Skkn tăng cường các bài tập bổ trợ trong phân môn tiếng việt nhằm rèn năng lực tư duy, ngôn ngữ ch

34 1 0
Skkn tăng cường các bài tập bổ trợ trong phân môn tiếng việt nhằm rèn năng lực tư duy, ngôn ngữ ch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mục lục Tài liệu tham khảo Phần I: Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Phần II: Giải vấn đề I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Các tập bổ trợ nhằm rèn kĩ tư 10 IV Hiệu 27 Phần III: Kết luận 31 I.Kết thúc vấn đề 31 II Khuyến nghị 31 III Đề xuất 31 Phụ lục 33 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu "Từ vựng tiếng Việt"- NXB Đại học Huế, 2004 Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn – 8(tập 1) - NXB GD Việt Nam Tài liệu dạy học tiếng Jẻ-Triêng cho CBCC"-Sở Nội vụ Kon TumTrường CĐSP Kon Tum biên soạn phát hành Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ - NXB GD Việt Nam Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa 2012 Sách học Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho học sinh Dân tộc thiểu số (tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2014, Thuộc Dự án Giáo dục THCs vùng khó khăn nhất) Ngữ văn nâng cao, tác giả Nguyễn Đăng Diệp-Đỗ Việt Hùng-Vũ Băng Tú, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Thiết kế giảng Ngữ văn 8, tác giả: TS Nguyễn Văn Đường (chủ biên), ThS Hoàng Dân, Nhà xuất Hà Nội 2004 Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Chương trình Ngữ văn trung học sở (THCS) 2006 cấu trúc thành phân môn: Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Trong đó, mục tiêu phân mơn Tiếng Việt là: "Thứ nhất, hình thành rèn luyện cho học sinh lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kỹ bản: đọc, viết, nghe, nói, qua mà rèn luyện tư Thứ hai, giúp em có hiểu biết định hệ thống tri thức tiếng Việt ngôn ngữ để sử dụng cách thành thạo, có ý thức Thứ ba, giúp HS biết u q tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát triển tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm " (Đỗ Ngọc Thống) Để thực mục tiêu phân môn tiếng Việt nêu với đối tượng học sinh 100% người dân tộc thiểu số điều không dễ dàng mà tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai em Bản thân tơi giáo viên có nhiều năm giảng dạy Ngữ văn lớp Qua năm giảng dạy, tơi nhận thấy kiến thức tiếng Việt tương đối khó với khả tiếp nhận lực tư HS Để hiểu, biết vận dụng lí thuyết vào làm tập thực hành viết văn giao tiếp ngồi phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên áp dụng cịn cần phải có hệ thống tập để tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, thực hành giao tiếp Hệ thống tập tiếng Việt sách giáo khoa đầy đủ mức độ từ tập nhận biết tới tập thông hiểu, vận dụng, nhiên tập vận dụng để rèn lực giao tiếp cho học sinh chưa nhiều Với tiết tiếng Việt thường đơn vị kiến thức mới, học sinh luyện tập thực hành (phần Luyện tập sau phần lí thuyết) Vì em vận dụng làm số tập nhận biết, thông hiểu Tuy nhiên, vài ngày, hay vài tuần sau, giáo viên giao tập tương tự, đa số em không làm Việc vận dụng kiến thức học vào hoạt động giao tiếp lúng túng Thực tế buộc thân giáo viên tìm hiểu ngun nhân nhận thấy nguyên nhân tần suất em luyện tập lặp lại tập luyện tập bổ trợ cực Học sinh khơng có sách tham khảo nào, hoàn toàn làm tập sách giáo khoa lần tri thức không khắc sâu, kĩ tư không rèn luyện, môi trường giao tiếp hạn chế nên nhanh quên kiến thức kĩ hình thành trước Vì vậy, năm học 2021-2022 , tơi mạnh dạn xây Trang dựng thêm hệ thống tập bổ trợ tiếng Việt lớp thực giảng dạy tiết phụ đạo, dạy học chủ đề tự chọn để củng cố kiến thức, rèn lực tư duy, lực ngôn ngữ cho học sinh theo nhiều mức độ, từ nhận biết, thông hiểu tới vận dụng nhằm nâng cao chất lượng phân môn theo yêu cầu, mục tiêu Chuẩn kiến thức kĩ phát triển phẩm chất, lực Việc tăng cường tập bổ trợ phân môn tiếng Việt thu kết khả thi nên đưa để đồng nghiệp tham khảo II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Tăng cường tập bổ trợ nhằm rèn lực tư duy, kĩ giao tiếp phân môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Trung học sở (TH- THCS) Đăk Nhoong III ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Một số tập bổ trợ rèn lực tư duy, giao tiếp phân môn Tiếng Việt lớp trường TH- THCS Đăk Nhoong - Ba chủ đề thuộc phân môn tiếng Việt môn Ngữ văn 8: + Chủ đề 1: Từ vựng + Chủ đề 2: Ngữ pháp + Chủ đề 3: Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ - Thời gian: + Khảo sát đối tượng trước áp dụng giải pháp: 20/09/2021 +Vận dụng hệ thống tập bổ trợ: Từ 09/2021 đến 15/12/2021 + Khảo sát đối tượng sau áp dụng giải pháp phân tích kết quả: Từ 15/12/2021 đến 25/12/2021 + Viết báo cáo SKKN: Từ 25/12/2021 đến 15/01/2022 IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp đàm thoại Phương pháp điều tra thu thập số liệu Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích - tổng hợp Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn: Ở cấp độ vĩ mô, mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Đi vào cụ thể, môn học Ngữ văn nhấn mạnh ba mục tiêu sau: Trang bị kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ văn học - trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam - phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại" Nói tóm lại, mục tiêu học tập ngành Ngữ văn thời đại học"biết để biết" mà "biết để làm" Môn Ngữ văn không môn "bồi dưỡng tâm hồn" mà quan trọng môn"công cụ" để học sinh vận dụng kiến thức kỹ học ứng dụng vào sống cơng việc Chính mà mơn ngữ văn môn học chiếm thời lượng nhiều bậc giáo dục THCS (Ngữ văn 6,7,8 chiếm tiết/tuần, riêng ngữ văn chiếm tiết/tuần) Điều cho thấy tầm quan trọng đặc biệt môn Ngữ văn việc giáo dục hệ trẻ Học xong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh ngồi có kiến thức ngữ pháp tiếng việt, kiến thức văn học gắn liền với thời kì lịch sử, kĩ tạo lập văn theo sáu kiểu phương thức phải thành thục kĩ cần thiết nghe, nói, đọc, viết phải có nhân cách đạo đức tốt Riêng phân môn tiếng Việt thường chiếm 1/4 thời lượng môn Ngữ văn ( tương đương 1t/tuần), phận tách rời môn Ngữ văn Trang Một số đặc điểm khác tiếng Giẻ-Triêng tiếng Việt gây khó khăn cho học sinh học tiếng Việt: Để dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung, học sinh người Giẻ-Triêng địa bàn huyện ĐăkGlei nói riêng, người giáo viên trước hết cần nhận thức: Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai học sinh Theo qui luật, em chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình học tập Những yếu tố tương đồng hai ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tiếng Việt yếu tố khác biệt thường cản trở, gây khó khăn cho em Qua q trình học tập tiếng Giẻ-Triêng trung tâm bồi dường giáo dục thường xuyên huyện Đăk Glei (theo "Tài liệu dạy học tiếng Giẻ-Triêng cho CBCC" Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum phối hợp với Trường CĐSP Kon Tum biên soạn phát hành) tìm hiểu thực tế xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei cách giao tiếp với nhân dân học sinh địa bàn công tác, nhận thấy tiếng Việt tiếng Giẻ-Triêng có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp cụ thể sau: 2.1 Sự khác ngữ âm: - Tiếng Việt có 23 âm vị phụ âm Tương ứng với 23 âm vị phụ âm có 24 cách đọc (phát âm), ghi lại 27 chữ viết 27 chữ viết hình thành từ 19 chữ (con chữ) Tiếng Việt có 16 âm vị nguyên âm (trong có 13 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi) âm vị bán nguyên âm Trong 16 âm vị nguyên âm âm vị bán ngun âm có 17 cách đọc (phát âm), ghi lại 20 chữ viết 20 chữ viết hình thành từ 12 chữ (con chữ) - Tiếng Gỉẻ-Triêng có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú Về nguyên âm gồm có nguyên âm đơn 70 nguyên âm đôi Về hệ thống phụ âm gồm 19 phụ âm đơn, 40 phụ âm đôi phụ âm ba (Theo "Tài liệu dạy học tiếng Giẻ-Triêng"-Sở Nội vụ- Trường CĐSP Kon Tum biên soạn phát hành) 2.2 Sự khác từ vựng: - Tiếng Việt có hệ thống đại từ nhân xưng từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống đại từ nhân xưng từ ngữ xưng hô tiếng Giẻ-Triêng lại tương đối Trang - Do có khác đó, em thường sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt không phù hợp, nhiều dẫn đến khiếm nhã ( tình thực tế: Giáo viên đến thăm nhà, hỏi: "Bố mẹ em đâu rồi?" Học sinh trả lời: " Thưa cơ, làm chưa về.") Để sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt, đòi hỏi em luyện tập, thực hành nhiều - Tiếng Giẻ-Triêng bộc lộ tư mộc mạc, thẳng thắn người GiẻTriêng Trong ngôn ngữ người Giẻ-Triêng, ta bắt gặp cách ví von hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ, khơng bắt gặp việc chơi chữ, nói hay nói giảm nói tránh Họ nói thẳng nói thật Vì học sinh người GiẻTriêng học biện pháp nghệ thuật tu từ tiếng Việt gặp nhiều khó khăn 2.3 Sự khác ngữ pháp: - Đây khác biệt lớn hai ngôn ngữ Ngữ pháp tiếng Việt chặt chẽ, phương thức tạo câu từ đơn giản đến phức tạp, nhiều thành phần câu tạo thành Các kiểu câu đa dạng: chia theo cấu tạo có câu đơn, câu ghép; chia theo mục đích nói lại có câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Ngược lại, ngữ pháp tiếng Giẻ-Triêng đơn giản nhiều Các em thường hay sử dụng cách diễn đạt, tạo câu tiếng mẹ đẻ nói viết tiếng Việt Chẳng hạn: "Nó yếu sức, khơng cõng đâu.; Nó tắm nước " Tất điểm khác biệt nêu gây cản trở nhiều trình em học tiếng Việt Ở bậc học THCS, kiến thức tiếng Việt nâng cao mở rộng hơn, nhiều kiến thức phức tạp so với Tiểu học để đáp ứng mục tiêu chương trình đề Với phần tiếng Việt lớp 8, phần từ vựng ( trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ), phần ngữ pháp thực đơn vị kiến thức khó với em người dân tộc thiểu số II Cơ sở thực tiễn: Thuận lợi: - Khi thực giảng dạy đơn vị trường TH- THCS Đăk Nhoong, giáo viên có nhiều thuận lợi Cụ thể: + Có nguồn tài liệu tham khảo phong phú: nguồn in-tơ-nét, tài liệu tham khảo Trang + Sự quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt thực tiết dạy học phụ đạo, bồi dưỡng hay dạy học chủ đề tự chọn áp dụng tập bổ trợ rèn lực tư phân mơn tiếng Việt lớp + Học sinh ngoan ngỗn, ủng hộ giáo viên + Bản thân giáo viên không ngừng tìm tịi hình thức nội dung để nâng cao hứng thú chất lượng học tập mơn Khó khăn: - Học sinh người dân tộc thiểu số nói chung học sinh người Giẻ Triêng xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei nói riêng học tiếng Việt sau nắm vững ( nghe-hiểu nói thành thạo) hệ thống tiếng mẹ đẻ Môi trường học tiếng Việt em chủ yếu phạm vi nhà trường Các em thiếu môi trường rèn luyện tiếng Việt nhà trường gắn với tình khác sống Các em thiếu điều kiện cần thiết ( sách vở, tài liệu tham khảo, phương tiện thông tin đại chúng ) để hỗ trợ học tiếng Việt dẫn đến vốn kiến thức xã hội nói chung kiến thức từ vựng, ngữ pháp hạn chế - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn: trang thiết bị phục vụ giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu mơn - Các hoạt động ngồi bổ trợ cho việc dạy học tiếng Việt bị hạn chế ảnh dưởng dịch Covid-19 Kết học tập: a Kết thu thông qua khảo sát HS lớp đầu năm học 2021-2022 phân môn tiếng Việt( chưa áp dụng SKKN) sau: Lớp (2021- GIỎI SL 2022) 28 TL KHÁ SL (%) TL SL (%) 17.9 YẾU TB 10 TL SL TL (%) (%) 35.7 28.5 KÉM SL TL (%) 17.9 (Bảng 1:Kết khảo sát đầu năm 2021-2022 phân môn tiếng Việt lớp ) b Kết thu thông qua giáo viên trực tiếp vấn học sinh: (số lượng học sinh lớp tham gia vấn: 28; thời điểm vấn: ngày 20/09/2021.) Trang - Trên 80% số học sinh lớp thiếu lực giao tiếp, cụ thể: rụt rè, ấp úng im lặng cúi đầu giáo viên mong muốn em chia sẻ thân, việc học tập hay gia đình, thơn làng em Các em thướng trả lời trống không, diễn đạt lộn xộn - Năng lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ hạn chế Trên 60% ẹm yêu cầu trò chuyện với bạn bên cạnh (chủ đề tự chọn) có sử dụng đơn vị kiến thức ngữ pháp, từ vựng học khơng thực - Tỉ lệ học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt, có kĩ giao tiếp tốt, biết vận dụng kiến thức tiếng Việt học vào giao tiếp ít.(8/28 em, chiếm 28.5%) Nguyên nhân: Trong trình giảng dạy, thu thập số nguyên nhân khiến học sinh học tập không hiệu phân môn tiếng Việt nói chung khuyết thiếu lực giao tiếp tiếng Việt sau: - Do rào cản ngôn ngữ: tiếng Việt tiếng mẹ đẻ em - Do tính đặc trưng mơn: Kiến thức tiếng Việt lớp phần kiến thức khó với em phần từ vựng ( trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ phần ngữ pháp: trợ từ,thán từ, tình thái từ, câu ghép nhiều thành phần mở rộng ) - Phương pháp dạy giáo viên chưa thật lôi cuốn, tạo hứng thú cho học sinh Khi vận dụng phương pháp luyện tập, thực hành hay luyện tập theo mẫu, hình thức tổ chức giáo viên chưa phong phú, nội dung tập đơn điệu, thời gian luyện tập thực hành (khoảng 15 đến 20 phút/ tiết học), phần nhận xét, đánh giácủa giáo viên kết luyện tập thực hành học sinh chưa triệt để Giáo viên không đánh giá, nhận xét hết tất kết làm em học sinh lớp với thời gian ỏi + Khi giảng dạy tiết tiếng Việt, dạy học phụ đạo, dạy học chủ đề tự chọn phần tiếng Việt thân giáo viên trọng cho học sinh làm tập sách giáo khoa, chưa có tập tương tự để học sinh rèn luyện lực tư duy, chưa trọng tập thực hành giao tiếp Ai biết rằng, học tiếng Việt tách rời môi trường giao tiếp tiếng Trang Việt Giáo viên trọng đến việc tạo môi trường giao tiếp để em thực hành kiến thức học - Gia đình chưa quan tâm đến việc học em mình, phó mặc cho nhà trường - Tâm lí học sinh tự ti, "sợ học tiếng Việt" đọc viết cịn yếu, phát âm cịn ngọng, nói sai - Đa số học sinh khơng có chuẩn bị tốt trước đến lớp III Các tập bổ trợ áp dụng dạy tiếng Việt, dạy học phụ đạo, bồi dƣỡng nhằm rèn lực tƣ duy, giao tiếp cho học sinh: Chủ đề 1: Từ vựng 1.1 Các lớp từ: a Mục tiêu cần đạt: - Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Hiểu giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Năng lực sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp - Năng lực sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội hoàn cảnh khác nhau, theo vùng miền b Bài tập :"Từ ngữ địa phƣơng biệt ngữ xã hội" Bài 1: Nêu đặc điểm từ ngữ địa phương Tìm từ ngữ địa phương mà em biết tương ứng với từ toàn dân sau: lợn, muôi, củ sắn, ngã Đáp án: - Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định Từ toàn dân Từ địa phương Con lợn Con heo Cái muôi Cái mơi, vá Củ sắn Củ mì Ngã Bổ, té Bài 2: Tìm từ ngữ địa phương câu sau diễn đạt lại từ ngữ tồn dân a.Nó giả vờ nghểnh cổ phân bua Ủa! Chớ giun đâu hè? Trang 10 c Mình đọc hay tơi đọc? d Nó khơng học giỏi mà cịn hát hay e Tơi ăn cơm xong, học Đáp án: a Quan hệ điều kiện ( giả thiết) b Quan hệ tăng tiến c Quan hệ lựa chọn d Quan hệ bổ sung e Quan hệ nối tiếp Bài 4: Đặt câu với cặp quan hệ từ : a Vì nên b Nếu c Tuy d Để Đáp án:Mẫu : a Vì tơi chăm học tập nên học kì này, tơi có nhiều tiến b Nếu bạn chăm học bạn khơng bị điểm c Tuy bạn cố bạn khơng đích trước d Để cha mẹ thầy ln vui lịng phải học tập thật giỏi Bài 5: Thực hành giao tiếp tiếng Việt, có sử dụng câu ghép Đáp án:Mẫu: Học sinh 1: - Này, bạn làm tập nhà chưa? Học sinh 2: - Hôm qua chơi muộn nên quên 2.3 Dấu câu: a Mục tiêu cần đạt: - Hiểu công dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - Biết cách sử dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm viết câu - Biết lỗi cách sửa lỗi thường gặp sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép dấu hai chấm b Bài tập: * Bài tập "Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm": Bài 1: Cho biết tác dụng dấu ngoặc đơn câu sau: Trang 20 a Nam Cao (1917-1951) nhà văn thực xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930- 1945 b "Trong lịng mẹ" (trích hồi kí "Những ngày thơ ấu") đoạn trích đầy cảm động tình mẫu tử thiêng liêng c Thuyết minh đồ dùng học tập (bút bi, sách giáo khoa, bút chì, thước kẻ, com-pa ) Đáp án: - Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung thông tin: câu a,b - Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh: câu c Bài 2: Trong trường hợp sau, trường hợp thay dấu gạch ngang (đã học lớp 7) dấu ngoặc đơn? a Lan ngỡ ngàng hỏi tôi: - Cậu điểm 10 làm văn thật à? b Ngô Tất Tố - nhà văn thực xuất sắc- để lại cho độc giả ấn tượng thật sâu sắc c Chồng chị - anh Nguyễn Văn A- tích vụ chìm tàu Đáp án: Trường hợp thay dấu gạch ngang (đã học lớp 7) dấu ngoặc đơn là: câu b,c Bài 3: Chỉ tác dụng dấu hai chấm câu sau: a Thật lão tâm ngẩm phết chả vừa đâu: lão vừa xin tơi bả chó (Nam Cao) b Một luồng gió lạnh thổi qua: rụng c Mẹ hồi hộp, thầm vào tai tơi: - Con có nhận khơng? d Nó nằm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão đối xử với à?" Đáp án: - Dấu hai chấm dùng để giải thích: câu a,b - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời thoại Trang 21 - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp Bài 4: Trong trường hợp sau, trường hợp dấu hai chấm thay dấu ngoặc đơn? Tại sao? a Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, tới nơi thấy chủ nằm khơng cựa quậy: kết ngã trời giáng lão b Ông gọi đến bên, xoa đầu khen ngợi: - Cháu thật ngoan ngỗn, hiếu thảo c Có qng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc Đáp án: - Trường hợp dấu hai chấm thay dấu ngoặc đơn a,c đánh dấu phần giải thích phận nằm sau dấu hai chấm hai câu khơng nằm cấu trúc thành phần câu * Lƣu ý: Giáo viên phân tích cụ thể ví dụ đảo vị trí dấu hai chấm câu thành Có quãng nắng đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc xuyên xuống biển óng ánh Trường hợp phận sau dấu hai chấm nằm cấu trúc thành phần câu nên dù dấu hai chấm đánh dấu phần giải thích thay dấu ngoặc đơn Bài 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Đáp án: (HS tự viết) * Bài tập "Dấu ngoặc kép": Bài 1: Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép câu đây: a Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: "Cục cục tác cục ta" (Xuân Quỳnh) b Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua thống liên tưởng, tơi "sáng mắt ra" c "Tắt đèn" tiểu thuyết hay Ngô Tất Tố Trang 22 d - Thầy giáo dặn lớp :" Ngày mai lớp ta lao động chăm sóc vườn chuối nhà trường." Các bạn nhớ đầy đủ nhé! Đáp án: a Đánh dấu cụm từ thể tiếng kêu gà b Đánh dấu cụm từ cần ý, hiểu theo ý nghĩa đặc biệt c Đánh dấu tên tác phẩm d Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bài 2: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào đoạn văn sau cho thích hợp viết hoa chỗ cần thiết: a Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói khơng phải đâu Đấy tâm hồn lịng nhân hậu em (Tạ Duy Anh) b Thầy đồ trợn mắt lên, cãi văn tế chẳng nhầm, họa người nhà ơng chết nhầm có (Truyện dân gian Việt Nam) c Đó đường tồn hay khơng tồn lồi người ( Thái An) Đáp án: a Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: " Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lịng nhân hậu em đấy." (Tạ Duy Anh) b Thầy đồ trợn mắt lên, cãi: " Văn tế chẳng nhầm, họa người nhà ông chết nhầm có." (Truyện dân gian Việt Nam) c Đó đường "tồn hay không tồn tại" lồi người ( Thái An) Bài 3: Cho câu sau: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Hãy viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để trích dẫn trực tiếp trực tiếp câu Trang 23 Đáp án: Mẫu: Đặng Thai Mai bàn tiếng Việt nhận định rằng: "Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay." Đây nhận xét hoàn toàn đắn Người Việt phải tự hào tiếng Việt, phải giữ gìn sáng tiếng Việt Chủ đề 3: Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ 3.1 Mục tiêu cần đạt: - Hiểu nói giảm nói tránh nói - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói - Năng lực sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh, nói vào viết nói, phù hợp với mục đích tình giao tiếp 3.2 Bài tập: 3.2.1 Bài tập "Nói quá" Bài 1: Nói gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật nói Đáp án: - Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng - Tác dung: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Bài 2: Tìm biện pháp nói q câu sau: a "Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi." (Ngun Hồng) b Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng đường gặp em (Ca dao) c "Tôi nghĩ đến sách tơi Tơi q chúng có lẽ cịn ngón tay tơi." (Nam Cao) d Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Trang 24 (Ca dao) e Bác ơi, tim Bác mênh mơng Ơm non sông, kiếp người ( Tố Hữu) Đáp án: a vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi b Đêm nằm lưng chẳng tới giường c q chúng có lẽ cịn ngón tay tơi d Lỗ mũi mười tám gánh lơng, râu rồng trời cho e Ơm non sơng, kiếp người Bài 3: Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau Đặt câu với thành ngữ vừa tìm a Chắt lọc, chọn lọc lấy quí giá, tốt đẹp, tinh túy tạp chất khác b Cả gan hay làm điều cỏi vụng trước người hiểu biết, tinh thơng, tài cán c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét d Ln gắn bó, kề cận bên nhau, khăng khít khơng rời e Gan dạ, dũng cảm khơng nao núng trước khó khăn, nguy hiểm f Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng thể chất Đáp án: a Đãi cát tìm vàng: Cơ đãi cát tìm vàng thế, lấy chồng b Đánh trống qua cửa nhà sấm: Em không dám đánh trống qua nhà sấm đâu c Mặt cắt khơng cịn giọt máu( Mặt cắt khơng máu): Nó sợ mặt cắt khơng cịn giọt máu d Nhƣ hình với bóng: Hai bạn chơi thân với hình với bóng e Gan vàng sắt: Ơng tay gan vàng sắt f Nhƣ hai giọt nƣớc: Hai anh em nhà giống hai giọt nước Trang 25 Bài 4: Qua tập 3, em cho biết nói thường sử dụng kèm với biện pháp tu từ học? Đáp án: - Nói thường sử dụng kèm với biện pháp tư từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Bài 5: Hãy thực hành em nhóm, xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng biện pháp nói (chủ đề tự chọn) trình bày trước lớp Đáp án: (Mẫu: Học sinh 1: - Cậu có chuyện mà vui nhƣ tết vậy? Học sinh 2: - Mình vừa trúng thưởng xe đạp Mình ngồi lên xe phóng nhƣ bay tới nhà cậu này.) Bài 6: Viết đoạn văn ngắn khoảng -7 câu làm thơ, chủ đề tự chọn sử dụng biện pháp nghệ thuật nói Đáp án: ( HS viết) 3.2.2 Bài tập "Nói giảm nói tránh" Bài 1: Nói giảm nói tránh gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh Đáp án: - Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, - Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch Bài 2: Tìm biện pháp nói giảm nói câu sau Giải thích ý nghĩa cách nói a Rùa vàng đứng lên mặt nước nói: "Xịn bệ hạ hồn gươm lại cho Long Qn" (Sự tích Hồ Gươm) b Bác lên đường, theo tổ tiên Mác, Lê-nin giới người hiền (Tố Hữu) c Bác Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Trang 26 Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười (Tố Hữu) d Chỉ đến sức tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính minh oan ( Trích "Quan Âm Thị Kính") Đáp án: a hồn : trả lại b lên đƣờng, theo tổ tiên: chết c.đi: chết d trả xác cho đời: chết Bài 3: Em tìm lời ăn tiếng nói hàng ngày cách nói giảm nói tránh để biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thơ tục Đáp án: - Ví dụ: Cháu bé bớt ngồi chưa? ( tránh thơ tục) Mình thấy cậu mặc áo chƣa đƣợc đẹp cho ( biểu lộ thái độ tế nhị, lịch thiệp) Bài 4: Hãy thực hành em nhóm, xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh (chủ đề tự chọn) trình bày trước lớp Đáp án: (Mẫu: Học sinh 1: - Cậu thấy mặc áo nào? Học sinh 2: - Mình thấy cậu mặc áo chƣa đƣợc đẹp cho lắm.) IV/ Hiệu quả: Đối với học sinh: a Thông qua quan sát trình học tập: - Việc giáo viên đưa tập tiếng Việt để học sinh luyện tập thực hành giao tiếp tiết dạy tiếng Việt dạy phụ đạo, bồi dưỡng hay dạy học chủ đề tự chọn học sinh hưởng ứng hợp tác tích cực Trên sở hệ thống tập xây dựng theo chủ đề, học cụ thể, giáo viên sử dụng nhiều hình thức luyện tập phong phú tổ chức trò chơi tiếp sức, trò chơi "Vui tiếng Việt", "Ai nhanh ai?" Các em luyện tập thường xuyên nên khắc sâu kiến thức lí thuyết rèn lực ngơn ngữ, tư sáng tạo kĩ làm trình bày, kĩ giao tiếp Các em thực hứng thú làm tập tiếng Việt, thực hành giao tiếp với bạn khác Đây Trang 27 thành công bước đầu giáo viên khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực tư em - Năng lực tư sáng tạo học sinh rèn luyện thường xuyên, kĩ làm tập dần hoàn thiện, kĩ sống dần hoàn thiện như: kĩ giao tiếp, kĩ định - Việc có kiến thức tiếng Việt vững vàng giúp hiệu tiết học văn tập làm văn tăng đáng kể Việc giáo viên rèn lực tư duy, kĩ giao tiếp phân môn tiếng Việt tạo móng để em học tốt tiết văn Khi viết làm văn số 2,3, tỉ lệ mắc lỗi dùng từ, đặt câu, sử dụng từ ngữ địa phương giảm so với trước - Trong hoạt động như: hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao, tiết sinh hoạt cờ, tiết Hoạt động lên lớp em sử dụng tương đối thành thạo tiếng Việt Bản thân em tự tin giao tiếp với bạn, với đội chơi với thầy cơ, hồn thiện kĩ giao tiếp Các em mạnh dạn tham gia, mạnh dạn phát biểu, tích cực trao đổi ý kiến, thường đưa đơn vị kiến thức tiếng Việt học vào lời ăn tiếng nói như: sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ, vận dụng nói q, nói giảm nói tránh làm cho lời nói sinh động b Thông qua kiểm tra lực tƣ duy: ( Thời điểm kiểm tra: tuần 17 Số lượng HS tham gia kiểm tra : 28) Lớp GIỎI KHÁ YẾU TB KÉM (20212022) SL TL SL (%) 28 3.6 TL SL (%) 13 46.4 TL SL (%) 28.5 TL SL (%) 17.9 TL (%) 3.6 (Bảng 2: Kết kiểm tra phần tiếng Việt HS HKI năm học 2021-2022) *Phân tích, nhận xét kết kiểm tra: Nhìn vào bảng số liệu thu sau tăng cường cho HS luyện tập thực hành tập tiếng Việt giáo viên thiết kế( có đối chiếu với kết khảo Trang 28 sát đầu năm học- bảng ), ta nhận thấy lực tư HS có tiến dẫn đến chất lượng có nhiều chuyển biến tích cực - Cụ thể: + Số học sinh đạt điểm giỏi em chiếm tỉ lệ 3.6%, tăng so với kết khảo sát đầu năm đối tượng ( Bảng số liệu cho thấy kết khảo sát đầu năm khơng có HS đạt điểm giỏi) + Số học sinh đạt điểm khá: 13 em chiếm tỉ lệ 46.4% Đối chiếu với bảng số liệu 1: Kết khảo sát môn tiếng Việt đầu năm , số học sinh em chiếm tỉ lệ 17.9%, ta nhận thấy số lượng HS đạt điểm tăng em( 28.5%) so với đầu năm + Đặc biệt, số lượng học sinh bị điểm yếu giảm nhiều Bảng số liệu cho thấy HS: số học sinh yếu em chiếm tỉ lệ 17.9%, có HS bị điểm Đối chiếu với bảng số liệu 1: Kết khảo sát phân môn môn tiếng Việt đầu năm, số học sinh yếu, tổng 13 em chiếm 46.4% Tổng số học sinh yếu chiếm gần nửa số học sinh lớp, ta nhận thấy số lượng học sinh bị điểm yếu giảm 07 em( giảm 25%) so với đầu năm Từ kết đến kết luận tập bổ trợ học sinh thực tiết học phụ đạo, dạy học chủ đề tự chọn đem lại chuyển biến tích cực, nâng cao lực tư giúp cải thiện chất lượng học tập tiếng Việt cho học sinh lớp Không vậy, biện pháp học sinh thực góp phần tăng cường hứng thú học nâng dần chất lượng môn HK I năm học 20212022 c Thông qua giáo viên trực tiếp vấn học sinh: (số lượng học sinh lớp 8A tham gia vấn: 28; thời điểm vấn: ngày 15/12/2021.) - Học sinh lớp có tiến lực ngôn ngữ, cụ thể: đa số HS không rụt rè, ấp úng giáo viên mong muốn em chia sẻ thân, việc học tập hay gia đình, thơn làng em Khơng cịn tình trạng học sinh im lặng, cúi đầu giáo viên hỏi Các em trả lời thành câu hoàn chỉnh, khơng cịn tình trạng cộc lốc, nói trống khơng - Năng lực tư duy, lực sử dụng ngơn ngữ có tiến Trên 50% ẹm yêu cầu chia sẻ với bạn bên cạnh (chủ đề tự chọn) có Trang 29 sử dụng đơn vị kiến thức ngữ pháp, từ vựng học thực Số học sinh cịn ngại ngùng - Tỉ lệ học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt, có kĩ giao tiếp tốt, biết vận dụng kiến thức tiếng Việt học vào giao tiếp tăng đáng kể.(15/28 em, chiếm 50%) Đối với giáo viên: - Thực nhiệm vụ công tác, hồn thành mục tiêu mơn học nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng, nâng cao chất lượng học tập phân môn văn tiếng Việt, nâng cao chất lượng giảng dạy - Rút học kinh nghiệm, trau dồi kiến thức chuyên môn từ thực tế vào môn giảng dạy - Thành công tập bổ trợ thực học kì I năm học 2021-2022 tiền đề để giáo viên tiếp tục vận dụng nghiên cứu vào giảng dạy học kì II nhằm nhằm rèn lực tư duy, lực ngôn ngữ, kĩ kĩ giao tiếp cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng mơn học Đó động lực thúc đẩy giáo viên ngày yêu nghề, gắn bó với trường lớp - Đây cở sở quan trọng để giáo viên mở rộng sáng kiến vận dụng phân môn tiếng Việt khối lớp mà thân trực tiếp giảng dạy - Giáo viên thông qua hoạt động tạo gần gũi thiện cảm nơi học sinh, ngày học sinh tin tưởng, yêu mến, trở thành gương cho học sinh noi theo Đối với nhà trƣờng: - Sự thành công đề tài góp phần nâng dần chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2021-2022 - Điều qua trọng thân học sinh học tập tích cực, chủ động hứng thú, khơng cịn tâm lí chán nản, "sợ" tiết tiếng Việt, góp phần thực mục tiêu "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" , để ngày đến trường học sinh thực niềm vui Trang 30 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Trong giảng dạy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm mơn học việc rèn luyện lực tư duy, lực ngôn ngữ kĩ mà trước hết kĩ giao tiếp, rèn tự tin thân yêu cầu quan trọng Việc tăng cường tập bổ trợ phân môn tiếng Việt giúp giáo viên thực điều Đó mục tiêu cần đạt mơn ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng Vì việc giáo viên tăng cường tập bổ trợ tiếng Việt giảng dạy phụ đạo, bồi dưỡng hay giảng dạy chủ đề tự chọn với biện pháp, hình thức dạy học linh hoạt, phù hợp nhằm rèn lực tư cho học sinh nâng cao chất lượng học tập mơn hồn tồn cần thiết Ai biết, đơn vị kiến thức truyền thụ tiết học lực tư duy, kĩ khơng phải tiết, hai tiết học rèn cho học sinh thành thục Ai biết ngồi tiếng mẹ đẻ, ta học thêm ngơn ngữ vấp phải khơng khó khăn Đối với học sinh người dân tộc thiểu số, học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, em gặp vơ vàn khó khăn Đối với bậc THCS, thuận lợi em rèn luyện bậc học Mầm non Tiểu học em có vốn tiếng Việt định Tuy nhiên, với yêu cầu hiểu sâu, biết sử dụng tiếng Việt thành thạo bậc THCS cần thiết đổi mới, tìm tịi giáo viên để mơn học ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt trở nên gần gũi, thiết thực hiệu với em, để em thực hứng thú mong chờ đến với tiết học Kinh nghiệm rút từ thực tế giáo viên tăng cường cho học sinh luyện tập thực hành tập bổ trợ tiếng Việt Những hình thức biện pháp rèn lực tư duy, lực ngôn ngữ, kĩ cho học sinh nâng cao chất lượng học tập Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, tập giáo viên phần sưu tầm từ nguồn sách tham khảo, phần giáo viên tự thiết kế biên soạn, mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiêp II Khuyến nghị: Trang 31 - Sự thành công hay thất bại có yếu tố khách quan thân người giáo viên định Trong trình thực giảng dạy, người giáo viên cần phải nhiệt tình, tâm huyết linh động để đạt hiệu cao - Sau hoạt động thực lớp, giáo viên cần có ghi nhận, tổng kết đánh giá để rút kinh nghiệm - Thực thường xuyên không ngừng cải tiến cho phù hợp với đặc điểm tình hình mơi trường giáo dục, địa phương… - Cần trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trình thực để tăng hiệu giáo dục - Khi thực hiện, cần ý đến đối tượng HS: tâm lí, khả thực hiện, lực.tư duy, kĩ em sẵn có nội dung, mức độ tập nhằm vận dụng cho phù hợp III Đề xuất Ban giám hiệu: - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục bổ trợ rèn luyện tiếng Việt cho HS: Trong hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt chủ đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn: 22/12, 3/2, 8/3, 30/4, 19/5… nên lồng ghép số trò chơi, câu hỏi văn học nhằm kiểm tra vốn tiếng Việt học sinh, thực buổi ngoại khóa với chủ đề "Em yêu tiếng Việt", kích thích tìm tịi học hỏi, rèn luyện kĩ tự tin, tạo sân chơi bổ ích học sinh - Cần trọng phát huy mơ hình câu lạc văn học, thư viện xanh…trong nhà trường để nhằm thúc đẩy trình học tiếng Việt có hiệu Đăk Nhoong, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Ngƣời viết: Bùi Thanh Huệ Trang 32 PHỤ LỤC I ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC TƢ DUY TIẾNG VIỆT: ( Kiểm tra thời điểm tuần 17, sau GV tăng cường hệ thống tập bổ trợ tiếng Việt cho HS dạy chủ đề tự chọn, phụ đạo Kêt kiểm tra HS phục vụ đánh giá hiệu giải pháp nêu trên) Phần I Trắc nghiệm: ( điểm) Em đọc kỹ đề chọn phƣơng án Mỗi câu đƣợc 0.5đ Câu 1: Câu văn : “Tơi góp ý nhiều anh không nghe." Hai vế câu ghép có quan hệ gì? A.Tăng tiến B.Tương phản C.Ngun nhân-kết D.Điều kiện-kết Câu 2: Dòng chứa từ ngữ không phù hợp trường từ vựng cho? A Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, B Xe cộ: xe đạp, xe máy, tơ, xe chỉ, xích lơ, tàu điện C Cây cối: tre, chuối, cau, gạo, bàng, cọ D.Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội hoạ Câu Từ từ tượng hình A Ve vẩy B Hu hu C Ư D Gâu gâu Câu Trong câu “Bà ! Em bé reo lên, cho cháu với !” từ thán từ ? A Bà B cháu C reo D Câu Trong câu: “Ồ, em thân u, kiệt tác cụ Bơ-men ” từ trợ từ A Ồ B C D Câu 6: Trường hợp nên sử dụng từ ngữ địa phương ? A Khi nói chuyện với người địa phương khác B Khi nói chuyện với người địa phương C Khi làm kiểm tra D Ở tất nơi với tất người Phần II Tự luận (7điểm): Câu 1: 1.5 điểm Tìm từ tượng hình đoạn văn sau nêu tác dụng: " Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng." Câu 2: điểm Xác định biện pháp nghệ thuật nói quá, nói giảm nói tránh câu sau: a Bác ơi, tim Bác mênh mơng Ơm non sơng, kiếp người ( Tố Hữu) Trang 33 b Chỉ đến sức tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính minh oan Câu 3: điểm Xây dựng đoạn hội thoại ngắn có sử dụng trợ từ thán từ (chủ đề tự chọn) Câu 4: 3.5 điểm a,Câu ghép gì? Có cách nối vế câu ghép nào? b, Viết đoạn văn ( dài khoảng - câu), sử dụng câu ghép có quan hệ ý nghĩa về: - Nguyên nhân- kết - Điều kiện(giả thiết) – kết Duyệt chuyên môn trƣờng: GV đề: Nguyễn Văn Hợp Bùi Thanh Huệ Trang 34

Ngày đăng: 03/10/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan