Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
NGÔ ANH TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỚ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TÉ NGÀNH: LUẬT KINH TÉ Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGÔ ANH TUẤN 2018-2020 HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỚ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT Thư viện Trương Đại nọc Mơ Hà NỘI VIỆT NAM NGÔ ANH TUẤN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8.38.01.07 HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỀN NHU PHÁT HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Anh Tuấn, học viên lóp 18M-LKT76, khóa 2018-2020 Tơi xin cam đoan công trinh nghiên cứu riêng hướng dẫn Phó Giáo sư - Tiến sỳ Nguyễn Như Phát Các nôi dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những so liệu ví dụ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn có thích nguồn gốc Neu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Viện Đại học Mớ Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, bàn quyền gây trình thực (nếu có) TÁC GIẢ LUẬN VÀN Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội Ngô Anh Tuấn LỜI CẢM ON Qua năm học tập rèn luyện sau đại học Viện Đại Học Mớ Hà Nội, bảo giảng dậy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa sau Đại Học, ngành Luật Kinh tế truyền đạt cho nhũng kiến thức lý thuyết thực hành nâng cao suốt thời gian học trường Cùng với nỗ lực băn thân, hoàn thành luận văn tốt nghiệp minh Từ kết quà đạt này, xin chân thành cảm on: Quý thầy cô Viện Đại Học Mờ Hà Nội, Quý thầy cô Khoa sau Đai Học, ngành Luật Kinh tế Viện Đại Học Mờ Hà Nội Trường Đại học luật Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bố ích thời gian qua Đặc biệt, Phó Giáo sư - Tiến sỳ Nguyền Như Phát tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp nơn khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiếu, lồi trình bày Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q Ban lãnh đạo, để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt hon Tói xin Đ ih Mờ Hà Nội TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phuong pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu cua luận văn CHƯƠNG 1: nhũng vấn đè lý luận chung pháp luật VÈ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa vai trị cùa kinh tế thị trường 1.1.1 Hoạt dộng ủy thác mua bán hàng hóa — 1.1.2 Phân biệt hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa với hoạt động trung gian thương mại khác 15 1.1.3 1.2 Vai trò ủy thác mua bán hàng hóa kinh tế thị trường.lữ Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm ủy thác mua bán hàng hóa 21 1.2 ĩ Khái niệm 21 1.2.2 Bản chất pháp lý 22 1.2.3 Đặc diêm hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa 27 1.3 Khái quát pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa 31 1.3.1 Nguồn luật diều quan hệ hoạt dộng uy thác mua bán hàng hóa 31 1.3.2 Những nội dung ban pháp luật điều chỉnh hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa 34 1.3.3 Pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa số nước thếgiớiv KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DƯNG BẢN CỦA PHÁP LUẬT VÈ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 41 2.1 Chủ thể ủy thác mua bán hàng hóa 41 2.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa 43 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên nhận nhận ủy thác dối với bên ủy thác:.43 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên ủy thác đoi vói bên nhận ủy thác: 47 2.2.3 Cham dirt hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa: 49 2.3 Giao kết thực họp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 50 2.4 Những hạn chế pháp luật hành ủy thác mua bán hàng hóa 2.4.1 56 Nhập nhằng giao dịch 56 Xác định trách nhiệm 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 2.4.2 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 60 3.1 Phưong hướng hoàn thiện pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa ỏ’ Việt Nam ■ ; 3.1.1 60 