KIẾN THỨC CƠ BẢN Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân - Sáng tác năm 1960, in tập Sông Đà, kết chuyến thực tế lên Tây Bắc a) Hình tượng sơng Đà * Hung bạo: - Cảnh đá bờ sông dựng vách thành: So sánh “cái yết hầu” làm bật độ nhỏ hẹp, nước chảy mạnh xiết khúc sông, nhấn mạnh hiểm trở hùng vĩ sông Đà - Quãng mặt ghềnh Hát Loóng: Câu văn giàu hình ảnh, điệp cấu trúc, động từ mạnh “xơ”, phép so sánh, nhân hóa khiến sơng Đà lên quái vật nguy hiểm - Những hút nước sơng: Lối so sánh, nhân hóa khiến sơng Đà khơng khác lồi thủy qi với tiếng kêu ghê rợn Liên tưởng, tưởng tượng độc đáo tạo cảm giác chân thực, tạo ấn tượng mạnh, gây cảm giác sợ hãi với độc giả - Âm thác nước: Những câu văn với giọng điệu dồn dập; so sánh, nhân hóa, liên tưởng phong phú, âm thác sông Đà sống động, dội - Đá ba vòng vây thạch trận: Phép nhân hóa khiến hịn đá vơ tri mang dáng vẻ tên du côn Với quan sát tinh tường, trí tưởng tượng phong phú, am hiểu nhiều lĩnh vực, kết hợp với thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa cách miêu tả độc đáo, sơng Đà loài thủy quái, kẻ thù số người * Trữ tình: - Mềm mại, uyển chuyển: Hình ảnh so sánh độc đáo, câu văn gợi cảm, giàu chất thơ vẽ lên hình ảnh sơng Đà mang vẻ đẹp người phụ nữ kiều diễm - Nước sông biến đổi màu sắc theo mùa gợi cảm, nên thơ - Bờ sơng: Những hình ảnh so sánh gợi vẻ yên tĩnh, huyền ảo sơng Đà Hình ảnh miêu tả tràn đầy sức sống, gợi lên trù phú, tô điểm thêm cho vẻ đẹp trữ tình sơng Đà - Cảm xúc tác giả: Phép so sánh, liệt kê bộc lộ niềm vui, xúc động, sống dậy hoài niệm tác giả, đồng thời khắc sâu vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính, thơ mộng sơng Đà -> Qua việc miêu tả sông Đà, người đọc thấy phong cách tài hoa, uyên bác độc đáo ngôn ngữ tùy bút NT: Ngôn ngữ phong phú, điêu luyện, câu văn giàu hình ảnh, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ kết hợp liên tưởng, tưởng tượng độc đáo b) Ông lái đị: Ngồi 70 tuổi, thân hình khỏe mạnh, cường tráng - Ơng lái đị người trải, hiểu biết thành thạo nghề lái đò: am hiểu sơng Đà, thơng thuộc địa hình sơng - Ơng lái đị người mưu trí, dũng cảm; lĩnh tài ba Trong vựơt thác đầy nguy hiểm chết người, ơng lái đị vượt thạch trận sông Đà lĩnh phi thường, am hiểu sơng Đà; động tác xác, điêu luyện, “tay lái hoa” - Ông lái đò người nghệ sĩ tài hoa, yêu mến tự hào với cơng việc: thích lái qua khúc sơng có nhiều gềnh thác, ơng khơng coi việc chiến thắng thủy trận sông Đà chiến công mà chuyện thường, điều tất nhiên -> Miêu tả ơng lái đị vượt thác, tác giả sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực thể thao, quân sự, võ thuật…, với câu văn đa dạng, giàu nhịp điệu, hối hả, gân guốc; với từ ngữ sống động, độc đáo Qua đó, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp người lao động Tây Bắc, “chất vàng mười qua thử lửa” cách mạng kháng chiến Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ ngọc Tường - Bài bút kí sáng tác năm 1981 Huế in tập sách tên * Thủy trình a) Sơng Hương vùng thượng lưu: - Sơng Hương “Bản trường ca rừng già” vừa hùng tráng dội vừa dịu dàng, say đắm - Sông Hương “cơ gái Di – gan phóng khống man dại”: vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ - Sông Hương - người mẹ phù sa: Sông Hương khởi nguồn khơng gian văn hóa Huế, tạo nên bảo tồn văn hóa xứ sở, sơng lặng lẽ không muốn bộc lộ công lao to lớn -> Bằng óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú, nghệ thuật so sánh, nhân hố, Hồng Phủ Ngọc Tường khắc hoạ vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính dịng sơng b) Sơng Hương ngoại thành thành phố: - So sánh sông Hương người gái đẹp Sông mềm mại, uyển chuyển chuyển dòng liên tục, vòng qua nhiều địa danh xuôi Huế - Sông Hương với biến đổi màu sắc tươi tắn trẻ trung mơ màng sương khói - Sơng trầm mặc triết lí, cổ thi -> Qua nhìn đầy lãng mạn tác giả, sông Hương cô gái khao khát tìm thành phố tình yêu c) Sơng Hương lịng thành phố - Phép so sánh nhấn mạnh niềm vui dòng sông đến thành phố Huế - Mượn kiến thức địa lí để lí giải dịng chảy chậm rãi sơng Hương lịng thành phố Mặt khác ơng dùng trái tim để lí giải “điệu slow” Trong lịng thành phố, sông Hương muốn chậm khẽ, nhẹ nhàng, yêu muốn ngắm Huế nhiều - So sánh, liên tưởng với dịng sơng khác để làm bật niềm tự hào tác giả dòng sông quê hương -> Cuộc gặp gỡ với Huế hội ngộ tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc d) Sông Hương tạm biệt thành phố Huế - So sánh, nhân hóa khiến, dịng sơng mang tính cách người tình có chút “lẳng lơ kín đáo” lại “dịu dàng chung thủy” rời xa thành phố Huế Sự quay trở lại đầy lưu luyến ví von nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề ước trước lúc chia xa –> Cách tiếp cận đối tượng nhiều ngành nghệ thuật hội họa, âm nhạc; nghệ thuật nhân hóa, so sánh làm cho sơng Hương, xứ Huế trở nên có linh hồn, có sống Đó trở về, gặp gỡ gái si tình – sơng Hương – say đắm tình u * Vẻ đẹp: - Ở góc độ lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu chiến công oanh liệt dân tộc - Ở phương diện văn hóa, thi ca: Sơng Hương chứa đựng sắc văn hóa đặc trưng cố đô; nôi âm nhạc, thi ca dân gian, cổ điển Huế, gắn bó với tên tuổi danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du, vào thơ ca nhiều thi nhân với vẻ đẹp riêng - Dịng sơng gắn với phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế: dịu dàng, trầm tư Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi - Sáng tác năm 1952, kết chuyến lên Tây Bắc, in tập “Truyện Tây Bắc” a) Giới thiệu nhân vật Mị: - Đoạn văn mở đầu gây ấn tượng với người đọc hình ảnh gái lẻ loi, cô độc với nhiều công việc: quay sợi, cắt cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi Mị bị hòa lẫn vào vật vô tri tảng đá, tàu ngựa - Tác giả đặt Mị đối lập khuôn mặt “buồn rười rượi” với thân phận dâu gia đình nhà thống lí giàu có làng để từ nhấn mạnh số phận bi kịch nhân vật: Mị cô gái Mèo xinh đẹp, hiếu thảo, tài giỏi, có nhiều người say mê nợ truyền kiếp gia đình mà Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lý Mị bị đày đọa thể xác tinh thần, bị ràng buộc cường quyền thần quyền, trở thành công cụ lao động vô tri nhà thống lý b) Mị đêm tình mùa xuân - Cảnh mùa xuân vùng núi cao Tây Bắc khơi dậy thiên nhiên, người niềm vui sức sống với sắc màu âm rộn rã Tiếng sáo lấp ló đầu núi khiến Mị thấy thiết tha bổi hổi Tiếng sáo bay bổng thể cho khát vọng tình yêu tự Sau ngày câm lặng Mị cất tiếng, dù lời nhẩm thầm - Mị uống rượu để trôi đi, nguôi buồn, khổ Mị say thể xác cịn tâm hồn lại thức tỉnh sau bao ngày bị tê liệt, đày đọa Mị nhớ kỉ niệm, ngày trước Mị cô gái đẹp, tài hoa, người say mê - Sau bao ngày bị tê liệt tinh thần, sống nhận thức, lần Mị có ý thức thân Mị thấy tình cảnh đau xót - Tiếng sáo men rượu nồng nàn thổi bùng lên sức sống tâm hồn Mị Mị sửa soạn đầu tóc, quần áo, “xắn thêm mỡ” để thắp sáng buồng âm u, ngục tù tối tăm, thắp sáng lửa khát vọng lịng Mị chuẩn bị chơi xuân - A Sử trói đứng Mị buồng tối tăm Nhưng tâm hồn Mị theo chơi Mị vừa mơ vừa tỉnh Mị cựa quậy xem cịn sống hay chết Sợ chết nghĩa Mị khao khát sống, sống có ý nghĩa c) Mị đêm đơng cứu A Phủ - Mị thấy A Phủ bị trói thản nhiên, vơ cảm trước cảnh trói người nhà thống lí Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh” A Phủ, Mị nhớ cảnh bị trói, Mị xót xa cho Dịng nước mắt giống dịng nham thạch nung chảy tâm hồn đóng băng Mị - Từ thương dẫn đến thương người cảnh ngộ Mị thương A Phủ, đồng cảm với nỗi khổ A Phủ, Mị nghĩ đến tàn ác nhà thống lí Pá tra Mị thấy lo lắng cho số phận A Phủ, Mị không muốn A Phủ chết Từ suy nghĩ đưa Mị đến hành động táo bạo, dũng cảm, cắt dây trói giải cho A Phủ Hành động cắt dây trói cứu A Phủ thể tình thương phản kháng nhân vật Mị cắt dây cho A Phủ đồng nghĩa với việc Mị cắt ln vịng dây vơ hình trói buộc đời - Lúc A Phủ chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối Mị lo lắng, hoảng sợ, Mị sợ bị trói thay “phải chết cọc ấy” Khi chết cận kề lúc ham sống trỗi dậy mạnh mẽ Nỗi lo lắng Mị biểu lịng ham sống, tiếp thêm sức mạnh cho Mị chạy trốn A Phủ, thoát khỏi số phận Cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu mình, việc Mị chạy theo A Phủ hành động theo tiếng gọi tự do, khát vọng sống để giải phóng thân Vợ nhặt – Kim Lân - Lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, in tập “Con chó xấu xí” a) Nhân vật Tràng - Tràng dân ngụ cư, nghèo, xấu trai, làm nghề kéo xe bò thuê, sống với mẹ già túp lều rúm ró - Tràng người giàu lòng nhân Anh sẵn sàng giúp đỡ, cưu mang người đàn bà xa lạ hồn cảnh đói đe dọa tính mạng Anh biết quí trọng người theo khơng làm vợ - Trong hồn cảnh khốn cùng, Tràng khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình + Khi người đàn bà đồng ý theo Tràng về, sau thoáng dự, Tràng tặc lưỡi “Chậc, kệ” Hành động có phần liều lĩnh ẩn sâu khát khao mái ấm gia đình + Trên đường đưa vợ nhà, nhà văn dùng tới 20 lần từ ngữ miêu tả niềm vui nụ cười Tràng để nhấn mạnh niềm hạnh phúc lớn lao Tràng bất ngờ có vợ + Buổi sáng có vợ, Tràng có cảm giác mẻ, kì diệu; Tràng nhận xung quanh có thay đổi, thấy thấm thía cảm động trước khung cảnh nhà cửa sân vườn sẽ, gọn gàng Tràng thấy sống thay đổi Tràng trở thành người có hiếu, người chồng đầy trách nhiệm dù ý nghĩ Chỉ đoạn văn ngắn, nhà văn Kim Lân miêu tả rõ nét thay đổi nhân vật Tràng Từ lo lắng, bối rối chuyển sang vui sướng, hạnh phúc; từ vô tư, vơ tâm chuyển sang gắn bó, u thương có trách nhiệm với gia đình; từ gã trai ngờ nghệch trở thành người đàn ông trưởng thành suy nghĩ hành động b) Nhân vật bà cụ Tứ - Người mẹ già yếu, đời cực tỏa sáng nhiều vẻ đẹp - Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khó nhân hậu, thương giàu lòng vị tha: Khi Tràng đưa người đàn bà mắt mẹ, lúc đầu, bà chưa hiểu việc, bà vừa ngạc nhiên vừa lo lắng Khi hiểu việc, bà tủi thân, tủi phận, tự trách mình, thương trai Bà khóc Đó giọt nước mắt hờn tủi, nỗi lo lắng cho tương lai Dù nạn đói khủng khiếp hồnh hành với lịng nhân hậu, bà chấp nhận người đàn bà nghèo khổ tội nghiệp dâu Câu nói bà làm cho người trai nhẹ nhõm, xoa dịu nỗi đau, xóa mặc cảm cho người phụ nữ theo khơng trai làm vợ - Bà cụ Tứ người có sức sống kì diệu, mãnh liệt: bà tiếp thêm sức sống thắp lên ánh sáng niềm tin cho cảnh sống thê thảm Bà bảo ban, dạy dỗ chân tình, bà động viên, an ủi tin tưởng tương lai - Buổi sáng hôm sau, hạnh phúc làm cho bà vui tươi lên Bà với cô dâu dọn dẹp nhà cửa với ý nghĩ nhà cửa làm ăn có khấm Trong bữa cơm ngày đói, bà nói tồn chuyện vui để hướng ngày mai tươi sáng Xúc động nồi “cháo cám” mà bà cụ gọi “chè khoán” Bà “tươi cười, đon đả” múc mời trai dâu Chính lịng lạc quan, u thương khiến cho nồi cháo cám đắng chát trở nên ngon lòng Bà điểm sáng tranh đen tối ngày đói c) Nhân vật thị - Thị nạn nhân nạn đói, khơng tên tuổi, q qn, khơng nhan sắc, trở nên trơ trẽn miếng ăn - Trong sâu thẳm người thị nhà văn phát nhiều phẩm chất tốt đẹp Thị người có lịng ham sống Vì khơng muốn chết đói, thị từ bỏ tất danh dự, tự trọng người phụ nữ theo không người đàn ông xa lạ để có miếng ăn chốn - Thị cịn người có nhân cách, có ý tứ, hiền hậu mực, biết lo toan, có niềm tin vào sống Khi theo Tràng nhà, thị ngượng ngùng Khi nhìn ngơi nhà rúm ró, thị chấp nhận đầy nhẫn nhục, cư xử ý tứ “ngồi mớm mép giường” Khi thị đối diện với bà cụ Tứ, thị khép nép, đứng nguyên chỗ Trong buổi sáng hôm sau, thị dậy sớm với mẹ chồng thu dọn nhà cửa vườn tược Thị mang đến gió cho sống tăm tối bên bờ chết, thị nhịp cầu gắn bó để tạo thành gia đình hạnh phúc Trong bữa cơm đón nàng dâu mới, lúc ăn bát chè cám, “thị điềm nhiên vào miệng” Đó cử vơ ý tứ, thị không nỡ làm niềm vui người mẹ tội nghiệp - Trong phần cuối tác phẩm, thị cịn đóng vai trị người truyền tin cách mạng Chính thị người thơng tin cho Tràng biết Việt Minh, khơi dậy óc Tràng viễn cảnh tươi sáng 5 Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành - Sáng tác năm 1965 đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, nói dậy nhân dân Tây Nguyên a) Cây xà nu - Là loài tiêu biểu cho vùng đất Tây Nguyên Hình tượng xà nu chiếm giữ vị trí quan trọng truyện ngắn, tạo khơng khí Tây Ngun cho tác phẩm - Cây xà nu ln gắn bó gần gũi với đời sống dân làng Xô man, có mặt đời sống hàng ngày dân làng Cây xà nu thấm sâu vào suy nghĩ người Tây Nguyên: Tnú cảm nhận cụ Mết “ngực cụ căng xà nu lớn”, cụ Mết nói xà nu với tự hào: “khơng có mạnh xà nu nước ta” - Cây xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng + Thương tích rừng xà nu đại bác giặc gây tượng trưng cho mát đau thương mà người dân Tây Nguyên phải chịu đựng + Đặc tính ham ánh sáng xà nu biểu tượng cho niềm khát khao tự người dân Tây Nguyên Dù bon giặc giết bà Nhan, anh Xút vầ anh cán Quyết Tnú Mai kiên trì ni giấu cán + Cây xà nu tượng trưng cho sức sống mạnh mẽ, bất diệt, bất khuất, kiên cường vươn lên người Tây Nguyên Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu gợi ta liên tưởng đến tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên: hệ nối tiếp hệ đứng lên chiến đấu chống lại bọn Mĩ Diệm: Anh Quyết hi sinh có Tnú đứng lên, Mai hi sinh có Dít tiếp nối, sau Dít cịn có bé Heng Họ đoàn kết bên kháng chiến chống Mĩ + Rừng xà nu che chở cho làng Xô man trước mưa bom bão đạn quân thù Hình tượng xà nu tượng trưng cho vẻ đẹp hào hùng đầy sức sống thiên nhiên người Tây Nguyên b) Nhân vật Tnú - Tnú người Strá, anh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên nhờ đùm bọc cưu mang dân làng Xơ Man - Tnú người có lĩnh, gan góc, dũng cảm Cịn nhỏ, Tnú Mai nuôi giấu cán bộ, bị giặc bắt, tra dã man mà Tnú không khai Khi trưởng thành, lúc giặc đốt mười đầu ngón tay, Tnú không kêu lên tiếng - Tnú người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng Tham gia lực lượng, nhớ quê hương phép Tnú thăm đêm cấp cho phép Anh đặt niềm tin vững vào Đảng Cách Mạng: “Đảng còn, núi nước còn” - Tnú người yêu thương gia đình, bn làng Ngay từ nhỏ, anh mồ côi cha mẹ dân làng nuôi nấng, anh u bn làng mình, dân làng bảo vệ cán Khi chứng kiến cảnh vợ bị tra tấn, sát hại, Tnú tay không xơng cứu vợ - Tnú cịn có lòng căm thù giặc sâu sắc Anh mang tim ba mối thù: thù thân, gia đình, bn làng Dù hai bàn tay ngón hai đốt, Tnú lực lượng để cầm súng chiến đấu giải phóng quê hương Tnú xà nu trưởng thành bất khuất Câu chuyện bi tráng đời Tnú mang ý nghĩa điển hình cho số phận, đường cách mạng dân làng Xơ Man 6 Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu - Sáng tác năm 1983, in lần đầu tập “Bến quê” 1985, sau in tập truyện tên năm 1987 a) Hai phát Phùng Theo yêu cầu trưởng phòng, anh tới vùng biển chiến trường xưa anh để chụp ảnh cho lịch nghệ thuật thuyền biển Sau nhiều ngày “phục kích”, anh chụp “cảnh đắt trời cho” - Phát 1: Cảnh bình minh vùng ven biển Khung cảnh đẹp với kết hợp hài hòa đường nét ánh sáng mà màu sắc, vẻ đẹp đơn giản tồn bích Bức ảnh mang trọn vẹn thở biển sống Phùng say sưa ca ngợi, anh cảm thấy tràn ngập niềm hạnh phúc Anh thấy tâm hồn trẻo, khiết từ nhận thức "bản thân đẹp đạo đức" Qua phát thứ nhất, thấy Phùng người nghệ sĩ tinh tế, anh thành công việc phát mang đẹp đến cho đời Đặc biệt, qua phát này, nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm quan niệm đẹp: đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người, hướng người đến chân – thiện – mĩ sống - Phát 2: Hai phát nghệ sĩ Phùng có đối lập Nếu phát thứ tranh thiên nhiên đầy vẻ thơ mộng phát thứ hai lại tranh sống đầy nghiệt ngã, cay đắng Đằng sau đẹp mơ “chiếc thuyền xa” biển sớm mờ sương lại thực tàn nhẫn bi kịch gia đình Với Phùng, coi chuyến nhiều ý nghĩa: thuyền nghệ thuật ngồi xa, ẩn sương mù, cịn thật đời lại trần trụi, gần trước mắt Qua phát thứ hai Nguyễn Minh Châu gửi gắm triết lý nhân sinh: Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Quan trọng đừng nhầm lẫn hình thức chất, phải có nhìn đa diện, đa chiều sống b) Người đàn bà hàng chài - Ngoài 40, đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ khiến hình dáng chị xấu thơ kệch Lần thứ hai đến tòa án chị rụt rè, sợ sệt, tìm góc khuất để ngồi, cách xưng hơ tội nghiệp - Qua câu chuyện tòa án, người đàn bà lên người có số phận bất hạnh: từ nhỏ xấu, lớn lên không lấy, có mang với anh thuyền chài, nghèo khổ nên bị chồng đánh đập thường xuyên - Đằng sau số phận bất hạnh, người đàn bà hàng chài ngời sáng nhiều vẻ đẹp khuất lấp tâm hồn + Chị người bao dung, nhân hậu, vị tha Là nạn nhân bạo hành gia đình, chị tù không bỏ chồng Chị nhận hết sai Chị thấu hiểu nguyên nhân sâu xa khiến anh trai cục tính hiền lành trở thành gã chồng tàn bạo, độc + Chị người trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Quanh năm sống sông nước, chị nhận chân lý: Trên thuyền kiếm sống ngồi biển xa cần có người đàn ơng khỏe mạnh biết nghề để làm chỗ dựa, dù người chồng vũ phu tàn bạo Sự trải chị khiến Đẩu Phùng thay đổi cách nhìn sống người + Người đàn bà hàng chài người mẹ yêu thương vô bờ bến giàu đức hi sinh: sợ bị tổn thương nên xin chồng lên bờ mà đánh; nhẫn nhục chịu đựng bạo hành Trong khổ đau triền miên, chị chắt chiu niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Thông qua đời nhân vật, nhà văn thể nỗi lo âu, trăn trở số phận người từ đặt vấn đề: Làm để giúp người thoát khỏi sống lạc hậu, tăm tối? c) Đoạn cuối tác phẩm - Sau nhiều lần lỡ hẹn, cuối Phùng chọn cho ảnh đắt giá, cảnh thuyền lưới vó tiến vào bờ Bức ảnh mang trọn vẹn thở biển sống Một vẻ đẹp đơn giản tồn bích Đặc biệt mắt người sành nghệ thuật, họ lấy làm tâm đắc quý trọng, treo ảnh nơi trang trọng - Bức ảnh thể giá trị sâu sắc sống Là người trực tiếp chụp ảnh, Phùng hiểu rõ đằng sau nét đẹp ẩn chứa nhiều nghịch lí đời Đó sống người đàn bà làng chài nghèo khổ lam lũ “Nửa thân người ướt sũng” dấu tích trận địn mà chị nạn nhận bạo hành gia đình Đặc biệt, chị khuất lấp vẻ đẹp tâm hồn: lòng bao dung, vị tha, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, tình yêu thương con, đức hi sinh cao Những người xuất ảnh Phùng đại diện cho lớp nhân dân bước từ đói khổ tệ nạn sống thời hậu chiến “hịa lẫn đám đơng” -> Tấm ảnh nghệ thuật đẹp đẽ vỏ bề Đằng sau cịn sống rách rưới đói nghèo Nếu hiểu tranh thuyền biển hình ảnh nghệ thuật người đàn bà hàng chài bước từ tranh hình ảnh đời nghệ thuật đời phải gắn liền với Nghệ thuật bắt nguồn từ sống phải gắn liền với sống có ý nghĩa Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ - Vở kịch viết năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt cơng chúng - Tóm tắt: Do tắc trách Nam Tào mà Trương Ba phải chết oan, Đế Thích giúp Trương Ba sống lại cách nhập hồn ông vào xác hàng thịt Trong xác anh hàng thịt, Trương Ba nhiễm số thói xấu, chất sạch, thẳng Ơng ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân Trương Ba tự chán ghét mình, muốn khỏi nghịch cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ Đoạn đối thoại thuộc Cảnh kịch a Cuộc đối thoại Hồn Xác - Trong đối thoại, Xác thắng thế, tn lời thoại dài mỉa mai cười nhạo lên mặt dạy đời, châm chọc Hồn buông lời thoại ngắn với giọng ngập ngừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu - Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ: bên đại diện cho sạch, khát vọng sống cao bên tầm thường, dung tục Cuộc đối thoại thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người, từ nói lên khát vọng hướng thiện tầm quan trọng việc chiến thắng thân b Cuộc đối thoại TB với người thân - Trong mắt vợ mình, Trương Ba trở thành kẻ vơ tâm, vơ tình, biết đến thân Vợ Trương Ba muốn bỏ Trong đối thoại với vợ, hồn Trương Ba sử dụng câu ngắn, câu hỏi liên tiếp với câu cảm thán cho thấy thảng thốt, ngỡ ngàng ông Anh trai định bán mảnh vườn để mở rộng vốn cửa hàng thịt Việc bán vườn cậu trai phủ nhận tồn Trương Ba cao trước - Cái Gái, đứa cháu nội ơng u q, mực khước từ ơng Nó hận ơng làm gãy nát diều cu Tị Nó xua đuổi liệt Những lời nói đứa cháu nhỏ xoáy sâu vào nỗi đau Trương Ba, để ơng thấm thía bi kịch bị người thân yêu chối bỏ - Chị dâu cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Trước lời nói vừa yêu thương, vừa thẳng thắn cô dâu Trương Ba lặng ngắt, đau khổ đến sợ hãi Tất người thân yêu hồn Trương Ba nhận nghịch cảnh trớ trêu Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân khiến người đọc hiểu rõ bi kịch đáng thương Trương Ba: bị chối từ gia đình thân yêu c Cuộc đối thoại TB với Đế Thích - Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, ông dũng cảm đối diện với hoàn cảnh, chiến thắng hèn nhát, yếu đuối thân, không chịu lùi bước trước xác hàng thịt Trương Ba không chấp nhận quan điểm sống xa rời thực tế Đế Thích, thẳng thắn sai lầm Đế Thích Đối với Trương Ba, sống khơng mình, mượn thân xác người khác tồn vô hồn, không ý nghĩa - Khát vọng “được sống mình” thơi thúc tâm hồn cần thay đổi để xóa bỏ nghịch cảnh cách triệt để: chết Đế Thích định tiếp tục sửa sai Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, không chấp nhận sống mà theo ơng cịn khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Qua đoạn đối thoại, Lưu Quang Vũ phê phán lối sống “bên đằng, bên nẻo” Đó lối sống dễ khiến người tha hóa, ích kỉ, giả dối, kìm hãm phát triển xã hội Nhận xét giá trị nhân đạo/ tư tưởng nhân đạo, nhân văn Giá trị nhân đạo tác phẩm thể nội dung: Cảm thông, chia sẻ với đời, số phận khổ đau nhân vật ; Lên án lực bạo tàn chà đạp, áp người .; Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn đáng quý nhân vật Nhận xét giá trị thực Giá trị thực tác phẩm thể nội dung: khắc họa sống khổ cực người ; phơi bày thực xã hội (VD: nạn đói, nạn bạo hành, cai trị áp bọn phong kiến chúa đất miền núi, ) 10