1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tầng cứng lên ứng xử động của kết cấu nhà nhiều tầng có xét tương tác nền

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Ảnh hưởng tầng cứng lên ứng xử động kết cấu nhà nhiều có xét tương tác nền” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu, số liệu tham khảo trích dẫn luận văn theo quy định, số liệu tơi thực cách xác nhận xét khách quan Luận văn chưa nộp để nhận cấp sở đào tạo khác Tai Lieu Chat Luong Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2018 Đỗ Lê Hồng Sang i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập bậc đào tạo thạc sĩ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận nhiều tri thức bổ ích kỹ làm việc cho cơng việc tương lai Để có kiến thức này, gửi lời cảm ơn đến người liên quan giúp đỡ nhiều: - Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Khoa xây dựng; quý thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức chuyên môn, giúp nâng tầm hiểu biết thân - Thầy hướng dẫn luận văn này, PGS TS Nguyễn Trọng Phước, người định hướng hổ trợ nhiều thời gian thực tốt nghiệp - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân đặc biệt ba mẹ, người động viên khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Trong q trình thực luận văn này, dù tơi cố gằng hoàn thành khả thân khơng tránh khỏi thiếu sót định; mong nhận bảo tận tình Q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Kính gửi lời chúc sức khỏe, thành cơng đến tồn thể Q thầy Cơ! Đỗ Lê Hồng Sang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 1.4 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG 2.3 KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG 2.3.1 Hệ kết cấu bên 2.3.2 Hệ kết cấu bên 11 2.4 HỆ OUTRIGGER TRONG NHÀ CAO TẦNG 13 2.4.1 Giới thiệu hệ outrigger 13 2.4.2 Phân loại Outrigger 18 2.5 TỔNG QUAN NHÀ CAO TẦNG CÓ TẦNG CỨNG 20 2.5.1 Những Nghiên cứu nước 21 2.5.2 Nghiên cứu nước 22 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 3.1 GIỚI THIỆU 23 3.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ DẦM CỨNG 23 iii 3.2.1 Cơ chế hoạt động hệ outrigger 23 3.2.2 Vai trò hệ outtrigger làm việc nhà cao tầng 24 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ĐỘNG ĐẤT 27 3.3.1 Phân loại theo tính chất động đất tác dụng lên cơng trình 27 3.3.2 Phân loại theo đặc tính làm việc hệ kết cấu chịu lực cơng trình 28 3.4 KẾT CẤU CÓ TẦNG CỨNG CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT TƯƠNG TÁC NỀN 30 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu hệ khơng xét đến tương tác 30 3.4.2 Vị trí tối ưu tầng cứng 33 3.5 KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG CÓ TẦNG CỨNG XÉT TƯƠNG TÁC NỀN 36 3.5.1 Mơ hình tính tốn 36 3.5.2 Xem xét ảnh hưởng vị trí outtrigger 41 3.5.2.1 Sự xoay vị trí tầng cứng 41 3.5.2.2 Sự xoay móng – lõi cứng 45 3.5.2.3 Chuyển vị ngang đỉnh cơng trình 48 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 4: VÍ DỤ SỐ 51 4.1 GIỚI THIỆU 51 4.2 BÀI TỐN VÍ DỤ 51 4.3 XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ TẦNG CỨNG 56 4.4 XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CỨNG TẦNG CỨNG 73 4.5 XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CỨNG NỀN 82 4.6 XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG LÊN ỨNG XỬ CỦA TẦNG CỨNG 88 4.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 KẾT LUẬN 101 5.2 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Bảng tổng hợp chuyển vị đỉnh moment vị trí đặt tầng cứng [21] 32 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chuyển vị tầng theo phương Y 67 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chuyển vị lệch tầng theo phương Y 69 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp giá trị chuyển vị đỉnh mơ hình MH2,3,4,5,6,7 71 Bảng 4.4: Bảng so sánh chuyển vị mô hình so với MH2 72 Bảng 4.5: Bảng số liệu độ cứng tầng cứng 73 Bảng 4.6: Bảng khảo sát chuyển vị đỉnh tương ứng với độ cứng tầng cứng 74 Bảng 4.7: Bảng khảo sát độ cứng dầm cứng tương ứng với Moment chân cột 78 Bảng 4.8: Bảng thống kê độ cứng 82 Bảng 4.9: Bảng phân tích độ chênh lệch chuyển vị đỉnh có xét tương tác 87 Bảng 4.10: Bảng phân tích độ chênh lệch Moment có xét tương tác 87 v DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Bản đồ phân vùng bão nhiệt đới Trái Đất giai đoạn 19452006 Hình 2.1: Hệ kết cấu khung chịu lực Hình 2.2: Hệ kết cấu tường chịu lực Hình 2.3: Hệ kết cấu lõi chịu lực 10 Hình 2.4: Hệ kết cấu bên 13 Hình 2.5: Hệ kết cấu bên ngồi 13 Hình 2.6: Phối cảnh tịa nhà First Wisconsin Center, Milwaukee [18] 14 Hình 2.7: Mặt mặt cắt cơng trình First Wisconsin Center, Milwaukee [18] 15 Hình 2.8: Phối cảnh tịa nhà Bitexco (Nguồn: Structure Magazine of NCSEA, June 2009) 16 Hình 2.9: Mặt bố trí tầng cứng cơng trình “Trung tâm tài Bitexco” 17 Hình 2.10: Mặt đứng tầng cứng cơng trình “Trung tâm tài Bitexco” 17 Hình 2.11: Phối cảnh hệ outrigger cơng trình 18 Hình 2.12: Mặt tầng cứng cơng trình 19 Hình 2.13: Hệ kết cấu bố trí outrigger 20 Hình 3.1: Sơ đồ kết cấu nhà cao tầng có tầng cứng 24 Hình 3.2: Biểu đồ moment nhà cao tầng có khơng có làm việc tầng cứng 25 Hình 3.3: Các vách liền tăng cứng chịu tải trọng gió 26 Hình 3.4: Lõi gia cường hệ dầm cứng chịu tải trọng ngang tác dụng 27 Hình 3.5: Mơ hình làm việc hệ kết cấu chịu tải trọng ngang không xét đến làm việc móng 30 Hình 3.6: Sơ đồ tính tốn vị trí tối ưu nhà cao tầng có tầng cứng 35 vi Hình 3.7: Mơ hình hệ kết cấu xét đến làm việc móng 36 Hình 3.8: Mơ hình tính tốn hệ 38 Hình 3.9: Sự phân bố ứng suất lõi thay đổi liên kết dầm cột 39 Hình 3.10: Liên kết dầm tầng cứng vào lõi – vách 39 Hình 3.11: Chuyển vị xoay hệ móng 40 Hình 3.12: Chuyển vị xoay lõi vị trí tầng cứng 41 Hình 3.13: Biến dạng uốn tầng cứng 43 Hình 3.14: Sự xoay lõi móng mặt móng [22] 45 Hình 3.15: Sự xoay hệ kết cấu móng [22] 46 Hình 3.16: Biến dạng hệ kết cấu chịu tải trọng ngang [22] 48 Hình 3.17: Biểu đồ thể tương quan vị trí tối ưu tầng cứng giá trị 50 Hình 4.1: Mơ hình tính tốn 52 Hình 4.2: Mơ hình 3D sử dụng để tính tốn (sử dụng chương trình etabs 9.7.4) 57 Hình 4.3: Mơ hình khung khơng có tầng cứng 58 Hình 4.4: Mơ hình khung có tầng cứng tầng 30 cơng trình 58 Hình 4.5: Mơ hình khung có tầng cứng đỉnh cơng trình 59 Hình 4.6: Mơ hình khung có tầng cứng tầng 35 60 Hình 4.7: Mơ hình khung có tầng cứng tầng 25 60 Hình 4.8: Mơ hình khung có tầng cứng tầng 20 61 Hình 4.9: Mơ hình khung có tầng cứng tầng 15 61 Hình 4.10: Giản đồ gia tốc El Centro sử dụng phân tích 62 Hình 4.11: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH1 63 Hình 4.12: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH2 63 Hình 4.13: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH3 64 Hình 4.14: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH4 64 Hình 4.15: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH5 65 Hình 4.16: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH6 65 vii Hình 4.17: Chuyển vị đỉnh theo thời gian MH7 66 Hình 4.18: Chuyển vị theo tầng tương ứng với vị trí tầng cứng 68 Hình 4.19: Chuyển vị lệch tầng tương ứng với vị trí tầng cứng 70 Hình 4.20: Biểu đồ chuyển vị đỉnh mơ hình MH2,3,4,5,6,7 71 Hình 4.21: Biểu đồ chuyển vị đỉnh tương ứng với độ cứng dầm cứng 74 Hình 4.22: Biểu đồ chuyển vị đỉnh khơng có độ cứng tầng cứng 75 Hình 4.23: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có độ cứng tầng cứng tương ứng (0.6×2m) 75 Hình 4.24: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có độ cứng tầng cứng tương ứng (0.6×3.5m) 76 Hình 4.25: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có độ cứng tầng cứng tương ứng (0.6×5m) 76 Hình 4.26: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có độ cứng tầng cứng tương ứng (0.6×6m) 77 Hình 4.27: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có độ cứng tầng cứng tương ứng (0.6×7m) 77 Hình 4.28: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng dầm cứng 78 Hình 4.29: Biểu đồ Moment khơng xét đến độ cứng dầm cứng 79 Hình 4.30: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng (0.6×2m) 79 Hình 4.31: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng (0.6×3.5m) 80 Hình 4.32: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng (0.6×5m) 80 Hình 4.33: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng (0.6×6m) 81 Hình 4.34: Biểu đồ Moment tương ứng với độ cứng (0.6×7m) 81 Hình 4.35: Biểu đồ Moment có xét tương tác 83 Hình 4.36: Biểu đồ chuyển vị đỉnh có xét tương tác 83 Hình 4.37: Biểu đồ Moment khơng xét tương tác 84 Hình 4.38: Biểu đồ chuyển vị đỉnh khơng xét tương tác 84 Hình 4.39: Biểu đồ Moment tăng độ cứng lên 50% 85 Hình 4.40: Biểu đồ chuyển vị đỉnh tăng độ cứng lên 50% 85 viii Hình 4.41: Biểu đồ Moment giảm độ cứng xuống 50% 86 Hình 4.42: Biểu đồ chuyển vị đỉnh giảm độ cứng xuống 50% 86 Hình 4.43: Biểu đồ so sánh chuyển vị đỉnh cơng trình theo phương trục Y 87 Hình 4.44: Biểu đồ so sánh giá trị Moment theo phương trục Y 88 Hình 4.45: Phổ gia tốc động đất ALKIO 89 Hình 4.46: Phổ gia tốc động đất ATHEN 89 Hình 4.47: Phổ gia tốc KOCAELI 90 Hình 4.48: Phổ gia tốc NORTHRIDGE 90 Hình 4.49: Phổ gia tốc UHMBRO-MACHIGIANO 90 Hình 4.50: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc ELCENTRO 91 Hình 4.51: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc ALKION 91 Hình 4.52: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc ATHEN 92 Hình 4.53: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc KOCAELI 92 Hình 4.54: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc NORTHRIDGE 93 Hình 4.55: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc UHMBROMACHIGIANO 93 Hình 4.56: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ELCENTRO 94 Hình 4.57: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ALKION 95 Hình 4.58: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ATHEN 96 Hình 4.59: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc KOCAELI 97 Hình 4.60: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc NORTHRIDGE 98 Hình 4.61: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc UHMBROMACHIGIANO 99 ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẦN ĐỀ Xã hội ngày phát triển quy luật tất yếu, đô thị lớn xuất nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ nhiều Đơ thị hóa diễn khắp nơi, người dần có khuynh hướng chuyển nơi từ nông thôn tập trung đô thị cơng việc, học tập, mưu sinh… Vì vậy, dân số khu đô thị ngày tăng mà quỹ đất cịn hạn chế thành phố lớn Nên giải pháp chỗ ở, làm việc thường giải cách xây dựng chung cư, trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng, khách sạn… nhiều tầng quy mô lớn cao đô thị lớn Vấn đề xây dựng tịa nhà cao tầng dạng ln thách thức với ngành xây dựng thiết kế, thi cơng quản lý vận hành Dưới góc độ người thiết kế kết cấu, cơng trình cao khơng chịu tải trọng thân lớn mà cịn chịu tác động bên ngồi gió, động đất,… đáng kể; chí tiềm ẩn gây nguy hiểm cho kết cấu cơng trình Lúc việc xem xét tải trọng ngang quan trọng trình thiết kế Về gió bão, tác động có khắp nơi giới với cấp độ mạnh yếu khác nhau, gần nhiều biến đổi khí hậu hình 1.1; kỹ sư kết cấu chắn phải quan tâm đến tác động này, chí quan trọng, định giải pháp kết cấu Động đất tác động gặp hơn, xuất nơi định, thực thảm hoạ thiên nhiên cơng trình xây dựng trái đất Ở đô thị lớn Việt nam, gió bão xuất nhiều, cấp độ khác nhau; động đất lớn chưa thấy có động đất vừa Từ đây, thấy việc tìm hiểu mơ hình kết cấu chịu tải trọng ngang gió bão động đất cần thiết; đề tài có ý nghĩa học thuật thực tiễn Hình 4.52: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc ATHEN Hình 4.53: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc KOCAELI 92 Hình 4.54: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc NORTHRIDGE Hình 4.55: Biểu đồ moment chân cột phổ gia tốc UHMBRO-MACHIGIANO 93 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.002 0.004 0.006 STORYDRIFT 0.008 Hình 4.56: Biểu đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ELCENTRO 94 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.01 0.02 0.03 STORYDRIFT 0.04 Hình 4.57: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ALKION 95 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.005 0.01 STORYDRIFT 0.015 Hình 4.58: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc ATHEN 96 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.02 0.04 STORYDRIFT 0.06 Hình 4.59: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc KOCAELI 97 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.01 0.02 0.03 STORYDRIFT 0.04 0.05 Hình 4.60: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc NORTHRIDGE 98 45 40 35 STORY 30 MH1 25 MH2 MH3 20 MH4 MH5 15 MH6 10 0 0.002 0.004 0.006 0.008 STORYDRIFT 0.01 Hình 4.61: Biều đồ chuyển vị lệch tầng phổ gia tốc UHMBROMACHIGIANO 99 Qua biểu đồ chuyển vị lệch tầng ta thấy có liên kết đàn hồi nghĩa có tương tác thi vị trí tối ưu tầng cứng tăng lên tính từ tầng thấp ta kết luận kết cấu có tầng cứng làm việc tác động động đất có xét ứng xử thi vị trí tối ưu mơ hình năm tư khoảng tầng 26 - 30 4.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua khảo sát kết cấu nhà cao tầng có tầng cứng phân tích tuyến tính động có xét tới điều kiện động đất đất địa phương ta rút số kết sau Khi thiết kết tầng cứng ta cần xét đến vị trí tối ưu tầng cứng chịu tải trọng động đất vị trí dầm có ảnh hưởng quan trọng điều kiện biên, vị trí tối ưu tầng cứng phải lựa chọn cẩn thận thiết kế tòa nhà cao tầng có sử dụng hệ kết cấu Vị trí tối ưu tầng cứng hệ kết cấu nhà cao tầng luận văn chịu tải động đât nằm khoảng 0,5 - 0.55 lần chiều cao tịa nhà tính từ tầng Cũng phù hợp với nghiên cứu cơng bố trước Tuy nhiên kết cấu làm việc có xét đến tương tác vị trí tối ưu tầng cứng lại thay đổi tăng lên khoảng 0,7 - 0,75 lần chiều cao nhà tính từ tầng thấp Như ta nhận thấy ảnh hưởng có tương tác rõ rệt đến chuyển vị đỉnh moment chân cột cơng trình chịu tải tác động ngang tăng giảm độ cứng Sự thay đổi chuyển vị moment lớn lên tới 49,5% chuyển vị đỉnh cơng trình, dùng mơ hình ngàm để xét với mơ hình cịn lại 100 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Việc sử dụng hệ dầm outrigger giải pháp kết cấu hiệu để tăng độ cứng ngang cho cơng trình việc tìm vị trí tối ưu outrigger yêu cầu quan trọng dùng giải pháp kết cấu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng tầng cứng lên ứng xử động kết cấu nhà nhiều tầng có xét tương tác nền” rút kết sau: - Vị trí tối ưu outrigger xét đến làm việc móng vị trí tối ưu outrigger khơng xét đến làm việc móng nằm khoảng cơng trình - Khi tăng độ cứng chống xoay móng lõi làm di chuyển vị trí tối ưu outrigger lên cao hệ kết cấu không làm tăng hiệu chịu tải ngang chúng - Khi tăng độ cứng móng cột biên làm hạ thấp vị trí tối ưu outrigger làm tăng hiệu chịu tải ngang chúng, cụ thể làm giảm chuyển vị ngang đỉnh giảm mômen uốn lõi công trình - Khi tăng đồng thời độ cứng chống xoay móng lõi, độ cứng móng cột biên làm hạ thấp vị trí tối ưu outrigger tăng hiệu chúng - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn làm sở để nhìn nhận rõ ảnh hưởng dạng dao động cao lên thành phần động tác động lên cơng trình qui mơ kết cấu khác mơ hình tải trọng ngang khác - Hoàn thành nội dung luận văn: giải tốn này, lập mơ hình, lập phương trình số chạy phần mềm để thu kết 101 5.2 KIẾN NGHỊ Mô tính tốn hệ số động, ảnh hưởng dạng dao động cao cho nhiều loại kết cấu tương đối phổ biến có gió bão cơng trình thường chịu ảnh hưởng nặng nề gió bão Thu thập số liệu qui luật tác dụng tải trọng gió bão để có sở phân tích động lực học cho lời giải xác cho hướng phát triển Nhà cao tầng sử dụng nhiều hệ outrigger chịu tải trọng gió có xét đến làm việc móng cọc 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths.Nguyễn Hồng Hải (2015) Nghiên Cứu Sự Làm Việc Nhà Cao Tầng Bê Tơng Cốt Thép Có Tầng Cứng Chịu Tác Động Động Đất Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Kỹ Thuật Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng [2] Trương Quang Hải., Võ Văn Tý, Trịnh Quang Thịnh (2012) “ Tầng Cứng Vị Trí Làm Việc Hiệu Quả Nhà Cao Tầng” Tuyển Tập Báo Cáo Hội Nghị Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học lần thứ Đại Học Đà Nẵng [3] Nguyễn Tất Tâm (2010) Tính Tốn Nhà Cao Tầng Bê Tơng Cốt Thép Có Tầng Cứng Chịu Tác Động Động Đất Theo TCXDVN 375-2006 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội [4] ThS.Nguyễn Hồng Hải, TS Nguyễn Hồng Hà, TS Đỗ Tiến Thinh Viện KHCN Xây dựng ThS Vũ Xuân Thương “nghiên cứu ứng xử nút liên kết lõi dầm cứng chịu tải trọng động đất thơng qua thí nghiệm mơ hình” [5] Bài báo nhóm sinh viên Đại Học Đà Nẵng Trương Quang Hải, Võ Văn Tý “Tầng Cứng Và Vị Trí làm Việc Hiểu Quả Trong Nhà Cao Tầng” [6] Nghiên cứu nguyễn văn (2014) “thiết kế lõi cứng bê tông cốt thép kết cấu nhà cao tầng có tầng cứng” [7] Nguyễn Lê Ninh (2006), Động đất thiết kế cơng trình chịu động đất NXB xây dựng, Hà Nội 103 [8] Tiêu chuẩn xây dựng việt nam: TCVN 9386-1:2012, thiết kế cơng trình chịu động đất, NXB xây dựng, Hà Nội [9] Syed Rizwan Nasir., Amaresh S Patil (2016) Lateral Stability Analysis of High Rise Building with the Effect of Outrigger and Belt Truss System International Journal for Innovative Research in Science & Technology (Vol 3, pp 130-139) [10] Radu Hulea., Bianca Parv., Monica Nicoreac.& Bogdan Petrina (2014) “ Optimum Design of Outrigger and Belt Truss Systems Using Genetic Algorithm” Journal of Civil Engineering and Architecture (Vol 8, pp 709715) [11] N Herath., N Haritos., T Ngo.& P Mendis (2009) “Behavior of Outrigger Beams in High rise Buildings under Earthquake Loads” Australian Earthquake Engineering Society 2009 Conference Autralian [12] P M B Raj Kiran Nanduri., B Suresh.& MD Ihtesham Hussain (2013) “ Optimum Position of Outrigger System for Hifh-Rise Reinforced Concrete Buildings Under Wind And Earthquake Loadings” American Journal of Engineering Research (Vol 2, pp 76-89) [13] Gerasimidis S., Efthymiou E.& Baniotopoulos C C (2009) Optimum outrigger locations of high-rise steel buildings for wind loading Greece: Institute of Metal Structures, Department of Civil Engineering, Aristotle University of Thesaloniki 104 [14] Kiran Kamath., N Divya.& Asha U Rao (2012) “A Study on Static and Dynamic Behavior of Outrigger Structural System for Tall Buildings” Bonfring International Journal of Industrial Engineering and Management Science (Vol 2, No 4) [15] Raad Abed Al-Jallal Hasan (2016) “Behavior of Beam and Wall Outrigger in High-Rise Building and Their Comparison” International Journal of Civil, Structural, Environmental and Infrastructure Engineering Research and Development (Vol 6, pp 19-30) [16] Mohd Abdus Satter., Sanjeev Rao., Madan.& Dr Sreenatha Reddy (2014) Deflection Control in High Rise Building Using Belt Truss and Outrigger Systems International Journal of Applied Sciences, Engineering and Management (Vol 3, pp 44-53) [17] Jacob Scott Lee (2013) Accuracy of a Simplified Analysis Model for Modern Skyscrapers A thesis submitted to the faculty of Brigham Young University [18] Shankar Nair (1998), Belt Trusses and Basemants as “ Virtual’’ Outrigger for Tall Buildings, Engineering journal/ fourth quarter/ 1998 [19] Vijaya Kumari Gowda M R., Manohar B C (2015) “ A Study on Dynamic Analysis of Tall Structure with Belt Truss Systems for Different Seismic Zones” International Journal of Engineering & Technology (Vol 4, pp 158167) [20] M Malekinejad., R Rahgozar (2011) “ A Closed form Solution for Free Vibration Analysis of Tube-In-Tube Systems in Tall Buildings” International Journal of Engineering (Vol 25, pp 107-114) 105 [21] Taranath, B S (2010), Reinforced Concrete Design of Tall Buildings, Taylor and Francis Group, LLC, New York [22] Hoenderkamp J C D.’’ Second outrigger at optimum location on high-rise shear wall’’ The Structural Design of Tall and Special Buildings, 2008, 17; 619-634 [23] J C D Hoenderkamp (2004) “ Shear Wall with Outrigger Trusses on Wall and Column Foundations” The Structural Design of Tall and Special Buildings (Vol 13, pp 73-87) [24] Goman W M Ho (2016) “ The Evolution of Outrigger System in Tall Buildings” International Journal of High-Rise Buildings (Vol 5, pp 21-30) [25] Tabassum Fatima (2014) Optimisation of Lateral Load-Resisting Systems in Composite High-Rise Buildings , Master of Civil Engineering Qeensland University of Technology [26] R Kamgar., R Rahgozar (2015) “ Determination of Optimum Location for Flexible Outrigger Systems in Non-Unifrom Tall Buildings Using Energy Method” International Journal of Optimization in Civil Engineering (Vol 5(4), pp 433-444) [27] By Kang-Kun Lee., Yew-chaye Loo.& Hong Guan (2001) “Simple Analysis of Framed-Tube Structures with Multiple Internal Tubes” Journal of Structural Engineering (Vol 127, pp 450-460) 106

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w