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải phù hợp với sách phát triển thương mại nước ta 60 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy thác mua hàng hóa phải đáp ứng u cầu “tồn cầu hóa” “hội nhập kinh tế quốc tế” 61 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa phải đặt tong thê chung việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại; đám bảo tính minh bạch, đồng bộ, thong khả thi pháp luật 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ùy thác mua bán hàng hóa ị' Việt Nam 63 3.2.1 Ghi nhận che định họp đồng đoi với hoạt động trung gian thương mại phân định rõ ràng thuật ngữ ủy thác Luật Thương mại 63 3.2.2 Quy định nhận uỷ thác nhiều bên trường họp họp đồng thỏa thuận khác 64 3.2.3 Quy định rõ việc phân chia lọi nhuận chênh lệch phát sinh 65 3.2.4 Quy định rõ xử lý hàng hoá uỷ thác không tiếp nhận 66 3.2.5 Mở rộng phạm vi uỷ thác công việc khác ngồi mua hán hàng hóa 67 KÉT LUẬN CHƯƠNG 70 KÉT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU ỉ Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa chế định quan trọng Luật Thương mại bốn hoạt động trung gian thương mại quy định Chương Luật Thương mại năm 2005 Các quy định pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa khẳng định vị trí, vai trị ý nghĩa lớn nỏ trung gian thương mại kênh thiếu giao thương Trên giới, trung gian thương mại sử dụng từ lâu xem thiết yếu, đặc biệt lĩnh vực mua bán hàng hóa mà ủy thác mua bán hàng hóa có lịch sử hình thành sớm, bắt nguồn từ uỷ thác thương mại hàng hải Từ kỷ thứ XIII, nhu cầu lớn bn bán trao đổi hàng hóa thương nhân từ nước sang nước khác đường biển, thương nhân thay theo hàng hố đến giao cảng đến, họ uỷ thác cho thương nhân khác thực cơng việc thay trả thù lao Đó khởi nguồn việc sử dụng uỷ thác thương mại Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, uỷ thác khẳng định vai trị ý nghĩa chủ yếu hoạt động xuất nhập Đến nay, uỷ thác tìm thấy lĩnh vực kinh doanh giải pháp lý tưởng cho thương nhân khơng muốn tồn chi phí vào việc mua bán hàng hố hay đầu tư mà khơng đem lại hiệu Khi người hay tổ chức (pháp nhân) khơng có đủ điều kiện cần thiết để thực hoạt động thương mại, họ cần đến thương nhân có lực thực tế để thực hoạt động cách chuyên nghiệp hiệu nhất, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế, lĩnh vực đòi hỏi người mua phải nắm vững thị trường, am hiểu pháp luật, phong tục tập quán nước sở rõ ràng, thiếu kỹ người mua gặp khó khăn, chí thất bại thị trường xa lạ Uỷ thác qua trung gian giải pháp cho đòi hỏi Các quy định pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hành lang pháp lý quan trọng, Tuy nhiên, chế định chưa quy định hoàn thiện tương xứng với vị trí, vai trị địi hỏi thực tiễn kinh doanh, thực bộc lộ nhiều hạn chế Hoạt động ủy thác mua bán hàng hỏa chế định quan trọng Luật Thương mại bốn hoạt động trung gian thương mại quy định Chương Luật Thương mại ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên nhận uỷ thác thực cơng việc mua bán hàng hố với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác (Điều 155) ủy thác mua bán hàng hóa có lịch sử hình thành sớm, khởi nguồn uỷ thác thương mại hàng hải Khoảng kỷ XIII, nhu cầu việc mở rộng quy mô cường độ bn bán hàng hố thương nhân từ nước sang nước khác qua đường biển, thương nhân thay theo hàng hoá giao cảng đến, họ uỷ thác cho thương nhân khác thực cơng việc thay trả thù lao Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, uỷ thác khẳng định vai trị ý nghĩa chủ yếu hoạt động xuất nhập Hiện nay, uỷ thác tìm thấy nhiều lĩnh vực thương mại giải pháp lý tưởng cho thương nhân khơng muốn chi phí vào việc mua bán hàng hố hay đầu tư mà khơng đem lại hiệu Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa với ưu điểm ngày trở thành hoạt động thương mại phổ biến kinh tế thị trường So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi số quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hoạt động thương mại để bảo vệ quyền lợi thương nhân bên thứ ba tham gia quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa theo hướng tăng cường nguyên tắc tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, sau 15 năm thi hành, quy định ủy thác mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phát triển hoạt động thương mại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế khắc phục mâu thuẫn, không thống Luật Thương mại với văn pháp luật có liên quan Do vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa, việc hồn thiện quy định Luật Thương mại ủy thác mua bán hàng hóa cần thiết Với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận ủy thác mua bán hàng hóa để tạo tiền đề phân tích đánh giá hạn chế, bất cập quy định hành ủy thác mua bán hàng hóa, sở đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định ủy thác mua bán hàng hóa, tác giả lựa chọn đề tài luận văn là: “ủy thác mua hán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề pháp lý hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Những năm gần đây, có Qhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, trình bày, giới thiệu giáo trình Luật Thương mại số sở đào tạo luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội hay số sách chuyên khảo chuyên khảo Luật Kinh tế năm 2004 TS Phạm Duy Nghĩa (Nhà xuất Đại học Quốc gia); Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý năm 2009 TS Nguyễn Thị Dung, chủ biên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) Trong giáo trình, sách chuyên khảo này, quy định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nghiên cứu giới thiệu chủ yếu dừng việc mô tả quy định pháp luật nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho người đọc chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến loại hợp đồng Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa đề cập đến số cơng trình nghiên cứu với tích chất hoạtđộng trung gian thương mại Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật điều chỉnh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Phưong hướng hoàn thiện pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam 3.1.1 Hồn thiện pháp luật họp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải phù họp với sách phát triển thương mại nước ta Pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa phận hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Do đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa cần có tương thích với sách phát triển chung đất nước đặc biệt phù hợp với sách phát triển thương mại nước ta Nền kinh tế thị trường Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung Trong kinh tế kế hoạch tập trung đó, hoạt động thương mại bao gồm hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa khơng đủ điều kiện để tự phát triển Hiện nay, hoạt động thương mại thực khuôn khổ quyền tự kinh doanh pháp luật ghi nhận, nhiên quy định cịn nhiều vướng mắc nên chưa thực đảm bảo quyền tự hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Trong kinh tế thị trường, với xu hướng tồn cầu hóa nay, pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại cần có thay đổi lớn để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho thương nhân Chính sách thương mại Nhà nước ta có thay đổi sang tư tự kinh doanh cho thương nhân Pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa mặt phải tuân theo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mặt khác phải tuân thủ triệt để chủ trương, sác Đảng Nhà nước Việt Nam, đặc biệt sách thương mại Việc mua bán hàng hỏa thông qua thương nhân làm ủy thác phương thức kinh doanh ưa chuộng Do đó, địi hỏi pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa cần có nhiều quy định 60 bồ sung, sửa đổi cho quy định khơng cịn phù hợp 3.1.2 Hồn thiện pháp luật hựp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải đáp ứng u cầu “tồn cầu hóa” “hội nhập kinh tế quốc tế” Từ Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trò quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán Đảng Nhà nước ta trình đổi đất nước Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta có chủ trương: cơng bố sách khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta nhiều hình thức, ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất Đi đôi với việc công bố Luật đầu tư, cần có sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước Việt Kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh Chủ trương tảng quan trọng thúc đẩy tiến trình hội nhập nước ta Kết tiến trình hội nhập, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), Tổ chức thương mại giới (WTO) Song song với tiến trình hội nhập đàm phán gia nhập diễn đàn tổ chức quốc tế nói chung WTO nói riêng, Việt Nam phải khơng ngừng rà sốt, sửa đổi hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thương mại nói riêng [17, tr 194] Các quy định hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nằm phạm vi quy định pháp luật cần hồn thiện q trình hội nhập kinh tế giới Việc hoàn thiện quy định ủy thác mua bán hàng hóa địi hỏi Nhà nước cần sửa đổi quy định cho phù hợp thông lệ quốc tế cần thể chế hóa cam kết mở cửa thị trường thỏa thuận gia nhập WTO thương mại dịch vụ thỏa thuận khác hiệp định thương mại 61 3.7.3 Hoàn thiện pháp luật ủy thác mua hán hàng hóa phải đặt tơng thê chung việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại; đảm bảo tinh minh bạch, đồng bộ, thống khả thi pháp luật Các quy định ủy thác mua bán hàng hóa phận cấu thành chế định hoạt động trung gian thương mại nói riêng pháp luật Thương mại nói chung Bởi vậy, việc hồn thiện quy định ủy thác mua bán hàng hóa phải đặt tổng thể chung việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại pháp luật hợp đồng Yêu cầu tính minh bạch đòi hỏi việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa phải cơng khai rộng rãi, xác Đồng thời phải tạo điều kiện cho chủ thể tham gia góp ý xây dựng văn pháp luật Tính thống nhất, đồng đòi hỏi văn pháp luật quan Nhà nước ban hành phải có nội dung phù hợp, không mâu thuẫn, chồng chéo lẫn Để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, phải có liên kết phối hợp quan, ban ngành soạn thảo, sửa đổi quy định pháp luật Đối với hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa, địi hỏi quy líu V 1V11 iiuuiiLiyai 11VV 1V1V3 liu nui định pháp luật cần có thống nhất, đồng quy định Bộ Luật dân sự, Luật Thương mại văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Sự chồng chéo chí mâu thuẫn quy định pháp luật khiến cho trình nhận thức áp dụng pháp luật thương nhân, chủ thể có liên quan gặp nhiều khó khăn Tính khả thi pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa yêu cầu quan trọng Tính khả thi thể khả áp dụng dễ dàng thực tế quy định pháp luật Để có tính khả thi, pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa cần đảm bảo quyền tự giao kết thực hợp đồng cho thương nhân khuôn khổ quy định pháp luật Đồng thời, pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa cần có quy định phù hợp dự liệu trước tình xảy để tạo sở cho bên giải mâu thuẫn, bất đồng chưa dự liệu trước 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam 3.2.1 Ghi nhận chế định họp đồng đối vói hoạt động trung gian thương mại phân định rõ ràng thuật ngữ ủy thác Luật Thương mại Chưa ủy thác mua bán hàng hóa trở nên quan trọng phổ biến thực tiễn kinh doanh nay, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế Vì lý đó, cá nhân, tổ chức hay pháp nhân khơng thể thực mua bán hàng hóa lực mình, họ phải thơng qua thương nhân có lực thực tế để làm việc - thương nhân nhận uỷ thác chất, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa giao dịch đặc thù giao dịch dân thương mại Bộ luật Dân sử dụng thuật ngữ giao dịch dân hay hợp đồng dân để hoạt động giao lưu dân sự, Luật Thương mại sử dụng thuật ngữ hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Khi nghiên cứu chế định nhận thấy, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa thể đầy đủ yếu tố giao dịch thương mại giao dịch thương mại chủ yếu, quan trọng, sở pháp lý cho hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa thực không quy định giao dịch hay hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Luật Thương mại Hơn thế, điều luật chế định hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa thực chất, phản ánh yếu tố điều khoản hợp đồng Rõ ràng, cỏ mâu thuẫn nội dung hình thức thể chế định Hơn nữa, Luật Thương mại sử dụng thuật ngữ uỷ thác Bộ luật Dân dùng thuật ngữ uỷ quyền mà chưa có phân định rõ ràng Tại Luật Thương mại không sử dụng thuật ngữ uỷ quyền mua bán hàng hóa thống với Bộ luật Dân sự? Tuy chất uỷ quyền dân khác uỷ thác thương mại tư cách pháp lý người thụ uỷ thực nghĩa vụ uỷ nhiệm, nhân danh người chủ uỷ (trong uỷ quyền) nhân danh người thụ uỷ (trong uỷ thác) Tuy nhiên, phương diện thuật ngữ cần cỏ phân định rõ ràng thuật ngữ uỷ thác thương mại uỷ quyền dân để có thống chung 63 hệ thống pháp luật Đây khơng vấn đề mang tính học thuật thuật ngữ khoa học pháp lý, mà yêu cầu khách quan phù hợp thống hệ thống pháp luật Do vậy, cần sửa chế định hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động trung gian thương mại khác thành hợp đồng ủy thác mua bán hàng hỏa, hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng môi giới thương mại, hợp đồng đại lý thương mại; phân định rõ thuật ngữ ủy thác Luật Thương mại tính thống với thuật ngữ ủy quyền Bộ luật Dân 3.2.2 Quy định nhận uỷ thác nhiều bên chi trường họp họp đồng thỏa thuận khác Ngun tắc thiện chí coi nguyên tắc tảng xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân Bộ luật Dân quy định điều kiện để bên giao kết thực hợp đồng Sẽ khơng thể hình thành cam kết hay thoả thuận khơng có thiện chí hay biểu thiện chí giai đoạn cam kết hay thoả thuận Tuân thủ nguyên tắc u cầu khơng có ngoại lệ Song nguyên tắc chung quy định cụ thể Luật Thương mại lại khơng thống Thiện chí yêu cầu đòi hỏi tinh thần hợp tác bên tạo lập thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng Theo đó, bên khơng quan tâm đến quyền lợi ích mình, mà cịn phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể phía bên Thiện chí biểu việc tìm kiếm biện pháp cần thiết để khắc phục hạn chế thiệt hại nghĩa vụ hợp đồng bị viphạm Như vậy, nguyên tắc, việc thực quyền pháp lý bên chủ thể có khả gây thiệt hại cho chủ thể phía bênkia ảnh hưởng đến quan hệ hợp đồng, hành vi phải loại trừ Điều 161 Luật Thương mại quy định: “Bên nhận uỷ thác nhận uỹ thác mua bán hàng hoá cùa nhiều bên uỷ thác khác nhau” Trong thực tế, bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác bán hàng cho nhiều bên uỷ thác mà hàng hoá nhận uỷ thác chủng loại, tính sử dụng chừng mực, vi phạm yêu cầu ngun tắc 64 thiện chí Sẽ khơng thề coi thiện chí thực hợp đồng trình thực hợp đồng với bên, bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác chủng loại hàng tương tự đơn vị khác, dẫn đến khả thực cam kết, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng ký kết gây áp lực tăng phí uỷ thác Ví dụ, cơng ty A ký kết hợp đồng ủy thác xuất cà phê cho doanh nghiệp B Đang thời gian thực hợp đồng, công ty A nhận chào hàng xuất cà phê hấp dẫn từ doanh nghiệp khác Họ ký tiếp hợp đồng với doanh nghiệp ưu tiên bán hàng cho đối tác Do lượng cà phê ủy thác bán chậm, khơng thu hồi vốn, doanh nghiệp B qua tìm hiểu biết việc Bức xúc khởi kiện Điều 161 Luật Thương mại quy định: "Bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác mua bán hàng hoá nhiều bên uỷ thác khác nhau”, doanh nghiệp B biết chấp nhận thua thiệt Rõ ràng, với quy định này, Luật Thương mại trở thành rào cản cho hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Như vậy, Điều 161 nên bổ sung “bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác mua bán hàng hoá nhiều bên uỷ thác khác hợp đồng khơng có thoả thuận khác” 3.2.3 Quy định rõ việc phân chia lợi nhuận chênh lệch phát sinh ĐÓ trường hợp bên nhận uỷ thác ký hợp đồng với khách hàng theo điều kiện thuận lợi so với điều kiện bên uỷ thác đặt (bán hàng với giá cao mua hàng với giá thấp giá bên uỷ thác định) Luật Thương mại chưa có quy định cụ thể Thơng thường, bên thoả thuận để phân chia khoản chênh lệch đó, nhiên, khoản lợi nhuận có giá trị lớn trường hợp bên nhận uỷ thác mua hàng với giá cao bán hàng với giá thấp giá bên uỷ thác yêu cầu thoả thuận khó có thề đạt được, đặc biệt trường hợp uỷ thác vụ việc Luật Thương mại nên có quy định cụ thể vấn đề Điều 554 Luật Thương mại Nhật Bản quy định: “Trường hợp người đại diện uỷ nhiệm bán hàng với giá thấp mua hàng 65 với giá cao giá người chủ uỷ định, người đại diện uỷ nhiệm phải tự chịu khoản chênh lệch người chủ uỷ phải chấp nhận điều này” Với quy định này, Luật Thương mại Nhật Bản xác định rõ trách nhiệm bên đại diện ủy nhiệm khoản chênh lệch phát sinh cam kết hợp đồng Trong tiến trình cải cách hồn thiện pháp luật thực định, bổ sung, sửa đổi theo hướng thực cần thiết Như vậy, lợi nhuận chênh lệch phát sinh không trường hợp bên nhận uỷ thác ký hợp đồng với khách hàng theo điều kiện thuận lợi hơn, mà trường hợp thuận lợi so với điều kiện bên uỷ thác đặt cần dự liệu 3.2.4 Quy định rõ xử lý hàng hoá uỷ thác khơng tiếp nhận Trong thực tế, hàng hố uỷ thác mua sẵn sàng giao nhận theo yêu cầu bên uỷ thác người chủ uỷ, nhiều lý khác nhau, khơng tiếp nhận hàng hoá uỷ thác người nhận uỷ thác, trình thực hợp đồng, thực theo dẫn nhận thù lao uỷ thác Điều dẫn đến nhiều rắc rối cho người nhận uỷ thác việc giải phóng hàng lý hợp đồng (thời hạn cập cảng, phí thuê tàu, địa điểm phí lưu kho ) Đây địi hỏi thiết cần có quy định cụ thể pháp luật xử lý trường hợp hàng hố uỷ thác mua khơng tiếp nhận Điều 556 Luật Thương mại Nhật Bản quy định: “Khi người chủ uỷ khơng tiếp nhận hàng hố uỷ thác người đại diện uỷ nhiệm thực dẫn nhận thù lao, người đại diện uỷ nhiệm ký gửi quan nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá trực tiếp hàng hố cất riêng khoản lợi nhuận chênh lệch từ giá mua với giá bán đấu giá” Với quy định này, Luật Thương mại Nhật Bản xác định rõ cách thức xử lý hàng hóa ủy thác khơng tiếp nhận Điều khơng có ý nghĩa việc ràng buộc trách nhiệm thực nghĩa vụ hợp đồng cam kết chủ thể quan hệ hợp đồng, mà cịn có ý nghĩa chế tài trường hợp nghĩa vụ hợp đồng bị vi 66 phạm Luật Thương mại Việt Nam cần có quy định cụ thể hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận trường hợp Hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận xử lý theo hướng ký gửi quan nhà nước có thẩm quyền (hải quan, kho bãi hợp pháp) bán trực tiếp đấu giá hàng hố khoản lợi nhuận chênh lệch từ giá mua với giá bán trực tiếp đấu giá thuộc người nhận uỷ thác trường hợp 3.2.5 Mở rộng phạm vi uý thác cơng việc khác ngồi mua bán hàng hóa Trong thực tiễn, có nhiều hoạt động uỷ thác như: ủy thác đầu tư tài chính, uỷ thác đầu tư xây dựng, uỷ thác cho vay tín dụng, uỷ thác cho thuê tài sản hoạt động thương mại quan trọng phổ biến song lại chưa quy định Luật Thương mại Luật Thương mại quy định uỷ thác lĩnh vực mua bán hàng hóa Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều nước quy định đại diện lĩnh vực ngồi mua bán hàng hóa Hướng tới hồn thiện chế định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Luật Thương mại, điểm quan trọng cần sửa đổi, bổ sung Câu hỏi đặt Luật Thương mại quy định ủy thác mua bán hàng hóa, thực tể hình thức uỷ thác đầu tư uỷ thác cho vay pháp luật điều chỉnh nào? Hoặc liệu uỷ thác cho vay tín dụng có áp dụng cho vay tín dụng thơng thường? Thời gian qua có nhiều cơng ty huy động vốn thơng qua hợp đồng uỷ thác đầu tư, hợp đồng uỷ thác giao dịch, hợp đồng uỷ thác quản lý cam kết với mức lãi cao Nhưng thực tế phi vụ ủy thác đầu tư thuận lợi Do khơng có chế kiểm sốt, không thống tỉ suất lợi nhuận nên nhiều nhà đầu tư trắng theo kiện tụng tốn thời gian tiền bạc Đáng lưu ý pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể “uỷ thác đầu tư” gì, hành lang pháp luật bảo vệ nhà đầu tư nhiều sơ hở Những vụ việc tiếng vấn đề vụ án Huyền Như - ACB, vụ án vụ án Tân 67 Hoàng Minh hay vụ án FLC - Trịnh Văn Quyết khiến người ta choáng váng, 1.000 tỉ ủy thác cho cá nhân Một số câu hỏi đặt là: “ở cơng ty đại chúng, chế người có quyền định việc đem tiền công ty ủy thác vậy? Ai chịu trách nhiệm cho khoản vốn góp cổ đơng khoản ủy thác đầu tư bị hao hụt? Quyền lợi cổ đông - cổ đông nhỏ lẻ - bảo vệ sao?” Những vấn đề tới quan chức hoàn thiện qui định pháp luật ủy thác đầu tư cần làm rõ.s Theo quy định Khoản điều Thông tư 30/2014/TT-NHNN ngày 06/11/2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, giải thích ủy thác cho vay sau: “Uy thác cho vay việc bên ủy thác ủy thác cho bên nhận ủy thác vay khách hàng vay vỏn." Thông thường, ủy thác cho vay cá nhân, tổ chức có số tiền nhàn rỗi, muốn thực giao dịch cho vay để lấy lãi khách hàng vay đa dạng phải chịu rủi ro không rõ thông tin đối tượng vay, nên có nguy gốc lãi Chính để đảm bảo cho nguồn vốn, cá nhân, tổ chức thường tìm đến ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng chuyên hoạt động cho vay ủy thác ngân hàng thực việc cho vay hộ cho Trong đó, vốn ủy thác khoản tiền bên ủy thác giao cho bên nhận ủy thác để thực nội dung ủy thác khoảng thời gian mà bên ủy thác bắt đầu thực nội dung ủy thác hoàn thành nội dung ủy thác theo hợp đồng Ví dụ: Tổ chức tài A cho vay doanh nghiệp B, thủ tục giấy tờ hợp đồng tín dụng ký kết Giải ngân phần (do cần đầu tư cho khoản vay khác khoản vay vượt khả quỹ lưu động ), sau tổ chức mời tổ chức tài c khác tham gia hình thức ký kết hợp đồng ủy thác Thực chất, quan hệ uỷ thác lĩnh vực tín dụng Tổ chức tài A khơng đủ khả cung cấp khoản vay cho doanh nghiệp B, mời tổ chức tài c tham gia vào quan hệ 68 Theo quy định pháp luật uỷ thác, quan hệ với B, A bên cho vay, chủ nợ hưởng lãi suất tiền vay từ B; quan hệ với c, A bên uỷ thác; c tham gia với tư cách bên nhận uỷ thác cho vay tín dụng nhận phí uỷ thác từ A Quan hệ ba bên trường hợp cấu thành đầy đủ đặc điểm chất uỷ thác Tuy nhiên, đầu tư hay cho vay tín dụng khơng quy định cụ thể hay dẫn chiếu Luật Thương mại Trong thực tế, chất hành vi đầu tư, cho vay tín dụng mua bán hàng hố hồn tồn khác Vì thế, uỷ thác đầu tư hay cho vay tín dụng không đồng với ủy thác mua bán hàng hóa Do vậy, khơng thể mượn hình thức ủy thác mua bán hàng hóa áp dụng cho vay tín dụng hay uỷ thác đầu tư Yêu cầu có quy định dẫn áp dụng pháp luật trường hợp tương tự Luật Thương mại vô cần thiết Luật Thương mại Nhật Bản quy định: “Quy định chương áp dụng với trường hợp uỷ quyền thực cơng việc khác ngồi mua bán hàng hoá” (Điều 558) hay cụm từ “áp dụng với sửa đổi thích hợp chi tiết" (Điều 556) Như vậy, với quy định dẫn cần thiết, hình thức uỷ thác đầu tư, cho vay hay ủy thác lĩnh vực khác điều chỉnh với sửa đổi phù hợp với lĩnh vực chuyên biệt (đầu tư, tín dụng, ngân hàng ) Với phạm vi uỷ thác quy định Luật Thương mại, chủ thể, hoạt động thương mại, muốn sử dụng uỷ thác hành vi kinh doanh (uỷ thác đầu tư xây dựng, uỷ thác cho vay tín dụng, uỷ thác cho th tài sản ) khơng có hình thức pháp lý phù hợp Khi hoàn thiện Luật Thương mại năm 2005, chế định hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa cần mở rộng phạm vi áp dụng theo hướng áp dụng quy định ủy thác với trường hợp uỷ thác thực công việc khác ngồi mua bán hàng hố với sửa đổi phù hợp chi tiết Đây hướng sửa đồi, bổ sung thực cần thiết, thực tiễn ngày khẳng định vai trò uỷ thác hình thức tồn đa dạng, phổ biến uỷ thác thương mại 69 KÉT LUẬN CHƯƠNG Như có thề thấy, chế định ủy thác mua bán hàng hóa chưa quy định tương xứng với vị trí, vai trị địi hỏi thực tiễn kinh doanh, thực bộc lộ nhiều hạn chế như: Mâu thuẫn quy định Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, phạm vi ủy thác giới hạn, thiếu nhiều quy định cần thiết liên quan đến phân chia lợi nhuận chênh lệch phát sinh từ hoạt động ủy thác hay xử lý hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận Q trình nghiên cứu, khảo sát án, định Tòa án nhân dân tỉnh , thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam từ năm 2005 đến 2009 cho thấy, có nhiều tranh chấp ủy thác mua bán hàng hóa có nguyên nhân từ hạn chế Những bất cập pháp luật thực định thực trạng thực thi pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa cho thấy, địi hỏi khách quan phải có giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam tính tồn diện đa chiều, có pháp luật thực định Các giải pháp hướng đến hoàn thiện pháp luật nói chung hệ thống văn pháp lý nói riêng ủy thác mua bán hàng hóa, tránh chồng chéo lẫn tạo thống đồng ổn định riêng biệt cụ thể 70 KÉT LUẬN Trong năm qua, song song với phát triển mạnh mẽ kinh tế, Nhà nước ta trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động thương mại nói chung pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng Qua pháp luật Việt Nam có nhiều đổi điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa nhiều định, nghị định, thị, thông tư để hướng dẫn, điều chỉnh nhằm phát huy tốt vai trò ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên nhiều quy định hành Pháp luật ủy thác mua bán hàng hỏa bất cập, không thống nên áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, chất, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa xem giao dịch dân đặc thù liên quan đến việc mua bán hàng hóa Việc xác lập hợp đồng uỷ thác sở tự nguyện thỏa thuận nhằm đề cao tinh thần thiện chí hợp tác việc thực bảo vệ quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 quy định: "Bên nhận uỳ thác có thê nhận uỷ thác mua bủn hàng hoủ nhiêu hên uỳ thác khác nhau" Rõ ràng, quy định trở thành rào cản cho hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa, bên uỷ thác ưu tiên bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác từ bên thứ ba khác để mua bán hàng hoá chủng loại, dẫn đến khả vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây áp lực tăng phí uỷ thác Để phòng ngừa thiệt hại phát sinh, bên soạn thảo hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nên có điều khoản ràng buộc trách nhiệm bên nhận ủy thác trường hợp bên nhận ủy thác mua bán hàng hóa nhiều bên ủy thác khác loại hàng hóa Luật Thương mại 2005 khơng có quy định chi tiết loại hàng hóa phép ủy thác mua bán, điều khơng có nghĩa hàng hóa cho dù luật pháp quy định hợp pháp ủy thác mua bán Và lí đó, hàng hóa ủy thác mua khơng tiếp nhận để bán Việc gây khó khăn cho người nhận ủy thác việc 71 lý hợp đồng chi phí việc vận chuyển, việc không quy định cụ thể dễ khiến người nhận ủy thác gặp khó khăn thực việc ủy thác mua bán hàng hóa, đặc biệt hàng hóa xuất xứ từ nước ngồi Thêm vào đó, hình thức ủy thác lĩnh vực khác ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay tín dụng, phổ biến chưa quy định cụ thể Luật Thương mại, việc ủy thác đầu tư hay lĩnh vực khác mượn hay dẫn chiếu hình thức ủy thác mua bán hàng hóa thương mại để dẫn chiếu đối tượng ủy thác có tính chất khác Trên sở phân tích vấn đề lý luận hoạt động ủy thác mua bán hàng hỏa pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa, luận văn phân tích đánh giá tương đối tồn diện nội dung pháp luật Việt Nam ủy thác mua bán hàng hóa Đây sở lý luận thực tiễn giúp luận văn đưa khó khăn, vướng mắc tiến hàng ủy thác múa bán hàng hóa, từ đề phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa Việt Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Thương wạ/”(tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học thương mại (2003), “Giảo trình kỹ thuật thương mại quốc tế", NXB thống kê, Hà Nội Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2008, 2009), án, định xét xử tranh chấp hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2005, 2009), định xét xử tranh chấp hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Chính phủ, Nghị định 51/2018/SĐ-CP sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Chính phủ, Nghị định 44/2001/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi 10 Chính phủ, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi 11 Chính phủ, Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi 12 Tuyển tập Luật Thương mại & Luật ngoại lệ kiểm sốt Nhật Bản (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vân Anh (2007),“ Pháp luật điều chình hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (2009), ‘‘Pháp luật họp đồng thương mại đầu tư vấn đề pháp lý hân ”, Trường Đại học Luật Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội