BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất; việc sử dụng phân bón phụ thuộc vào loại trồng, thời gian sinh trưởng cây, vùng đất khác - Tìm hiểu thơng tin số loại phân bón dùng phổ biến thị trường Việt Nam Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, video, để tìm hiểu loại phân bón, việc sử dụng phân bón, loại phân bón - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu loại phân bón - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Lựa chọn sử dụng loại phân bón hiệu * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Phân bón hóa học gì? Gồm loại b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, tìm hiểu SGK, tìm kiếm cách bón phân phù hợp cho loại thực tiễn sống c Vận dụng kiến thức, kĩ học sử dụng phân bón phù hợp với nhu cầu trình sinh trưởng Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK loại phân bón, nhu cầu sử dụng phân bón - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video, power point - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video số hình ảnh đốn nội dung qua hình ảnh => Đặt câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa thơng qua hình ảnh Hình 1: người nơng dân mùa lúa tốt Hình 2: Tro bếp Hình 3: Bón phân cho Hinh 4: Vai trị phân bón với q trình sinh trưởng Hình 5: Một số nguyên tố cần cho phát triên Hình 6: Một số loại phân bón cần cho trình sinh trưởng => dẫn dắt vào c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu video - HS quan sát, trả lời - GV kết luận Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 : Giới thiệu phân bón 2.1.1 Khái niệm phân loại a Mục tiêu - Khái niệm, phân loại phân bón b Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận (cặp đơi, nhóm nhỏ), trình bày, trả lời câu hỏi PHT số Câu Nêu khái niệm phân bón? Có sở để phân loại phân bón Câu Điền thông tin vào bảng sau Cơ sở phân loại Các loại phân bón Theo hàm lượng nguyên tố hóa học Theo nguồn gốc tạo thành Theo phương thức sử dụng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận cặp đôi làm câu hỏi 1,2 – PHT số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận Bước 3: Báo cáo KQ thảo luận NỘI DUNG KIẾN THỨC I Giới thiệu phân bón Khái niệm phân loại - Khái niệm: Phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất - Phân loại: Cơ sở phân Các loại phân bón loại Theo hàm Nhóm nguyên tố đa lượng Câu Phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất Câu Cơ sở phân Các loại phân bón loại Theo hàm Nhóm nguyên tố đa lượng lượng nguyên tố Nhóm nguyên tố trung hóa học lượng Nhóm nguyên tố vi lượng Theo nguồn gốc tạo thành Phân bón vơ lượng ngun tố hóa học Nhóm nguyên tố trung lượng Nhóm nguyên tố vi lượng Theo nguồn gốc tạo thành Phân bón vơ Phân bón hữu Theo Phân bón rễ phương thức Phân bón sử dụng Phân bón hữu Theo Phân bón rễ phương thức Phân bón sử dụng Bước 4: Đánh giá KQ nhiệm vụ học tập 2.1.2 Vai trị phân bón a Mục tiêu - Vai trị phân bón b Nội dung: Hoàn thiện phiếu học tập số vai trị phân bón c Sản phẩm: Phần thuyết trình học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu phân bón học tập 2.Vai trị - GV u cầu nhóm HS thảo luận - Vai trò: vai trò phân bón (phiếu học tập số + Làm tăng độ phì nhiêu đất 2) + Bổ sung chất dinh dưỡng cho Vai trò số loại phân bón => Điều khiển vịng tuần hồn chất dinh dưỡng đất cải thiện dinh Loại phân Vai trị dưỡng trồng bón - Vai trị số loại phân bón Phân đạm Loại phân Vai trị Phân lân bón Phân kali Phân bón vi lượng Trước đồng bào miền núi có tập tục du canh, du cư Theo dó, sau vài năm làm nương, rẫy khu vực, họ di chuyển đến khu vực để canh tác Hãy giải thích Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Du canh tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời nhiều dân tộc người Việt Nam Hậu du canh du cư nghiêm trọng: đời sống người dân không ổn định, rừng bị chặt phá, đất bị thối hố khơng cịn khả canh tác, ô nhiễm môi trường, cân hệ sinh thái, Chính điều khiến họ phải di chuyển đến khu vực để canh tác Bước 4: Đánh giá KQ nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Phân đạm Phân lân Phân kali Phân bón vi lượng Thúc đẩy q trình tăng trưởng cây, giúp khỏe, nhiều lá, tăng suất Cần cho trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, hoa, đậu quả, phát triển rễ, chống lạnh, chống nóng Chịu môi trường chua kiềm tốt Thúc đẩy trình quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp quan dự trữ, tăng khả hút nước rễ, tăng khả chiu hạn, chịu rét, chống sâu bệnh Tăng khả chống chịu sâu bệnh, giúp khỏe 2.1.3 Nhu cầu phân bón trồng thời kì phát triển a Mục tiêu - Nhu cầu phân bón trồng thời kì phát triển số loại b Nội dung: GV u cầu nhóm HS trình bày câu hỏi sau: Câu Tìm hiểu vài loại phân bón phổ biến thường sử dụng Việt Nam Các loại phân bón cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho trồng bón vào thời kì phát triển Câu Hãy tìm hiểu loại trồng phổ biến địa phương em cho biết: a Các giai đoạn phát triển từ gieo hạt đến thu hoạch b Nhu cầu loại phân bón cho giai đoạn phát triển đảm bảo suất cao c Sản phẩm: Phần thuyết trình học sinh Câu Một số phân bón thơng dụng Việt Nam: - Phân đạm: cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dưỡng nitrogen dạng ammonium (NH4+); nitrate (NO3-) Phân đạm bón cho vào giai đoạn sau: trồng (bón lượng vừa phải) sinh trưởng (bón lượng nhiều hơn, chia thành nhiều lần) - Phân lân: cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dưỡng phosphorus dạng ion phosphate (PO43-) Phân lân bón lót cho (giai đoạn ươm, ruộng mạ, trồng …) - Phân kali: cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dưỡng potassium (kali, K) Phân kali bón cho trước thời điểm thu hoạch (khoảng – tháng) Ngồi cịn có: - Phân hỗn hợp NPK cung cấp nguyên tố: N, P, K cho trồng, chế biến phù hợp với loại đất, thời kì bón phân, loại trồng - Phân bón hữu loại phân bón có hợp chất hữu chứa nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng Phân bón hữu thường bón trước trồng khoảng 15 ngày Câu Loại trồng phổ biến địa phương em: lúa nước a) Các giai đoạn phát triển từ giai đoạn gieo hạt đến thu hoạch: - Giai đoạn sinh trưởng phát triển (gồm: hạt nảy mầm, đẻ nhánh, phát triển lóng thân, phân hố hoa) - Giai đoạn hoa (gồm: trổ bông, nở hoa, thụ phấn) - Giai đoạn phát triển (gồm: hạt chín sữa, hạt chín sáp, hạt chín hồn tồn) b) Nhu cầu loại phân bón cho giai đoạn phát triển để đảm bảo suất cao - Giai đoạn sinh trưởng phát triển: sử dụng phân đạm, phân lân - Giai đoạn hoa: sử dụng phân đạm, phân lân - Giai đoạn phát triển quả: sử dụng phân kali d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu phân bón học tập Nhu cầu sử dụng phân bón - GV yêu cầu đại diện nhóm HS thuyết Mỗi loại trồng có nhu cầu dinh trình câu hỏi sau hồn thiện dưỡng khác đối vói giai phiếu học tập số đoạn phát triển Từ nhu cầu điều kiện cụ thể đất trồng điều kiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tưới tiêu mục tiêu trồng mà tập định sử dụng phân bón Bước 3: Các nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá KQ nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Hoạt động 2.2 : Một số phân bón thơng dụng Việt Nam a Mục tiêu - Một số loại phân bón thị trường Việt Nam b Nội dung: GV u cầu HS nghiên cứu, thảo luận (cặp đơi, nhóm nhỏ), trình bày, trả lời câu hỏi PHT số Các loại phân bón Phân đạm Nguyên tố cung cấp cho cây, đặc điểm Phân lân Phân kali Phân hỗn hợp NPK Phân bón hữu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II Một số phân bón thơng dụng học tập Việt Nam Nguyên tố cung cấp cho cây, - GV cho HS thảo luận cặp đơi hồn Các loại đặc điểm thành PHT số phân bón Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Phân đạm Nitrogen dạng ammonium NH4+ , nitrate NO3tập HS: Thảo luận Bước 3: Báo cáo KQ thảo luận Các loại phân bón Phân đạm Nguyên tố cung cấp cho cây, đặc điểm Phân kali Nitrogen dạng ammonium NH4+ , nitrate NO3Dạng rắn, hút ẩm mạnh tan nước Phân hỗn hợp NPK Phân bón hữu Phân lân Phosphorus dạng phosphate PO43- Phân kali Cung cấp K dạng muối dùng bón thúc Cung cấp nguyên tố N,P,K Có hợp chất hữu chứa chất dinh Phân hỗn hợp NPK Phân bón hữu Phân lân Dạng rắn, hút ẩm mạnh tan nước Phosphorus dạng phosphate PO43- Cung cấp K dạng muối dùng bón thúc Cung cấp nguyên tố N,P,K Có hợp chất hữu chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng dưỡng cần thiết cho trồng Bước 4: Đánh giá KQ nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Luyện tập, củng cố nội dung học b Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách đưa phương án (cả lớp) Câu Các loại phân lân cung cấp cho trồng nguyên tố: A Nitrogen B Carbon C potassium D Phosphorus Câu 2: Chọn câu đúng? A Phân đạm hợp chất cung cấp N cho trồng B Phân đạm hợp chất cung cấp P N cho trồng C Phân lân hợp chất cung cấp K cho trồng D Phân kali hợp chất cung cấp K P cho trồng Câu 3: Cho nhận xét sau: (a) Phân đạm thúc đẩy trình sinh trưởng cây, giúp đẻ nhánh khỏe, nhiều lá, có khả quang hợp tốt, làm tăng suất trồng (b) Phân kali cung cấp K , Thúc đẩy trình quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp quan dự trữ, tăng khả hút nước rễ, tăng khả chiu hạn, chịu rét, chống sâu bệnh (c) Phân bón rễ loại phân bón sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng thông qua thân , (d) Phân bón có vai trị tăng độ phì nhiêu đất bổ sung chất dinh dưỡng để trồng phát triển (e) Tro thực vật loại phân kali có chứa K2CO3 (f) Tùy loại cây, điều kiện đất, điều kiện tưới tiêu, mục tiêu trồng mà định sử dụng phân bón Số nhận xét sai A B C D Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng học vào giải thích tượng thực tiễn b Nội dung: Nhu cầu bón phân cho giai đoạn phát triển rau nhà c Sản phẩm học tập: Thuyết trình trước lớp d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: trước đồng bào miền núi có tục du canh, du cư Theo đó, học di chuyển đến nơi khác để làm nương Lối sống có ảnh hưởng đến người dân đất đai khơng ? Em phải làm để giảm thiểu tình trạng ? (GV chiếu video để HS theo dõi) - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: tìm hiểu sách, báo, truyền thông - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS thực nhiệm vụ nhà - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập