CHẾ ĐỊNH KIỂM VIÊN VIỆN KIỂM SÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI I. Khái quát chung về nghề Kiểm sát viên 1. Khái niệm chức danh Kiểm sát viên 2. Thời hạn ra đời của nghề Kiểm sát viên 3. Các ngạch Kiểm sát viên II. Điều kiện tiêu chuẩn của Kiểm sát viên 1. Tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên 2. Nhiệm vụ và quyền hạn chung của Kiểm sát viên 3. Những điều Kiểm sát viên không được làm III. Vị trí, vai trò của Kiểm sát viên trong các hoạt động tư pháp 1. Trong tố tụng hình sự 2. Trong tố tụng dân sư, hành chính IV. Quy tắc đạo đức nghề Kiểm sát viên V. Những tố chất và phẩm chấ sinh viên cần rèn luyện để thực hiện hiệu quả các công việc và đúng sứ mệnh của một Kiểm sát viên 1. Sứ mệnh của người Kiểm sát viên 2. Tố chất cá nhân sinh viên cần có để trở thành Kiểm sát viên 3. Phẩm chất đạo đức sinh viên cần có để trở thành Kiểm sát viên 4. Tấm gương Kiểm sát viên tiêu biểu ở Việt Nam Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp là hai chức năng quan trọng của ngành Kiểm sát nhân dân. Kiểm sát viên phải quán triệt, nhận thức sâu sắc và thực hiện nghiêm túc đồng thời hai chức năng này. Phải luôn tự trau dồi, rèn luyện, mỗi suy nghĩ, việc làm của mình phải thấm nhuần, hướng tới thực hiện năm đức tính mà Bác Hồ đã dạy cán bộ Kiểm sát: Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn. Trước khi trở thành Kiểm sát viên giỏi, Kiểm sát viên phải thực hiện đúng, đủ các quy định của pháp luật, các quy chế nghiệp vụ của Ngành. Khi thực hiện nhiệm vụ phải đảm bảo mang lại kết quả và hiệu quả cao. Một kiểm sát viên giỏi phải biết làm nhiều việc ở tất cả các khâu nghiệp vụ và phải làm tốt, làm giỏi ở một lĩnh vực nhất định.Kết quả giải quyết án từ giai đoạn giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm đến điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đều đảm bảo chính xác, đúng pháp luật, có chất lượng và hiệu quả; đảm bảo hoạt động của các cơ quan tư pháp luôn tuân thủ pháp luật, kịp thời phát hiện vi phạm để kiến nghị yêu cầu khắc phục, chấm dứt vi phạm. Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát của đơn vị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ TIỂU LUẬN CHẾ ĐỊNH KIỂM VIÊN VIỆN KIỂM SÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỊNH KIỂM VIÊN VIỆN KIỂM SÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: KHÓA: K19 MSSV: G.V HƯỚNG DẪN: Nguyễn Minh Trí TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT NỘI DUNG Chương I Tổng quan Viện kiểm sát Lịch sử phát triển Cơ cấu tổ chức Vị trí, vai trò Viện kiểm sát Nhân dân Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân Chương II Kiểm sát viên viện kiểm sát I Khái quát chung nghề Kiểm sát viên Khái niệm chức danh Kiểm sát viên Thời hạn đời nghề Kiểm sát viên Các ngạch Kiểm sát viên II Điều kiện tiêu chuẩn Kiểm sát viên Tiêu chuẩn chung Kiểm sát viên Nhiệm vụ quyền hạn chung Kiểm sát viên Những điều Kiểm sát viên không làm III Vị trí, vai trị Kiểm sát viên hoạt động tư pháp Trong tố tụng hình Trong tố tụng dân sư, hành IV Quy tắc đạo đức nghề Kiểm sát viên V Những tố chất phẩm chấ sinh viên cần rèn luyện để thực hiệu công việc sứ mệnh Kiểm sát viên Sứ mệnh người Kiểm sát viên Tố chất cá nhân sinh viên cần có để trở thành Kiểm sát viên Phẩm chất đạo đức sinh viên cần có để trở thành Kiểm sát viên Tấm gương Kiểm sát viên tiêu biểu Việt Nam Chương III Sự lựa chọn thân định hướng tương lai I Sự lựa chọn thân II Kế hoạch phát triển cá nhân tương lai III Định hướng tương lai 3.1 Hít thở thật sâu, nghĩ việc thật bình thường 3.2 Xác định điểm mạnh thân 3.3 Xác định môi trường làm việc hào hứng 3.4 Tạo danh sách 3.5 Đầu tư vào khóa học 3.6 Đánh giá kinh nghiệm thực tiễn thân 3.7 Hỏi ý kiến người KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm qua đất nước ta thực đường lối đổi đem lại chuyển biến tích cực: Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phịng đảm bảo Với vai trò Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, Đảng ta coi trọng việc đảm bảo tốt thực chức qua tư pháp mà mục tiêu hướng tới để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân,, dân Trước nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nước ta tình hình vai trị Viện Kiểm sát nội dung quan trọng tong cách máy Nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng Đồng thời, bối cảnh Nhà nước ta tích cực hồn thiện máy Nhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, có luật nhằm tăng cường hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm việc nghiên cứu lý luận để áp dụng vào thực tiễn cho nước nói chung giai đoạn cần thiết Là quan chun vơ sản, trách nhiệm ngành kiểm sát, người cán kiểm sát quan trọng, có đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, “Người cán Kiểm sát viên ấy, phải thấy hết trách nhiệm cao nặng nề mình, ln ln tơn trọng thật, phân rõ sai, giữ thái độ khách quan, thận trọng, cơng minh, trực” (Tổng bí thư Lê Duẩn) Vị trí, vai trị Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân hệ thống quan Viện kiểm sát máy nhà nước nói chung khẳng định Với quan viện Kiểm sát, Kiểm sát viên người trực tiếp thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, máy nhà nước, Kiểm sát viên chức danh tư