Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Trường THCS Thới Hòa Tổ: Tiếng Anh – Sử - Địa Tuần:…… … Tiết:………… GV: Huỳnh Thị Hồng Thắm Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………… Bài LỊCH SỬ LÀ GÌ? Mơn học: Phần Lịch sử Thời gian: tiết I MỤC TIÊU Về Kiến thức: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần phải học môn Lịch sử - Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, vật, chữ viết,… Về lực: - Năng lực chung + Tìm hiểu lịch sử: Hiểu lịch sử diễn khứ Nêu khái niệm lịch sử mơn Lịch sử Giải thích cần thiết phải học mơn Lịch sử, nhận diện phân biệt nguồn sử liệu, giải thích ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu + Nhận biết phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, giá trị nguồn tư liệu lịch sử + Đánh giá vai trò môn Lịch sử sống - Năng lực chuyên biệt + Vận dụng kiến thức, kĩ năng: HS bước đầu tìm hiểu trãi nghiệm nhà sử học, vận dụng kiến thức lí giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất: - Khơi dậy tò mò, hứng thú cho HS với môn học.Tôn trọng khứ, ý tức bảo vệ di sản hệ trước để lại - Tơn trọng kỉ vật gia đình Có thái độ đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên Tranh ảnh lịch sử Học sinh - Dụng cụ học tập - Tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS bước vào Giúp HS tìm hiểu kiến thức, kĩ có liên quan đến học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Trích Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh) - Em cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS - Ý nghĩa hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm báo báo kết hoạt động + Từ “gốc tích” câu thơ nghĩa lịch sử hình thành buổi đầu đất nước Việt Nam, phần lịch sử đất nước ta - “sử ta” + Ý nghĩa câu thơ: người Việt Nam phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV dẫn dắt vấn đề: Hai câu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh giúp hiểu người Việt Nam cần phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc Biết lịch sử, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Vậy lịch sử gì, mơn lịch sử cần phải học môn lịch sử, tìm câu trả lời học ngày hơm – Bài 1: Lịch sử gì? Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Lịch sử môn lịch sử a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử ; hiểu lịch sử diễn khứ b Tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS xem SGK Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi + Em học môn lịch sử chương trình lớp ? + Hãy kể số kiện mà em nhớ sau học chương trình lịch sử - địa lý Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS - Giáo viên giới thiệu số tranh, tài liệu số kiện lịch sử, H1.1/SGK/10 phát vấn: + Bức tranh nói đến kiện lịch sử ? + Sự kiện diễn đâu ? + Ai có liên quan đến kiện ? GV cho học sinh mơ tả lớp học thời (GV cho gợi ý trước để học sinh mô tả: bàn ghế, tường, trang phục, quang cảnh (trong phịng, ngồi phố)…) Hình thức GV có nhiều cách: cho lớp suy nghĩ số em đại diện nhóm kể cho lớp nghe, chia nhóm, cuối hỏi: + Những miêu tả em có giống khơng ? Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm báo báo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Lịch sử qua, xảy khứ, bao gồm hoạt động người từ xuất đến - Môn Lịch sử mơn học tìm hiểu lịch sử lồi người, bao gồm toàn hoạt động người xã hội loài người khứ Hoạt động Vì phải học lịch sử? a Mục tiêu: nắm cần thiết phải học lịch sử b.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc SGK mục - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi Nhiệm vụ 1: có ý kiến cho rằng: Lịch sử qua, thay đổi nên không cần thiết phải học lịch sử Em có đồng ý với ý kiến khơng ? + Nhiệm vụ 2: Học sinh quan sát hình 1.2, thực theo hướng dẫn giáo viên: - Theo em, hoạt động diễn ảnh? - Nếu biết nhờ đâu em biết? - Hoạt động khiến em nhớ đến nhân vật lịch sử Việt Nam ? - Hoạt động có ý nghĩa ? Với câu hỏi này, GV có nhiều cách: chia nhóm theo kỹ thuật “khăn trải bàn”, hoạt động cá nhân + Nhiệm vụ 3: - Học sinh đọc đoạn văn sách, trang 11 trả lời câu hỏi: Học lịch sử để làm ? - Qua việc tìm hiểu hình 1.2, em cho biết: ngày Giỗ Tổ Hùng Vương xem ngày lễ lớn dân tộc ? + Nhiệm vụ 4: Đọc câu thơ thơ Hồ Chủ tịch, hỏi: Em hiểu từ “gốc tích” câu thơ bên Bác Hồ Nêu ý nghĩa câu thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm báo báo kết hoạt động Học lịch sử để: - Biết cội nguồn tổ tiên - Biết ông cha ta phải lao động sáng tạo, đấu tranh để có đất nước ngày - Đúc kết học kinh nghiệm khứ để phục vụ cho tương lai Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Học lịch sử đề biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu ông cha ta phải lao động, sáng tạo, đấu tranh để có đất nước ngày - Học lịch sử để đúc kết học kinh nghiệm khứ nhằm phục vụ cho tương lai Hoạt động 3: Khám phá khứ từ nguồn tư liệu a Mục tiêu: Nhằm giúp HS phân biệt tư liệu truyền miệng, chữ viết, vật d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III SHS trang 12 - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi + Nguồn sử liệu gì? + Có nguồn sử liệu nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS + Nguồn sử liệu gì? + Có nguồn sử liệu nào? Bước 3: Báo cáo kết thực - Các nhóm báo báo kết hoạt động - Tư liệu truyền miệng gồm truyền thuyết, dân ca, thần thoại… truyền qua nhiều đời - Tư liệu chữ viết bao gồm chữ khắc xương, mai rùa, vỏ cây, đá, chép tay hay in giấy, ghi chép tương đối đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy - Tư liệu vật dấu tích người xưa giữ lòng đất hay mặt đất cơng trình kiến trúc, đồ gốm, tác phẩm nghệ thuật… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Nguồn sử liệu (tư liệu lịch sử) dấu tích người xưa lại với lưu giữ nhiều dạng khác - Có nhiều nguồn tư liệu tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết, tư liệu vật Có tư liệu gọi tư liệu gốc - Đặc điểm nguồn sử liệu + Tư liệu truyền miệng (các chuyện kể, lời truyền, truyền thuyết ) + Tư liệu vật (các bia, nhà cửa, đồ vật cũ ) + Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, khắc bia ) Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III SHS trang 12 - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi Câu 1: Tại cần thiết phải học môn Lịch sử? Câu 2: Căn vào đâu để biết dựng lại Lịch sử? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thực - Các nhóm báo báo kết hoạt động - Học lịch sử để biết nguổn gốc tổ tiên dân tộc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi gk Câu 3: Em biết di tích lịch sử địa phương em Sống? Hãy kể cho lớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn lịch sử trường em học (trường thành lập nào? Nó thay đổi theo thời gian? ) Câu 5: Cửa Bắc, kiến trúc cổ, nằm phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày Trên tường nguyên dấu vết đạn pháo thực dân Pháp đảnh chiếm thành Hà Nội năm 1882 Có ý kiến cho nên trùng tu lại mặt thành, xố vết đạn pháo Em có đồng ý với ỷ kiến khơng? Tại sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thực - Khái quát nội dung học Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Duyệt TCM Ngày …… tháng …… năm 2023 Đặng Văn Khải Trường THCS Thới Hòa GV: Huỳnh Thị Hồng Thắm Tổ: Tiếng Anh – Sử - Địa Ngày soạn:………………………… Tuần:…… … Tiết:………… Ngày dạy:…………………………… Bài THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Môn học: Phần Lịch sử Thời gian: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết số khái niệm cách tính thời gian lịch sử: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, Về lực: - Năng lực chung + Tìm hiểu lịch sử: Nêu khái niệm thời gian: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước công nguyên, công nguyên, âm lịch, dương lịch + Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung giới -Năng lực chuyên biệt + Vận dụng: Biết đọc, ghi tính thời gian theo quy ước chung giới + Sắp xếp kiện lịch sử theo thứ tự thời gian Về phẩm chất: Tính xác, khoa học học tập sống Biết quý trọng thời gian xếp thời gian khoa học hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Cuốn lịch lốc địa cầu Học sinh - Dụng cụ học tập - Tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS bước vào b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Em cho biết hôm thứ mấy, ngày, tháng năm nào? Vì em biết điều này? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm báo báo kết hoạt động thảo luận Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Âm lịch Dương lịch a Mục tiêu: hiểu Âm lịch Dương lịch b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Người xưa sáng tạo lịch dựa sở nào? - Câu đồng dao tư liệu 2.1 cách tỉnh thời gian người xưa theo âm lịch hay dương lịch? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Người xưa sáng tạo lịch dựa sở quan sát tính tốn quỵ luật di chuyển Mặt Trăng, Mặt Trời nhìn từ Trái Đất - Ý nghĩa hai câu đồng dao: từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đầu tỏ (trăng náu, nhìn rõ) ngày 16 trăng tròn (trăng treo) Hai câu đồng dao miêu tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 tháng âm lịch Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV yêu cầu HS quan sát Hình 2.2 giới thiệu cho HS cách tính thời gian đồng hồ mặt trời người xưa: Người ta dùng mâm trịn, có kẻ nhiều đường tròn đồng tâm, dùng que gỗ cắm mâm để ánh nắng mặt trời Bóng que đến vạch vịng trịn ngày - Âm lịch: tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vòng tháng - Dương lịch: tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay quanh Mặt Trời vòng năm Hoạt động 2: Cách tính thời gian a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hiểu lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian dương lịch, gọi công lịch; Công lịch lấy năm năm làm năm Công ngun Trước năm trước Cơng ngun, sau năm Cơng ngun b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Dựa vào sơ đồ 2.4, em giải thích khái niệm trước Cơng ngun, Cơng ngun, thập kì, kỉ, thiên niên kỉ + Vì giới cần thứ lịch chung? + Người Việt Nam đón Tết Nguyên đán theo loại lịch nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Công lịch lấy năm năm làm năm Công nguyên + Một thập kỉ 10 năm Một kỉ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm + Người Việt Nam đón Tết Nguyên đán theo âm lịch Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV bổ sung: Trên giới cần thứ lịch chung xã hội loài người ngày phát triển, giao lưu nước, dân tộc ngày mở rộng, cần có nhu cầu thống cách tính thời gian Hiện nay, Việt Nam, Cơng lịch dùng thức văn nhà nước, nhiên, âm lịch sử dụng rộng rãi nhân dân - Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian Dương lịch, gọi Công lịch - Công lịch lấy năm (tương truyền chúa Jesus đời) làm năm đầu Công nguyên Trước năm Trước Cơng ngun (TCN) Từ năm trở đi, tính Cơng ngun - Một thập kỉ 10 năm, kỷ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Dựa vào Hình 2.4, em xác định từ thời điểm xảy kiện ghi sơ đồ đến năm, thập kỉ, kỉ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Tính từ năm 179 TCN đến năm 2021 là: 2.200 năm, 220 thập kỉ, 22 kỉ + Tính từ năm 111 TCN đến năm 2021 là: 2.132 năm, 213 thập kỉ, 21 kỉ + Tính từ năm đến năm 2021 là: 2021 năm, 202 thập kỉ, 20 kỉ + Tính từ năm 544 đến năm 2021 là: 1477 năm, 147 thập kỉ, 14 kỉ + Tính từ năm 938 đến năm 2021 là: 1083 năm, 108 thập kỉ, 10 kỉ Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi gk - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Câu 2: Hãy cho biết ngày lễ quan trọng nước Việt Nam: Giỗ tổ Hùng Vương, tết Nguyên đán, ngày Quốc khánh, ngày Giải phóng miền Nam, thống đất nước tính theo loại lịch nào? Câu 3: Quan sát Hình 2.3, theo em tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên ghi loại lịch dương lịch không? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thực - HS báo báo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết của bạn GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Duyệt TCM Ngày … tháng … năm … Đặng Văn Khải Trường THCS Thới Hòa Tổ: Tiếng Anh – Sử - Địa Tuần:…… … Tiết:………… GV: Huỳnh Thị Hồng Thắm Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………… 10