mặt hàng xuất tiếp tục dựa sở khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ phải thực với hiệu cao Đồng thời liền tục 55 nâng cấp lợi sẵn có tạo dựng lợi dựa tiêu chí suất, hiệu khả cạnh tranh quốc tế ngày lớn Sau cần có bước chuyền mạnh mẽ từ đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều rộng sang đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu chủ yếu, sở khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất khẩu, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trong việc thực đa dạng hóa đan xen, kết hợp đó, cần phải coi trọng yêu tố đa dạng hóa theo chiều sâu, đa dạng hóa sở chun mơn hóa xem xu hướng vận động dài hạn Có vậy, kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững Hơn nữa, việc trọng đa dạng hóa theo chiều sâu, đa dạng hóa sở chun mơn hóa thực chất hướng dẫn theo quy luật vận động mối quan hệ đa dạng hóa mặt hàng xuất tăng trưởng kinh tế là: từ tập trung hóa mặt hàng dựa lợi so sánh sẵn có -> đa dạng hóa theo chiều rộng -> đa dạng hóa theo chiều sâu gắn với chun mơn hóa -> tái chun mơn hóa mặt hàng có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn 5.2.2.2 Định hướng phát triển mặt hàng xuất Đề thực đa dạng hóa mặt hàng xuât theo phương thức đan xen, kết hợp chiều rộng chiều sâu, đa dạng hóa mặt hàng xuất theo chiều sâu hướng chủ đạo, cần phải định hướng phát triển mặt hàng xuất cách hợp lý Căn vào lợi đất nước, vào trình độ cơng nghệ chế biến, khả kỹ thuật, máy móc thiết bị, trình độ lao động, khả hình thức tổ chức sản xuất, liên kết khâu, đơn vị kinh tế từ thượng nguồn đến hạ nguồn, luận văn xác định xu hướng phát triển mặt hàng xuất sau: - Đối với nhóm hàng nhiên liệu khống sản Đây nhóm hàng có lợi tài nguyên thiên nhiên, bị giới hạn nguồn cung, nên trọng tâm đầu tư đổi công nghệ, trọng đầu tư chiều sâu để tăng xuất sản phẩm qua chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Đến năm 2025, không cịn xuất than đá dầu thơ, quặng thơ 56 - Đối với nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản nhóm hàng có lợi nơng nghiệp nhiệt đới lực cạnh tranh dài hạn, giá trị gia tăng cịn thấp Vì vậy, cần tập trung vào nghiên cứu áp dụng giống mới, giống tốt có suất phẩm chất tốt, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đặc biệt công nghệ sau thu hoạch nhằm bảo quản tốt nông sản xuất khẩu; khuyến khích việc nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào chế biến nông sản, nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu, ưu tiên cho công nghệ đại, cơng nghệ sạch, bảo đảm an tồn thực phẩm theo tiê chuẩn quốc tế - Đối với nhóm mặt hàng chế biến dựa sở nguyên liệu sẵn có nước Đây mặt hàng có giá trị gia tăng khá, phù hợp với khả công nghệ kỹ thuật, có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế, nên thời gian tới cần tăng cường sản xuất xuất khẩu, tăng tỷ trọng đóng góp kim ngạch xuất Đề tăng kim ngạch xuất loại hàng hóa này, cần có sách đổi cơng nghệ, trọng đầu tư chiều sâu phát triển mặt hàng - Đối với nhóm hàng cơng nghiệp chế tạo, cần tập trung phát triển mặt hàng xuất có hàm lượng công nghệ chất xám cao; nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ giá trị gia trăng giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Trên sở cần cấu trúc lại sản phẩm xuất khẩu, tạo bước đột phá phát triển xuất nhóm hàng cơng nghệ cao làm động lực hạt nhân tăng trưởng xuất thời kỳ tới 5.3Một số hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 5.3.1Một số giới luận văn Luận văn dù dựa sở lý thuyết vững kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm nhiều nước nhiều năm qua gặp phải số hạn chế định -Mẫu nghiên cứu luận văn giới hạn, nghiên cứu số nước sở lựa chọn tính đầy đủ liệu nên có tính khái qt chưa cao, thời gian nghiên cứu ngắn 57 -Việc chọn đối tượng nghiên cứu nhóm sản phẩm thay sản phẩm gây nên vấn đề sản phẩm nhóm khơng đồng q khác biệt có yếu tố tác động vào sản phẩm lại không tác động vào sản phẩm khác, nghiên cứu chung làm kết bị sai lệch -Nghiên cứu kế thừa từ nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng Tuy nhiên hạn chế kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu điều kiện thu thập liệu điều không tránh khỏi - Nghiên cứu nêu thước đo để đo lường đa dạng hóa xuất khẩu, hạn chế mặt số liệu hạn chế kinh nghiệm, kiến thức tác giả nêu số thước đo theo dạng liệt kê thước đo để đo lường đa dạng hóa xuất số liệu tính tốn sẳn từ trang web UNCTAD nên nghiên cứu chưa nêu rõ thước đo cụ thể xác định đa dạng hóa xuất 5.3.2Hướng nghiên cứu tương lai Cần mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu, không tập trung vào số quốc gia mà cần phải tiến hành nghiên cứu tập hợp tất quốc gia Từ kết phân tích thực nghiệm giúp nhà doanh nghiệp, người quản lý nhà nước đưa định cho phù hợp Cần tiếp tục nghiên cứu thêm yếu tố khác có ảnh hưởng khác đến tăng trưởng kinh tế không dừng lại tiêu DADANGHOAij, CUNGTIENM2ij, VONij + LAODONGij , TNTNi, LAMPHATi 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Adam Smith (1776), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục dịch năm 1997, BCH TW Đảng, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc khóa VI, VỊI, VIH, LX, X, XI Nxb Chính trị quốc gia Bộ Cơng Thương (2008), Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế, Báo cáo Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Đề án Chiến lược Xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011 2020 định hướng tới năm 2030” Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới, Báo cáo 4/2013 Nguyễn Văn Công (201 1), Lạm phát kiểm sốt lạm phát Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Cương & Phạm Văn Vận (2012), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Nxb Đại học KTQD Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nxb Đặng Đình Đào & Vũ Thị Minh Loan (2010), Kinh tế Việt Nam ba năm gia nhập tổ chức thương mại thê giới 2007-2009, Nxb Đại học KTQD 10 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Đại học KTQD 11 Trần Thọ Đạt & Hà Quỳnh Hoa (2010), Cầu tiền sách tiền tệ Việt Nam, Nxb Đại học KTQD 12 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (201 1), Nguôn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng mới, Bài nghiên cứu NC22, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Hoè (2001), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo đường thúc đẩy 59 xuất khẩu-những điều kiện cần thiết giải pháp, luận văn tiễn sĩ, ĐHKTQD 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Một số giải pháp phát triển xuất mặt hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 15 Nguyễn Thị Minh Hương (2012), “Đa dạng hóa mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 404, tháng 1/2012 l6 John Maynard Keynes (1936), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Nxb Giáo dục dịch năm 1994 17 Nguyễn Hữu Khải (2007), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, Nxb Thống kê 18 Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa 19 Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Đại học KTQD 20 Nguyễn Văn Lịch (2006), Cán cân thương mại nghiệp CNH,HĐH Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội 21 E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê 22 Đỗ Hồi Nam Trần Đình Thiên (2009), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 23 Nguyễn Văn Nam (2006, Tốc độ chất lượng tăng trưởng Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 24 Phan Tiến Ngọc (2004), “Xuất Việt Nam bối cảnh thương mại thể giới nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 05/2004 25 Phan Tiến Ngọc (2005), “Phân tích định lượng ảnh hưởng xuất khẩu, đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 01/2005 26 Phan Tiến Ngọc (2005), “Xuất thuỷ sản Việt Nam - Thực trạng thách thức”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 11/2005 27 Phan Tiến Ngọc (2005), “Xuất thuỷ sản Việt Nam - Thực trạng thách thức”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 11/2005 28 Phan Tiến Ngọc (2006), “Vai trị khu cơng nghiệp, khu chế xuất với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 10/2006 60 29 Phan Tiến Ngọc (2011), “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đê kinh tế trị thể giới, số 7/2011 30 Phan Tiến Ngọc (2013), “Một số giải pháp chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/2013 31 Phan Tiến Ngọc & Phan Thị Nhiệm (2013), “Đa dạng hóa mặt hàng xuất Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 7/2013 32 Phan Tiến Ngọc (2013), “Lợi thể so sánh mặt hàng xuất Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15/2013 33 Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), Kinh tế học phát triển, Nxb Thống kê 34 Nguyễn Hồng Phong (2007), Giải pháp phát triển xuất mặt hàng Việt Nam thời gian tới, Luận văn tiễn sĩ 35 Joseph E.Sdglitz Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á, Nxb Chính trị quốc gia 36 Lê Thị Minh Tâm (1994), Mối quan hệ kinh tế đối ngoại tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều kiện kinh tế mở, Luận văn tiễn sĩ 37 Hồ Trung Thanh (2009), Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luân án tiến sĩ 61 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ: KIỂM TRA TỰ TƯƠNG QUAN MƠ HÌNH POOL KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN MƠ HÌNH REM 62 LỰA CHỌN GIỮA MƠ HÌNH POOL VÀ REM 63 5.MƠ HÌNH FEM SO SÁNH FEM VÀ REM (DÙNG HAUSMAN) CHỌN MƠ HÌNH FEM Kiểm tra phương sai thay đổi Kiểm tra tự tương quan 64 Khắc phục phương sai thay đổi tự tương quan 65 66