pháp, có nhiệm vụ thực chức Viện Kiểm sát, bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm minh công Tại đa số quốc gia, tư pháp ba nhánh quyền lực nhà nước, có chức bảo vệ luật pháp, góp phần trì trật tự xã hội Cùng quan tư pháp khác, Viện kiểm sát nhân dân cơng cụ hữu hiệu góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo vệ cơng lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Làm việc quan với vai trị quan trọng vậy, Kiểm sát viên cần có yêu cầu lực đạo đức khắt khe để hồn thành tốt nhiệm vụ Hiểu rõ cơng việc Kiểm sát viên giúp sinh viên Luật hiểu vị trí Kiểm sát viên máy nhà nước nắm quy tắc ngành nghề kiểm sát, từu có nhìn khách quan đúg đắn Kiểm sát viên nói riêng chức danh pháp lý khác nói chung Với mong muốn làm rõ số vấn đề chế định Kiểm sát viên góp phần xây dựng số giải pháp hoàn thiện chế định tiếp tục khẳng định vai trị Kiểm sát viên cơng xây dựng nhà nước pháp quyền khẳng định định hướng tương lai thân, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Chế định Kiểm sát viên định hướng tươi lai” cho tiểu luận cho tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu đề tài: 2.1.Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung làm rõ sở lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên; phân tích đánh giá thực trạng nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên; sở nêu quan điểm đề xuất giải pháp đảm bảo nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên Tìm hiểu rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát viên để định hướng thân phù hợp với công việc tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, tiểu luận có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích sở lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên Hai là, phân tích thựuc trạng đưa giải pháp đảm bảo nhiệm vụ, quyền hannj Kiểm sát viên Ba là, tìm hiểu rõ vai trị, chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát viên để định hướng thân phù hợp với công việc ttrong tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Kiểm sát viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Việt Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu: 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật Nhà nước Nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu, thu thập tài liệu từ văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật quan, tài liệu có liên quan khác báo, trang web số đề tài nghiên cứu tham khảo; đề tài khoa học, chương trình, dự án, báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ tài liệu có, có phân tích, tổng hợp, móc nối vấn đề liên quan, để đến chắt lọc nội dung chủ đạo để nêu lên sở lý thuyết nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên đánh giá, khái quát quan điểm, luận điểm làm tảng lý luận cho tiểu luận Phương pháp chuyên gia, điều tra: trình nghiên cứu, có tham khảo, tham vấn ý kiên người hướng dẫn số người khác có liên quan Phương pháp tổng hợp: Sau q trình tìm hiểu tiến hành nhiều phương pháp, có đúc kết, tổng hợp lại để hoàn thiện tiểu luận Kết cấu đề tài Phần Mở đầu: lý chọn đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, phương pháp nghiên cứu kết cấu chung đề tài Nội dung gồm mục: Mục 1: Tổng quan Viện kiểm sát Mục 2: Kiểm sát viên Mục 3: Định hướng tương lai thân Phần Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VKSTC: Viện kiểm sát tối cao VKSND: Viện kiếm sát nhân dân BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BLTTDS: Bộ luật tố tụng nhân CHƯƠNG I VIỆN KIỂM SÁT I Viện kiểm sát I.1 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành Từ năm 1945 đến năm 1958, quan Công tố nước ta chưa tổ chức thành hệ thống quan độc lập mà đặt hệ thống Tòa án, giao thực đồng thời hai chức là: thực hành quyền công tố giám sát hoạt động tư pháp (chỉ đạo điều tra, trực tiếp điều tra số loại tội phạm; định việc truy tố; buộc tội trước tòa; kháng cáo án, định Tòa án giám sát việc chấp hành pháp luật hoạt động điều tra, xét xử, giam giữ, cải tạo thi hành án; tham gia số loại việc dân quan trọng để bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích xã hội) Chức năng, nhiệm vụ quan cơng tố nước ta có nhiều điểm tương đồng với Viện Công tố nước theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa, điển hình Cộng hịa Pháp Đến năm 1959, quan Cơng tố tách khỏi hệ thống Tịa án, trở thành hệ thống quan độc lập trực thuộc Chính phủ, chịu lãnh đạo Chính phủ Hệ thống Viện Công tố địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “song trùng” trực thuộc, vừa chịu lãnh đạo Viện Công tố cấp chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời chịu lãnh đạo Ủy ban hành cấp Viện Công tố tổ chức thành cấp phù hợp với hệ thống Tịa án (Viện Cơng tố Trung ương, Viện Công tố phúc thẩm tổ chức theo vùng, Viện Công tố cấp tỉnh Viện Công tố cấp huyện) Viện Cơng tố có chức năng, nhiệm vụ: điều tra truy tố trước Tòa án kẻ phạm tội; giám sát việc chấp hành luật pháp công tác điều tra, xét xử, thi hành án hình sự, dân sự; giam giữ cải tạo; khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân Ngày 15 tháng năm 1960, kỳ họp thứu nhất, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ (khố II) thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 10