1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tiền tố cho việc chấp nhận sử dụng công nghệ học tập và sự hài lòng của người học

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGỌC HOÀNG THẠCH CÁC TIỀN TỐ CHO VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HỌC TẬP VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tai Lieu Chat Luong TP Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGỌC HOÀNG THẠCH CÁC TIỀN TỐ CHO VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HỌC TẬP VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học PGS TS HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO TP Hồ Chí Minh, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Các tiền tố cho việc chấp nhận sử dụng công nghệ học tập hài lịng người học” cơng trình nghiên cứu thân Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn nghiên cứu, tơi cam đoan nội dung nghiên cứu kết đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Khơng có sản phẩn nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn qui định Luận văn chưa nộp để nhận cấp hay chứng trường đại học sở đào tạo khác Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Tác giả Nguyễn Ngọc Hoàng Thạch ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu, tác giả nhận nhiều động viên hỗ trợ từ phía nhà trường, gia đình bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tất người thân gia đình, người ln sát cánh yêu thương động viên hết lịng hỗ trợ tơi q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo Cơ ln tận tình bảo dành nhiều thời gian hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô khoa Sau đại học – Trường Đại học Mở TP HCM nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kỹ quý báo cho suốt khóa học trường Sau hết, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè hỗ trợ thời giạn học tập thực đề tài nghiên cứu Mặc dù với cố gắng nỗ lực hoàn thiện nghiên cứu cách tốt song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn đọc Tơi xin tặng kết cho gia đình tơi người luôn tạo điều kiện cho học tập trưởng thành ngày hôm TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Thạch iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tiền tố cho việc chấp nhận sử dụng công nghệ học tập hài lịng người học Thành Phố Hồ Chí Minh Dựa lý thuyết phù hợp nhiệm vụ công nghệ, lý thuyết chấp nhận công nghệ, nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng công nghệ học tập hài lòng người học Bảng thang đo trích lược từ nghiên cứu thực nghiệm có liên quan có độ tin cậy cao từ tạp chí uy tín Đề tài nghiên cứu thực gồm bước Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp vấn sâu chuyên gia nhằm phát số yếu tố tiềm ẩn tác động đến việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ học tập hài lịng người học Sau bảng câu hỏi kiểm tra thơng qua nhóm 15 người học trực tuyến trước tiến hành khảo sát 350 mẫu gửi thu 301 mẫu hợp lệ phân tích qua bước: thống kê đặc điểm mẫu, thống kê mô tả liệu biến quan sát, đánh giá mơ hình đo lường, đánh giá mơ hình cấu trúc; cuối kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Kết sau phân tích liệu cho thấy mười giả thuyết nghiên cứu chấp nhận mặt thống kê Năm yếu tố Sự phù hợp nhiệm vụ cơng nghệ, Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Động lực thụ hưởng Sự hài lịng có tác động tích cực đến việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ học tập Bên cạnh yếu tố Sự hài lịng cịn đóng vai trị trung gian phần tích cực hai mối quan hệ (1) Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ đến Chấp nhận sử dụng công nghệ (2) Nhận thứ dễ sử dụng đến Chấp nhận sử dụng công nghệ Nghiên cứu đóng góp vào khoảng trống nghiên cứu chấp nhận sử dụng công nghệ học tập hài lòng người học Đề tài nghiên cứu xem tài liệu tham khảo cho nhà quản trị nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến Thành phố Hồ Chí Minh iv ABSTRACT Research topic on prefixes for acceptance of using learning technology and learner satisfaction in Ho Chi Minh City Based on the theories of the Task – Technology - Fit, the theory of technology acceptance, this research has tested the factors affecting the acceptance of using learning technology and the satisfaction of learners The scale table is extracted from relevant and highly reliable empirical studies of reputable journals The study was prepared into main steps Qualitative research using in-depth interview method with experts to detect a number of potential factors that can affect the acceptance of learning technology and learner satisfaction Then, the questionnaire will be tested through a group of 15 people who have studied online before conducting the survey 350 question samples were sent, of which 301 valid samples were obtained and analyzed through the following steps: sample characteristics statistics, descriptive statistics of observation variable data, measurement model evaluation, structural model evaluation; Finally, the hypothesis and research model are tested The results after data analysis showed that ten research hypotheses are statistically accepted The five factors Task-technology Fit, Perceive Usefullness, Perceive Ease Of Use, Hedonic Motivation, and Satisfaction have a positive impact on the acceptance of using learning technology Besides, the Satisfaction factor also plays a partly positive intermediary role in the two relationships between (1) Tasks – Technology – Fit to Acceptance of using technology and (2) Perceive Ease Of Use to Acceptance of useing technology This research also contributes to the research gap on acceptance of learning technology and learner satisfaction This research topic is also considered as a reference for administrators to improve the online training quality in Ho Chi Minh City v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT NGHIÊN CỨU III MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Đối tượng khảo sát: .5 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục đề tài luận văn: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Education Technology - Công nghệ học tập .8 2.1.2 Perceive Usefullness – Nhận thức hữu ích 2.1.3 Perceive Ease of use – Nhận thức dễ sử dụng 10 2.1.4 TTF – Sự phù hợp công nghệ - nhiệm vụ 10 vi 2.1.5 Hedonic Motivation – Động lực thụ hưởng 11 2.1.6 Acceptant techonology – chấp nhận sử dụng công nghệ 12 2.1.7 Satisfaction – hài lòng 12 2.2 Các lý thuyết liên quan 13 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA 13 2.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB 13 2.2.3 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM 14 2.2.4 Mơ hình phù hợp nhiệm vụ - công nghệ TTF 15 2.2.5 Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ hợp mở rộng UTAUT-2 16 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 18 2.3.1 Nghiên cứu Tarhini cộng (2017) 18 2.3.2 Nghiên cứu Gan (2017) 20 2.3.3 Nghiên cứu Shehzadi cộng (2020): 21 2.3.4 Nghiên cứu Al-Azawei cộng (2017) .22 2.3.5 Nghiên cứu Huang cộng (2017) .23 2.3.6 Nghiên cứu Leong cộng (2018) 24 2.3.7 Nghiên cứu Ofosu-Ampong (2020) 25 2.3.8 Nghiên cứu Pozón-López cộng (2021) .27 2.3.9 Nghiên cứu Cheng (2019) 28 2.3.10 Nghiên cứu Châu (2019) 29 2.3.11 Nghiên cứu Dung & Thùy (2020): 30 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết 36 2.4.1 Đặc điểm nhiệm vụ tác động đến phù hợp nhiệm vụ công nghệ 36 vii 2.4.2 Đặc điểm công nghệ tác động đến phù hợp nhiệm vụ công nghệ 36 2.4.3 Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ tác động đến chấp nhận sử dụng 37 2.4.4 Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ tác động đến hài lòng người học 37 2.4.5 Động lực thụ hưởng tác động đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ 38 2.4.6 Nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích tác động đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ 38 2.4.7 Nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích tác động đến hài lịng người học 39 2.4.8 Sự hài lòng người học tác động đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ học tập 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Quy trình nghiên cứu .42 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 42 3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 44 3.3.1 Xây dựng thang đo 44 3.3.2 Qui mô mẫu 47 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu 47 3.3.4 Phân tích xử lý số liệu 48 3.4 Kết nghiên cứu định tính 50 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .54 4.1.1 Thống kê mô tả liệu quan sát .55 4.2 Đánh giá mơ hình đo lường .59 4.2.1 Đánh giá mức độ tin cậy 59 viii 4.2.1.1 Mức độ tin cậy báo 59 4.2.1.2 Mức độ tin cậy quán nội tập báo 61 4.2.2 Đánh giá mức độ xác đo lường 62 4.2.2.1 Mức độ xác hội tụ tập báo .62 4.2.2.2 Mức độ xác phân biệt tập báo 62 4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc 63 4.3.1 Đánh giá mức độ đa cộng tuyến (hệ số VIF) 63 4.3.2 Đánh giá hệ số R2 R2 adjusted 64 4.3.3 Đánh giá hệ số f2 .64 4.3.4 Đánh giá chung mơ hình đường dẫn 65 4.4 Phân tích vai trị trung gian Sự hài lòng 66 4.4.1 Vai trò trung gian SAT mối quan hệ PEOU UB 66 4.4.2 Vai trò trung gian SAT mối quan hệ TTF UB .67 4.5 Bình luận kết .68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Hàm ý quản trị 76 5.3 Đóng góp nghiên cứu 79 5.4 Hạn chế hướng phát triển nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH 90 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .95 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU VỚI CHUYÊN GIA 100 PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PLS 105 92 - Các chức hệ thống E-learning mà tham gia phù hợp để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học - Các chức hệ thống E-learning mà tham gia đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập để tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lòng đề xuất thay đổi: ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Động lực thụ hưởng Theo Anh/chị phát biểu sau thể động lực thụ hưởng - Việc sử dụng hệ thống E-learning khiến cảm thấy vui - Việc sử dụng hệ thống E-learning khiến thấy thú vị - Việc sử dụng hệ thống E-learning mang lại nhiều tính giải trí cho tơi - Việc sử dụng hệ thống E-learning tạo cho hào hứng bắt kịp trào lưu học trực tuyến Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lịng đề xuất thay đổi: …………………………………………………………………………………… Câu 3: Nhận thức hữu ích Theo Anh/chị phát biểu sau thể nhận thức hữu ích người dùng - Sử dụng hệ thống E-learning giúp tơi hồn thành tập nhanh - Sử dụng hệ thống E-learning giúp cải thiện thành tích tơi - Sử dụng hệ thống E-learning giúp tăng suất - Sử dụng hệ thống E-learning giúp nâng cao hiệu học tập tơi Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lòng đề xuất thay đổi: ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Nhận thức dễ sử dụng Theo Anh/chị phát biểu sau thể nhận thức dễ sử dụng - Học cách sử dụng hệ thống E-learning thật dễ dàng - Tôi thấy thật dễ dàng để hệ thống hệ thống E-learning thực tơi muốn 93 - Tương tác tơi hệ thống E-learning rõ ràng dễ hiểu - Tôi dễ dàng trở nên thành thạo việc sử dụng hệ thống E-learning - Tôi thấy hệ thống học tập dựa hệ thống E-learning dễ sử dụng Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lòng đề xuất thay đổi: ………………………………………………………………………… Câu 5: Đặc điểm nhiệm vụ Theo Anh/chị phát biểu sau thể đặc điểm nhiệm vụ - Việc học E-learning cần truy cập vào nguồn liệu lúc đâu - Việc học E-learning cần giao tiếp đồng thời người học với người dạy người học - Việc học E-learning cần chia sẻ tài liệu thơng tin người học - Việc tích hợp đồng hóa thơng tin cần thiết Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lòng đề xuất thay đổi: ………………………………………………………………………… Câu 6: Đặc điểm công nghệ Theo Anh/chị phát biểu sau thể đặc điểm công nghệ: - Hệ thống E-learning cung cấp tài nguyên học tập lúc nơi - Hệ thống E-learning cung cấp kết nối liên lạc lúc nơi - Hệ thống E-learning cung cấp việc chia sẻ liệu đồng hóa tốt - Hệ thống E-learning cho phép truy cập vào tài khoản, thông tin qua internet thiết bị khác Hệ điều hành khác Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lịng đề xuất thay đổi:…………………………………………………………………………… Câu 7: Sự hài lòng Theo Anh/chị phát biểu sau thể hài lịng người dùng: - Tơi hài lịng với việc sử dụng hệ thống E-learning phương tiện hỗ trợ việc học - Tơi hài lịng với việc sử dụng hệ thống E-learning trang web học tập - Tôi vui sử dụng hệ thống E-learningnhư công cụ hỗ trợ việc học tập 94 - Tơi hài lịng giới thiệu sử dụng hệ thống E-learning Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lịng đề xuất thay đổi: ……………………………………………………………………… Câu 8: Chấp nhận sử dụng Theo Anh/chị phát biểu sau thể việc chấp nhận sử dụng người dùng: - Tôi sử dụng hệ thống E-learning suốt khóa học tơi - Tôi sử dụng thường xuyên chức E-learning (diễn đàn thảo luận, trị chuyện, nội dung khóa học, nộp tập,…) - Tôi cảm thấy cần dựa vào hệ thống E-learning cho việc học tập Nếu phát biểu gây khó hiểu, anh/chị vui lòng đề xuất thay đổi: ……………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ! 95 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào anh/chị! Tơi Nguyễn Ngọc Hồng Thạch, học viên cao học chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Hiện thực nghiên cứu đề tài "Các tiền tố cho việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ học tập hài lịng người học" Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, mong nhận giúp đỡ từ anh/chị để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tất câu trả lời anh/chị hữu ích có ý nghĩa Tồn thơng tin thu thập nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu đề tài giữ kín Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Câu hỏi sàng lọc Anh/Chị sử dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến (E-learning) chưa?  Có (tiếp tục trả lời phần sau)  Không (Dừng trả lời phần sau) Phần 2: Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng hài lòng người học Anh/Chị vui lịng trả lời cách đánh dấu vào thích hợp với quy ước mức độ đồng ý phát biểu theo thang đo Likert từ đến 5, tương ứng từ thấp đến cao sau: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT Phát biểu Mức độ đồng ý Đặc điểm nhiệm vụ Việc học E-learning cần truy cập vào nguồn liệu lúc đâu 96 Việc học E-learning cần giao tiếp đồng thời người 5 5 Hệ thống E-learning cung cấp việc chia sẻ liệu 5 5 5 học với người dạy người học Việc học E-learning cần chia sẻ tài liệu thông tin người học Việc tích hợp đồng hóa thơng tin cần thiết Đặc điểm cơng nghệ Hệ thống E-learning cung cấp tài nguyên học tập lúc nơi Hệ thống E-learning cung cấp kết nối liên lạc lúc nơi đồng hóa tốt Hệ thống E-learning cho phép truy cập vào tài khoản, thông tin qua internet thiết bị khác Hệ điều hành khác Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ Các chức hệ thống E-learning mà tham gia đủ để giúp hồn thành nhiệm vụ khóa học 10 Các chức hệ thống E-learning mà tham gia phù hợp để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học 11 Các chức hệ thống E-learning mà tham gia đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học Động lực thụ hưởng 12 Việc sử dụng hệ thống E-learning khiến cảm thấy vui 13 Việc sử dụng hệ thống E-learning khiến thấy thú vị 97 14 Việc sử dụng hệ thống E-learning mang lại nhiều tính 5 5 Sử dụng hệ thống E-learning giúp tăng suất 5 Học cách sử dụng hệ thống E-learning thật dễ dàng đối 5 5 Tơi hài lịng với việc sử dụng hệ thống E-learning giải trí cho tơi 15 Việc sử dụng hệ thống E-learning tạo cho hào hứng bắt kịp trào lưu học trực tuyến Nhận thức hữu ích 16 Sử dụng hệ thống E-learning giúp tơi hồn thành tập nhanh 17 Sử dụng hệ thống E-learning giúp cải thiện thành tích 18 19 Sử dụng hệ thống E-learning giúp nâng cao hiệu học tập Nhận thức dễ sử dụng 20 với 21 Tôi thấy thật dễ dàng để hệ thống E-learning thực tơi muốn 22 Tương tác tơi với hệ thống E-learning rõ ràng dễ hiểu 23 Tôi dễ dàng trở nên thành thạo việc sử dụng hệ thống E-learning 24 Tôi thấy hệ thống học tập dựa hệ thống E-learning dễ sử dụng Sự hài lòng 25 phương tiện hỗ trợ việc học 98 26 Tơi hài lịng với việc sử dụng hệ thống E-learning Tôi vui sử dụng hệ thống E-learning 5 5 trang web học tập 27 công cụ hỗ trợ việc học tập 28 Tôi hài lòng giới thiệu sử dụng hệ thống E- learning Chấp nhận sử dụng 29 Tôi sử dụng hệ thống E-learning suốt khóa học tơi 30 Tôi sử dụng thường xuyên chức Elearning (diễn đàn thảo luận, trị chuyện, nội dung khóa học, nộp tập,…) 31 Tôi cảm thấy cần dựa vào hệ thống E-learning cho việc học tập Phần 3: Thơng tin cá nhân Anh/Chị vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị?  Nam  Nữ Trong nhóm tuổi sau đây, Anh/Chị thuộc nhóm tuổi  18-22 tuổi  23-35 tuổi  36-45 tuổi  Khác Anh/Chị vui lòng cho biết mức đố sử dụng E-learning Anh/chị?  Rất  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Anh/Chị vui lịng cho biết trình độ học vấn Anh/Chị?  Trung học  Cao đẳng, Đại học  Sau đại học 99 Anh/chị học, làm việc lĩnh vực sau đây?  Kinh tế  Kỹ thuật  Giáo dục  Y tế, sức khỏe  Nông, lâm ngư nghiệp  Dịch vụ  Khoa học xã hội  Khác Vị trí/chức vụ Anh/Chị cơng ty/tổ chức (nơi làm việc) gì?  Không tham gia công ty/tổ chức  Nhân viên  Quản lý cấp sở  Quản lý cấp trung  Quản lý cấp cao Anh/Chị vui lòng cho biết Anh/Chị có thường sử dụng E-learning trường hợp nào?  Học chương trình cao đẳng, đại học  Học khóa đào tạo ngắn hạn  Học ngoại ngữ  Học khóa đào tạo cơng ty  Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ! 100 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU VỚI CHUYÊN GIA Cuộc vấn thực với chuyên gia lĩnh vực học tập trực tuyến Các chủ đề trao đổi xoay quanh yếu tố sau: - Nhận thức hữu ích - Nhận thức dễ sử dụng - Sự hài lòng - Động lực thụ hưởng - Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ - Chấp nhận sử dụng công nghệ Bản ghi chép từ vấn qua zoom với thầy Vũ H.T, thực vào ngày 15/9/2021 Thông tin người vấn (đáp viên) - Tên: Vũ H.T - Giới tính: Nam - Nghề nghiệp: giảng viên đại học - Đơn vị cơng tác: Đại học Mở TP Hồ Chí Minh - Kinh nghiệm làm việc: năm - Trình độ: tiến sĩ Phỏng vấn viên (PVV): - Cảm ơn thầy đồng ý tham gia buổi vấn hôm Như trao đổi từ trước với thầy, em nghiên cứu chấp nhận sử dụng công nghệ học tập trực tuyến hài lòng người học Những ý kiến thầy đề tài quan trọng có giá trị nghiên cứu Giờ em xin phép bắt đầu vấn Đáp viên (ĐV) PVV: OK 101 Trước hết em xin trao đổi với thầy mơ hình nghiên cứu Câu hỏi - vấn đề chấp nhận công nghệ học tập trực tuyến, đứng góc độ người học, thầy giúp em trả lời vấn đề yếu mơ hình nghiên cứu không ạ? ĐV: - Ok em PVV: - Dạ, em cảm ơn thầy Theo ý kiến thầy, nhận thức dễ sử dụng người học có ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng họ hay không? Nhận thức dễ sử dụng theo Davis “mức độ mà người tin việc sử dụng hệ thống cụ thể không tốn sức” ĐV: - Đương nhiên người ta tin việc sử dụng cơng cụ mà dễ sử dụng đương nhiên người ta sử dụng cơng cụ cơng cụ khó thao tác PVV: - Vâng, em cảm ơn thầy Vậy thầy nghĩ tính hữu ích việc học trực tuyến, tính hữu ích yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng hay không? Tức kỳ vọng kỳ vọng người việc sử dụng máy tính giúp cải thiện hiệu suất công việc họ ĐV: - Thầy đồng ý với vấn đề Thế này, người ta nhận thức cơng cụ hữu ích cho mức độ người ta sử dụng PVV: - Vâng, em cảm ơn thầy Thưa thầy, yếu tố hài lịng thầy có nghĩ yếu tố có ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng công cụ học tập không ạ? Ở em xin giải thích thêm, việc học trực tuyến người học khóa học ngắn hạn cơng ty việc sử dụng cơng cụ học giảng viên người chủ trì hội thảo đưa cơng cụ người học phải sử dụng cơng cụ khơng lựa chọn, lúc hài lịng để chấp nhận sử dụng khơng rõ nét việc chấp nhận sử dụng mà em nghiên cứu nói lên việc người học 102 sử dụng công cụ học tập trực tuyến (trong bối cảnh khơng bị ép buộc) người ta thấy hài lịng với việc sử dụng ĐV: - Ở ý em muốn hỏi hài lịng có phải nhân tố tác động đến việc sử dụng hay khơng? Theo tơi đương nhiên người học cảm thấy hài lịng sễ chấp nhận trừ trường hợp bị ép buộc Sự hài lòng mang tính chất tổng thể dù người học có bị ép buộc học hay khơng quan trọng sau sử dụng người học có cảm thấy hài lịng hay nhiều Đương nhiên có hài lịng nhiều có nhiều khả người học chấp nhận sử dụng Nói cơng nghệ đương nhiên có giới hạn định Ví dụ, cơng cụ học tập zoom trường hợp người học phải sử dụng có nhiều điều kiện ràng buộc mà người học không thay đổi được, trình sử dụng, yếu tố khác đường truyền, việc lưu lại giảng thuận tiện, v.v lần sau người học cảm thấy hài lòng chấp nhận sử dụng tiếp PVV: - Thưa thầy, có ý kiến cho hài lịng thường có tác động đến mua lặp lại hay lòng trung thành, thầy nghĩ vấn đề này? ĐV: - Theo tơi, yếu tố dẫn đến nhiều kết khác kết quả, hài lịng ảnh hưởng đến chấp nhận có ảnh hưởng đến lòng trung thành Nhưng đây, nghiên cứu em xem xét kết chấp nhận sử dụng Em đưa ngữ cảnh học bắt buộc hay học tự nguyện Trong trường hợp học bắt buộc, hài lịng đóng vai trị điều tiết, cịn việc học tự nguyện hài lịng đồng thuận với chấp nhận sử dụng PVV: - Dạ, em cảm ơn thầy Câu hỏi em muốn hỏi động lực thụ hưởng Theo định nghĩa niềm vui hài lòng bắt nguồn từ việc sử dụng cơng 103 nghệ Theo thầy thầy nghĩ yếu tố có ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng cơng nghệ hay không? ĐV: - Động lực thứ mà hướng tới, theo định nghĩa em, tơi cảm thấy vui tơi dễ chấp nhận sử dụng PVV: - Dạ, em có thêm câu hỏi phù hợp nhiệm vụ - công nghệ Em xin giải thích thêm mơ hình phù hợp nhiệm vụ cơng nghệ TTF, mơ hình xem xét tác động đặc điểm công nghệ đặc điểm nhiệm vụ, lý thuyết chứng minh hai yếu tố đặc điểm công nghệ phù hợp cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất gián tiếp đến việc sử dụng Ví dụ, khóa học trực tuyến phân tích liệu nhiệm vụ việc giao tiếp đồng thời người dạy người học, việc chia sẻ tài liệu học viên việc đồng hóa thơng tin , khóa huấn luyện nhiệm vụ hồn thành thi cuối kì, hồn thành tập, điểm danh ĐV: - Ở ý loại nhiệm vụ khác có phù hợp công nghệ khác nhau? Nếu đứng góc độ người họ tơi nhận thấy điều hợp lý PVV: - Dạ vâng, em cảm ơn ý kiến thầy, thầy cho em biết yếu tố này, thầy nhận thấy yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng công nghê học tập người dùng? ĐV: - Theo tơi cịn vài yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ học tập trực tuyến, nhiên, với vai trị người nghiên cứu khoa học, tơi nêu tên yếu tố tơi đọc qua nghiên cứu chứng minh có ảnh hưởng mặt học thuật! PHẦN Ý KIẾN XÂY DỰNG THANG ĐO 104 Về bảng câu hỏi đề xuất, PVV gởi bảng câu hỏi khảo sát đến ĐV ngày trước vấn để ĐV đọc - PVV: Thưa thầy, phần câu hỏi định lượng, em nhờ thầy xem qua câu hỏi đề xuất theo thầy câu rõ nghĩa chưa? - ĐV: Theo tơi, nhìn chung câu hỏi rõ nghĩa; với vị trí người học người tham gia trả lời câu hỏi tơi thấy bảng câu hỏi ổn Câu hỏi dễ hiểu giúp người tham gia khảo sát dễ trả lời câu hỏi khảo sát - PVV: Thầy cho em hỏi câu hỏi đề xuất có cần chỉnh sửa số từ ngữ để người tham gia khảo sát đọc hiểu rõ ý câu hỏi không ạ? Chẳng hạn câu hỏi thang đo “Sự phù hợp nhiệm vụ công nghệ”? - ĐV: Với câu hỏi này, theo nên chỉnh sửa chút từ ngữ cách xếp ý câu hỏi Ví dụ: “Để giúp hồn thành nhiệm vụ khóa học, chức hệ thống E-learning đủ.” nên đổi lại “Các chức hệ thống E-learning mà tham gia đủ để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học.” Em nên sửa lại câu bảng câu hỏi tương tự tơi vừa ví dụ - PVV: Cịn câu hỏi thang đo “Việc chấp nhận sử dụng” theo thầy có nên chỉnh sửa khơng ạ? - ĐV: Về phần đo lường “Việc chấp nhận sử dụng” theo nên chỉnh sửa chút, ý kiến tơi, em trao đổi lại với giáo viên hướng dẫn Ví dụ: “Tơi phụ thuộc hệ thống E-learning” em nên sửa lại “Tôi cảm thấy cần dựa vào hệ thống E-learning cho việc học tập tôi.” - PVV: Dạ em cảm ơn thầy, câu hỏi trên, theo ý kiến thầy có cần bổ sung thêm câu hỏi không ạ? - ĐV: Theo tôi, với số lượng câu hỏi 33 bảng câu hỏi xem đầy đủ mặt khảo sát luận văn Thạc sĩ Nếu cần chỉnh sửa, tơi lưu ý em nên viết câu hỏi súc tích, ngắn gọn - PVV: Dạ em cảm ơn thầy dành thời gian quý báo tham gia buổi vấn này, em chúc thầy sức khỏe thành công công việc - ĐV: Cảm ơn em! 105 PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PLS Bảng yếu tố tải trọng Cross-Loading HM1 HM2 HM3 HM4 PEOU1 PEOU2 PEOU3 PEOU4 PEOU5 PU1 PU2 PU3 PU4 SA1 SA2 SA3 SA4 TC1 TC2 TC3 TC4 TEC1 TEC2 TEC3 TEC4 TTF1 TTF2 TTF3 UB1 UB2 UB3 HM PEOU PU SAT TC TEC TTF UB 0.943 0.617 0.783 0.687 0.561 0.566 0.634 0.712 0.946 0.669 0.77 0.719 0.592 0.584 0.645 0.737 0.892 0.554 0.784 0.627 0.526 0.495 0.561 0.688 0.885 0.671 0.697 0.703 0.541 0.559 0.666 0.737 0.562 0.909 0.558 0.738 0.571 0.642 0.625 0.697 0.62 0.893 0.659 0.668 0.504 0.597 0.705 0.752 0.647 0.906 0.661 0.706 0.549 0.623 0.701 0.743 0.633 0.916 0.609 0.783 0.59 0.644 0.678 0.709 0.665 0.934 0.619 0.794 0.581 0.676 0.698 0.756 0.765 0.595 0.929 0.675 0.592 0.489 0.569 0.718 0.765 0.611 0.94 0.683 0.572 0.467 0.596 0.692 0.774 0.668 0.921 0.724 0.6 0.568 0.661 0.748 0.777 0.662 0.939 0.675 0.565 0.477 0.585 0.717 0.674 0.74 0.675 0.937 0.688 0.727 0.723 0.759 0.667 0.747 0.662 0.94 0.617 0.696 0.68 0.776 0.697 0.747 0.684 0.925 0.655 0.678 0.701 0.769 0.742 0.783 0.733 0.921 0.643 0.685 0.701 0.8 0.444 0.555 0.402 0.558 0.815 0.747 0.585 0.505 0.539 0.373 0.632 0.462 0.685 0.345 0.363 0.489 0.529 0.33 0.594 0.513 0.746 0.393 0.364 0.468 0.44 0.568 0.434 0.615 0.842 0.716 0.621 0.533 0.525 0.599 0.463 0.655 0.676 0.916 0.707 0.604 0.55 0.619 0.486 0.64 0.631 0.899 0.634 0.605 0.617 0.69 0.571 0.758 0.7 0.906 0.752 0.716 0.399 0.534 0.345 0.555 0.652 0.786 0.559 0.474 0.636 0.678 0.603 0.681 0.615 0.712 0.93 0.719 0.657 0.714 0.615 0.729 0.608 0.693 0.932 0.763 0.597 0.67 0.57 0.669 0.58 0.697 0.899 0.687 0.705 0.818 0.68 0.831 0.615 0.713 0.779 0.914 0.724 0.682 0.699 0.746 0.575 0.632 0.715 0.933 0.736 0.705 0.752 0.718 0.575 0.552 0.667 0.91 106 PHỤ LỤC : Danh sách thông tin chuyên gia khảo sát định tính STT Tên chuyên gia Đối tượng Đặng T.T.T - Trước đây: Giám đốc tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica khối miền Nam - Hiện nay: Co-Founder Ironhack Việt Nam - Trình độ thạc sĩ, kinh nghiệm 11 năm Vũ H T - Giảng viên trường Đại học Mở TP HCM - Trình độ tiến sĩ, kinh nghiệm năm Lê N B - Phụ trách môn Điện tử Viễn Thông – Khoa Điện tử - Viễn Thông, Học viện Hành Khơng - Trình độ Tiến sĩ, kinh nghiệm giảng dạy năm Phạm P T - Trưởng BU Băng Rộng Công ty Mobifone - Giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại - Trình độ Thạc sĩ, kinh nghiệm giảng dạy năm Đinh T H - Phó Giám đốc Chi nhánh TPHCM – Công ty TNHH Kỹ thuật Quản lý Bay - Giảng viên Học viện Hàng Khơng - Trình độ Thạc sĩ, kinh nghiệm giảng dạy năm

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN