1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chương 2 những khái niệm chung về pháp luật

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

luật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sựluật dân sự

CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NỘI DUNG BÀI HỌC 01 KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 02 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 03 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 04 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Mặt khách quan: tiền đề kinh tế xã hội Mặt chủ quan: Ban hành thừa nhận 1.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật là: • hệ thống quy tắc xử chung • Nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) • Nhà nước bảo đảm thực • để điều chỉnh quan hệ xã hội • phù hợp với ý chí giai cấp thống trị 1.2 Thuộc tính pháp luật a Tính quy phạm phổ biến - - Ví dụ: Quy định việc phải Tính quy phạm: đặt khuôn đội mũ bảo hiểm mẫu, chuẩn mực, giới hạn điều khiển xe gắn máy xử người Tính phổ biến: có hiệu lực tất cá nhân, tổ chức loại xe có kết cấu tương tự b Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Nội dung pháp luật Nội dung quy tắc thể pháp luật cần thể hình thức xác định ngơn ngữ pháp lý 1.2 Thuộc tính pháp luật c Tính bảo đảm Nhà nước Đây điểm đặc biệt quan trọng để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác Chỉ có quy phạm pháp luật Nhà nước bảo đảm thực nhiều hình thức biện pháp khác THẢO LUẬN Nhận định sau Đúng hay Sai? sao? Chỉ có pháp luật có tính quy phạm Ngơn ngữ pháp lý rõ ràng, xác thể hiên tính quy phạm phổ biến pháp luật Ban hành cách thức hình thành nên pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Thảo luận Trắc nghiệm Loại quy tắc xử sau Nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế? A Đạo đức B Tôn giáo C Pháp luật D Tập quán Nội dung sau để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác? A Tính giai cấp PL B Tính xã hội PL C Chức PL D Thuộc tính PL ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật b Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật Đối với cá nhân, lực hành vi pháp lý xem xét chủ yếu ba phương diện: ▪ Độ tuổi ▪ Khả nhận thức ▪ Tình trạng sức khỏe, thể lực 3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật b Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật Thứ ba, mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi chủ thể: ▪ Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ ▪ Một chủ thể pháp luật đơn có lực pháp luật khơng thể tự tham gia cách chủ động vào quan hệ pháp luật 3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật c Các loại chủ thể quan hệ pháp luật ▪ Cá nhân: thuật ngữ để nói đến người tự nhiên ▪ Pháp nhân: tổ chức thỏa mãn điều kiện quy định Bộ luật Dân 2015 (Điều 74) 3.4 Sự kiện pháp lý a Khái niệm Sự kiện pháp lý điều kiện, hồn cảnh, tình dự kiến quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng diễn đời sống thực tế 3.4 Sự kiện pháp lý b Phân loại kiện pháp lý Căn kết tác động kiện pháp lý quan hệ pháp luật: Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 4.1 Thực pháp luật a Khái niệm Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật 4.1 Thực pháp luật b Đặc điểm thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật hoạt động đưa quy phạm pháp luật vào thực tiễn áp dụng nhiều chủ thể khác tiến hành với nhiều cách thức khác 4.2 Vi phạm pháp luật a Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực hành vi dân thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội Nhà nước xác lập bảo vệ 4.2 Vi phạm pháp luật b Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ nhất, vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi xác định chủ thể (được thể giới khách quan dạng hành động không hành động người), mang tính nguy hiểm cho xã hội 4.2 Vi phạm pháp luật b Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, thể việc: ▪ Chủ thể làm việc mà pháp luật cấm ▪ Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn mà pháp luật cho phép (vượt q giới hạn phịng vệ đáng) ▪ Chủ thể không thực nghĩa vụ mà Nhà nước bắt buộc 4.2 Vi phạm pháp luật b Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ ba, vi phạm pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Thứ tư, vi phạm pháp luật phải hành vi người có lực hành vi pháp lý thực 4.3 Trách nhiệm pháp lý a Khái niệm Trách nhiệm pháp lý việc Nhà nước ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật ngành luật tương ứng xác định 4.3 Trách nhiệm pháp lý b Các loại trách nhiệm pháp lý Căn vào tính chất biện pháp xử lý, quan xử lý, đối tượng bị áp dụng, có bốn loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật THANK YOU

Ngày đăng: 03/10/2023, 03:25

w