Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển đảo phú yên

72 1 0
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển đảo phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệuVui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO PHÚ YÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS NGUYỄN THỊ HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG THỊ NHÀN LỚP : 18CDDL1 TP Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Được học tập rèn luyện mái nhà khoa Địa Lý, khóa luận tốt nghiệp thành đúc kết năm tháng ngồi ghế nhà trường Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Thầy, Cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Các Thầy Cô Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN đặc biệt Thầy Cô khoa Địa Lý trang bị cho em kiến thức thiết thực, bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hồng Cảm ơn tận tình hướng dẫn, định hướng cho em thực tốt đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ em lúc khó khăn động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy, để báo cáo hồn thiện Sau cùng, em xin gửi đến quý thầy lời cảm ơn chân thành Xin kính chúc quý thầy, cô thật dồi sức khỏe để tiếp tục thực xứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung 4.2 Về không gian 4.3 Về thời gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí (GIS) Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm lãnh thổ 6.2 Quan điểm tổng hợp 6.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 6.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH BIỂN - ĐẢO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch biển - đảo 1.1.3 Đặc điểm vai trò du lịch biển - đảo phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch biển - đảo 1.1.5 Phân loại tài nguyên, sản phẩm, loại hình du lịch biển - đảo 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Khái quát kinh nghiệm phát triển du lịch biển - đảo số quốc gia 12 1.2.2 Khái quát kinh nghiệm phát triển du lịch biển – đảo số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 17 DU LỊCH BIỂN - ĐẢO TỈNH PHÚ YÊN 17 2.1 Các yếu tố phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Phú Yên 17 2.1.1 Vị trí địa lí 17 2.1.2 Tài nguyên du lịch 20 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 30 2.1.4 Chính sách phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Phú Yên 31 2.1.5 Sự đảm bảo an ninh quốc phòng biển – đảo 32 2.1.6 Sự tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch biển đảo 32 2.2 Thực trạng phát triển du lịch biển - đáo tỉnh Phú Yên 33 2.2.1 Khách du lịch 33 2.2.2 Doanh thu du lịch 35 2.2.3 Lao động ngành du lịch 36 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 37 2.2.5 Đầu tư liên kết phát triển du lịch biển đảo 40 2.3 Các tuyến du lịch khái thác 43 2.3.1 Tuyến du lịch nội tỉnh 43 2.3.2 Tuyến du lịch liên vùng 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 47 DU LỊCH BIỂN - ĐẢO TỈNH PHÚ YÊN 47 3.1 Định hướng phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Phú Yên 47 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đên năm 2030 47 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 47 3.2 Giải pháp phát triển du lịch biển – đảo tỉnh Phú Yên 48 3.2.1 Giải pháp chế sách phát triển du lịch biển – đảo 48 3.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chật kỹ thuật phục vụ du lịch49 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư du lịch biển – đảo 50 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 51 3.2.5 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển - đảo 52 3.2.6 Giải pháp tăng cường xúc tiến quảng bá 53 3.2.7 Giải pháp môi trường biển - đảo 53 3.2.8 Giải pháp cộng đồng cư dân địa phương 54 3.2.9 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch biển – đảo 55 3.3 Đề xuất tuyến du lịch biển đảo 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DLBĐ Du lịch biển - đảo KT - XH Kinh tế - xã hội PTDL Phát triển du lịch SPDL Sản phẩm du lịch TNDL Tài nguyên du lịch 10 TP Thành phố 11 TX Thị xã 12 KDL Khách du lịch 13 KDLST Khu du lịch sinh thái DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại loại hình du lịch biển 12 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Lượt du khách tỉnh Phú Yên giai đoạn 2009 – 2020 33 Bảng 2.2 Cơ sở phục vụ lưu trú phục vụ du lịch Phú Yên giai đoạn 2009- 2020 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Doanh thu du lịch giai đoạn 2009 – 2020 36 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Phú Yên 19 Bản đồ 2.2 Bản đồ du lịch tỉnh Phú Yên 36 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Du lịch xem ngành “cơng nghiệp khơng khói” đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội q trình hội nhập quốc tế Hoạt động phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Chính vậy, chiến lược PTDL Việt Nam đến năm 2030 xác định “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mủi nhọn” (Thủ tướng Chính phủ, 2020) Trong loại hình du lịch du lịch biển - đảo (DLBĐ) loại hình du lịch quan trọng, có nhiều tiềm phát triển Việt Nam với 28/63 tỉnh, thành giáp biển với gần 3300 km đường bờ biển nhiều vũng vịnh bãi tắm đẹp 4000 đảo lớn, nhỏ với nhiều đảo san hô,… Phú Yên tỉnh thành giáp biển nên có điều kiện thuận lợi để phát triển DLBĐ Với diện tích 5045 km2, chiều dài đường bờ biển 189 km nên tự nhiên chịu ảnh hưởng biển, dọc bờ biển có nhiều cảnh quan đẹp: khu di tích lịch sử cảng Vũng Rơ, Bãi Mơn- Mũi Điện, đầm Ô Loan, Gành Đá Đĩa, vịnh Xuân Đài, với lễ hội: Cầu Ngư, hội đua thuyền đầm Ơ Loan, lễ hội ẩm thực Đó tiềm để Phú Yên khai thác phục vụ PTDL Và năm gần Phú Yên ý tận dụng tiềm có sẵn, bên cạnh tiềm có nhiều thực trạng làm ảnh hưởng đến trình phát triển DLBĐ Phú Yên Do đó, việc nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Yên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên Đề xuất giải pháp cải thiện yếu tố làm ảnh hưởng đến trình phát triển DLBĐ Nhiệm vụ - Xây dựng sở lý luận thực tiễn DLBĐ - Phân tích tiềm phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên - Đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung Phân tích tiềm phát triển DLBĐ tỉnh Phú n theo nhóm nhân tố (Vị trí địa lý; TNDL; CSHT; Chính sách phát DLBĐ tỉnh Phú Yên; Sự đảm bảo an ninh quốc phòng biển – đảo; Sự tham gia cộng đồng địa phương vào DLBĐ); Đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên theo tiêu (Khách du lịch; Doanh thu du lịch; Lao động ngành du lịch; Đầu tư liên kết phát triển DLBĐ; Công tác xúc tiến quảng bá); Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên 4.2 Về không gian Địa bàn nghiên cứu tồn tỉnh Phú n, sâu khu vực biển đảo tỉnh Phú Yên 4.3 Về thời gian Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ năm 2009 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Đề tài kế thừa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nguồn đáng tin cậy như: Cục thống kê, đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí du lịch… Trên sở tổng hợp, phân tích phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng, việc khảo sát thực tế giúp thu thập số liệu, thông tin tình trạng thực tế địa điểm du lịch để cung cấp thơng tin xác cho đề tài Phân tích yếu tố tác động đến phát triển DLBĐ Quan sát trực tiếp điểm du lịch để nhận biết tiềm trạng địa điểm Từ đưa giải pháp khắc phục hợp lí 5.3 Phương pháp thống kê Đây phương pháp sử dụng thường xuyên hoạt động nghiên cứu Việc thu thập xử lí số liệu cho bảng thống kê có giá trị số liệu cụ thể để tổng hợp tạo thành bảng số liệu thể biểu đồ, phục vụ cho nội dung đề tài 5.4 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lí (GIS) Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí phương pháp truyền thống thường sử dụng lĩnh vực nghiên cứu địa lí học Dựa vào số liệu, thông tin, tài liệu xử lí xây dựng đồ thể TNDL tự nhiên văn hóa, đánh giá tiềm bãi biển thu hút KDL Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm lãnh thổ Đối tượng nghiên cứu phân bố lãnh thổ định điều kiện cụ thể Tiềm thực trạng phát triển DLBĐ Phú Yên đặt phát triển tỉnh nước Vận dụng quan điểm để nhằm nêu bật nét đặc trưng tài nguyên thiên nhiên, KT - XH tỉnh 6.2 Quan điểm tổng hợp Khi xem xét vấn đề cần đặt mối quan hệ với vấn đề khác Cũng nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển DLBĐ Phú Yên cần xem xét tổng hợp tiềm tự nhiên, tiềm kinh tế - xã hội, nhằm tạo sở phân tích thực trạng phát triển DLBĐ Phú Yên định hướng phát triển DLBĐ tương lai 6.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quá trình phát triểm kinh tế nói chung, phát triển DLBĐ nói riêng có thay đổi theo kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Việc nhìn nhận chiều hướng phát triển kinh tế, thay đổi qua giai đoạn lịch sử địa phương khứ giúp vạch định hướng cho phát triển kinh tế tương lai Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trình nghiên cứu phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên giúp ta nhìn nhận trình PTDL khứ kết đạt tại, từ dự đốn tình hình phát triển tương lai, đề xuất định hướng mục tiêu phát triển DLBĐ giai đoạn 6.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển kinh tế nói chung, phát triển DLBĐ nói riêng nhờ vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Việc phát triển kinh tế có tác động khơng nhỏ đến mơi trường tự nhiên Vì vậy, q trình phát triển DLBĐ hiệu quả, diễn định hướng, giải pháp góp phần quan trọng việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi môi trường sinh thái gíup hướng đến phát triển bền vững Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương: - Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút nhiều doanh nghiệp đến xúc tiến đầu tư tỉnh, UBND tỉnh triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan hành Nhà nước Tỉnh cho xây dựng ban hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giải thắc mắc, khó khăn doanh nghiêp q trình đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi đề xuất sách ưu đãi thu hút đầu tư doanh nghiệp nước nước đầu tư xây dựng mơ hình du lịch nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí biển, đảo 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng phát triển DLBĐ Tuy nhiên nguồn nhân lực tỉnh chưa đáp ứng số lượng chất lượng Để nguồn nhân lực có chất lượng tốt cần thực giải pháp sau: - Nguồn nhân lực đào tạo chuyên môn sở đào tạo tỉnh như: trường Đại học Phú Yên, trường Cao đẳng Cơng thương miền Trung, Cao đẳng Nghề,…Ngồi nguồn nhân lực nên lựa chọn sở đào tạo có uy tín tỉnh lân cận: Nha Trang (Khánh Hịa) Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, mở lớp đào tạo ngắn hạn chỗ, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm nguồn nhân lực cho đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn - Thường xuyên, tổ chức lớp để đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thức cán quản lý nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, nhân viên lễ tân, buồng, bàn, bếp, hướng dẫn viên; ý đến đội ngũ lao động địa phương để đào tạo họ thành thuyết minh viên am hiểu biển, lái tàu, hướng dẫn lặn biển, - Ban hành sách hỗ trợ, nâng cao lực đào tạo sở đào tạo nghề du lịch nước gắn với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến Đảm bảo hài hịa sách thuyên giảm biên chế với sách tuyển nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan quản lý nhà nước du lịch cấp Có chế đãi ngộ tốt chế thu hút hiền tài cho ngành du lịch - Thường xuyên khuyến khích, khen thưởng kịp thời người lao động ngành có ý tưởng đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến nâng cao suất, chất lượng hiệu công việc 51 - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại cho nguồn nhân lực du lịch nhằm trang bị kiến thức, kỹ cách mạng công nghệ số với ngành Du lịch; nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin công việc người lao động ngành du lịch; nâng cao trình độ, hiểu biết người lao động công nghệ nguồn, công nghệ cốt lõi cách mạng công nghệ số khả ứng dụng vào ngành du lịch - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường phối hợp liên ngành công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trao đổi chuyên gia, nhà khoa học, cử học sinh, sinh viên người lao động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cơng nghệ nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tiên tiến với PTDL 3.2.5 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển - đảo Để cho hoạt động DLBĐ trở nên thêm phong phú, thu hút KDL trải nghiệm, khám phá, mua sắm, SPDL cần đa dạng độc đáo: - Chú trọng phát triển loại hình du lịch truyền thống du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tắm biển, tham quan xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo cao cấp kết hợp với dịch vụ vui chơi giải trí - Đa dạng SPDL biển – đảo: tham quan, tắm biển, lặn biển, khám phá nét độc đáo hệ động - thực vật đầm, vịnh Phú Yên, lặn ngắm san hô, sinh vật biển - Đa dạng SPDL văn hóa biển – đảo: tham gia tìm hiểu lễ hội, di tích, làng nghề truyền thống gắn với đời sống ngư dân hấp dẫn du khách - Xây dựng phát triển đa dạng loại hình DL: DL homestay, du lịch MICE, mua sắm, văn hóa ẩm thực vùng biển - đảo - Khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển SPDL làng nghề khu vực ven biển tỉnh Xây dựng tour du lịch cho KDL trải nghiệm sống cư dân biển - Bổ sung cung cấp loại hình sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt hoạt động đêm, khu vui chơi giải trí Xây dựng thêm trị chơi thể thao cảm giác mạnh biển: dù bay, dù lượn, mô tô nước, lướt ván, kéo phao trượt nước; lướt ván buồm; xuồng chèo kayak; thuyền buồm …; Trên bờ biển mơn thể thao: bóng đá, bóng chuyền bãi biển, chạy bộ, đua xe đạp cát, kéo co, team building 52 - Xác định rõ thị trường mục tiêu để từ xây dựng phát triển SPDL phù hợp với thị trường, nâng cao mức độ hài lòng chi trả du khách - Xây dựng tuyến du lịch liên vùng tàu biển, tàu cao cấp dành cho khách có khả chi trả cao - Xây dựng tuyến du lịch xanh, lạ góp phần bảo vệ mơi trường biển dành cho du khách yêu môi trường biển 3.2.6 Giải pháp tăng cường xúc tiến quảng bá Du lịch Phú Yên phát triển nhờ có góp mặt to lớn cơng tác xúc tiến quảng bá Nó có vai trò quan trọng việc tạo dựng thương hiệu cho SPDL Phú Yên, đưa hình ảnh SPDL đặc trưng, lạ tới du khách nước thu hút khách đến với Phú Yên Để hoạt động du lịch phát triển tương lai cần thực giải pháp sau: - Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch Phú Yên Nâng cấp hoàn thiện website du lịch Phú Yên với nhiều ngôn ngữ, nâng cao khả tương tác với du khách Giới thiệu tiềm điểm du lịch, tour du lịch dịch vụ du lịch doanh nghiệp tỉnh - Xây dựng hệ thống đồ GIS trực tuyến địa điểm, khu du lịch, dịch vụ… - Xây dựng video giới thiệu DLBĐ Phú Yên với thông điệp hấp dẫn, đặc trưng tự nhiên văn hóa Tỉnh Xây dựng nhiều kênh mạng xã hội (facebook, zalo, youtube, tiktok, ) đưa hình ảnh DLBĐ thơng qua mạng xã hội - Phối hợp với truyền thơng quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Liên kết với doanh nghiệp lữ hành hình thành tour, tuyến du lịch biển, đảo hấp dẫn để thu hút KDL - Nhờ sức ảnh hưởng người tiếng để nhiều người biết đến DL Phú Yên Đăng cai nhiều chương trình với quy mô lớn để thu hút KDL - Đề sách, chủ đề khuyến hấp dẫn cho điểm du lịch như: miễn phí vé tham quan, vé giữ xe, 3.2.7 Giải pháp môi trường biển - đảo Môi trường DLBĐ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển DLBĐ Hiện tại, chất lượng mơi trường tự nhiên Phú n chưa có điều đáng lo ngại, nhiên cần có biện pháp hợp lý để giữ môi trường sạch, làm tiền đề để phát triển DLBĐ 53 - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho cộng đồng việc lợi ích bảo vệ mơi trường tác hại ô nhiễm môi trường tác động đến đời sống phát triển DLBĐ: thơng qua hình thức tun truyền, truyền thơng - Thường xun tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức bảo vệ môi trường cho nhà quản lý, doanh nghiệp, đặc biệt cộng đồng dân cư địa bàn - Cần trọng vấn đề quy hoạch để tránh làm ảnh hưởng tài nguyên môi trường biển đảo - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước điểm DLBĐ quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động gây ô nhiễm môi trường khác Quan tâm đến vấn đề rác thải cách xử lí rác thải sinh hoạt hoạt động kinh doanh du lịch - Hình thành tuyến du lịch "xanh" tham quan dọn dẹp rác thải biển tuyến du lịch lạ hấp dẫn đối tượng khách yêu thiên nhiên - Tăng cường bố trí bảng dẫn, sơ đồ điểm tham quan, thùng rác, khu vệ sinh, quy định cấm cụ thể điểm du lịch như: cấm đốt lửa, vứt rác, cấm chặt bẻ cành,… điểm du lịch - Cần xây dựng kế hoạch quy hoạch điểm tập kết xử lý rác sở sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường đến nơi thích hợp - Mở lớp đào tạo, tập huấn cho nhân viên để hiểu vấn đề mơi trường để có cố mơi trường xảy nhân viên xử lí - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội BĐKH, nước biển dâng tác động chúng tới tự nhiên, kinh tế, xã hội an ninh quốc phịng nói chung, tới hoạt động DL nói riêng - Khuyến khích tham gia cộng đồng vào phát triển DLBĐ, giúp cải thiện đời sống người dân Góp phần vào phát triển DL bảo vệ môi trường DLBĐ 3.2.8 Giải pháp cộng đồng cư dân địa phương - Tổ chức buổi gặp mặt tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích hoạt động du lịch mang lại cho sống: tạo việc làm cho thu nhập, góp phần chuyển đổi nghề nghiệp, cải thiện sinh kế xố đói giảm nghèo Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch giúp cho việc kinh doanh hải sản khu vực 54 sản phẩm thủ công mỹ nghệ phát triển, giúp xây dựng hình ảnh du lịch địa phương - Nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư giữ gìn TNDL bảo vệ mơi trường địa phương thông qua buổi tuyên truyền - Cần phối hợp với sở đào tạo nghiệp vụ du lịch, tổ chức khóa tập huấn cho người dân người sống gần điểm DLBĐ kỹ đón tiếp KDL, kỹ thuật chế biến thức ăn, tổ chức dịch vụ lưu trú nhà dân - Mở lớp đào tạo nghề nghiệp định hướng công việc cho cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch: bán hàng lưu niệm, đặc sản, lái xe, lái thuyền, nghề thủ công, quán ăn tạo SPDL trải nghiệm thông qua hướng dẫn người dân đia phương: đánh lưới, câu cá, trải nghiệm nuôi hải sản tạo hội cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch Hỗ trợ vốn sản phẩm cho người dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch - Cần có kết hợp quyền địa phương với doanh nghiệp kinh doanh DLBĐ việc tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí, lễ hội để hoạt động du lịch thêm phong phú 3.2.9 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch biển – đảo Để hoạt động du lịch phát triển thuận lợi cần có liên kết ngành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa phương Việc liên kết du lịch giúp tỉnh phát triển mạnh thông qua việc liên kết tạo nên SPDL hấp dẫn Để tăng cường liên kết du lịch cần thực giải pháp sau: - Liên kết với tỉnh lân cận Bình Định, Nha trang nghiên cứu tạo nhiều sản phẩm DL liên vùng hấp dẫn - Liên kết với doanh nghiệp lữ hành TP lớn: Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hà Nội, để đưa thơng tin du lịch tỉnh tiếp cận gần với KDL - Tỉnh cần xây dựng gói SPDL kích cầu với tỉnh thành lân cận để thu hút KDL - Đầu tư mở rộng không gian tuyến du lịch, điểm du lịch Đặc biệt tuyến du lịch đường biển nối tuyến, điểm du lịch Phú Yên với tuyến, điểm du lịch tỉnh lân cận Khánh Hịa Bình Định để hình thành chương trình du lịch liên vùng phong phú 55 3.3 Đề xuất tuyến du lịch biển đảo Từ thực trạng tuyến du lịch đề tà đề xuất số tuyến du lịch nội vùng liên vùng nhằm góp phần phát triển DLBĐ Tỉnh Phú Yên sau: - Tuyến du lịch xanh Đây tuyến du lịch lặn ngắm biển đồng thời dọn rác thải biển dành cho đối tượng khách yêu thiên nhiên, yêu môi trường biển xanh Trong trình tham quan rạn san hô hệ sinh vật biển du khách nhặt rác thải như: túi bóng, chai, lọ, biển để góp phần bảo vệ mơi trường hệ động thực vật biển Một vài khu vực thực tuyến du lịch này: Hòn Chùa, Hòn Nưa, Bãi Nồm, Vũng La - Tuyến du lịch xuyên lòng đại dương Xây dựng hệ thống lồng kính biển du khách tưởng tượng lịng đại dương Đây loại hình dành cho đối tượng khách bơi phù hợp với tất lứa tuổi Ngoài việc tham quan hệ sinh thái mà nơi phù hợp để phục vụ bữa tiệc hay phục vụ cho việc quan sát nghiên cứu Hoặc sử dụng tàu ngầm tham quan biển - Tuyến du lịch tàu biển Bình Định – Phú n – Khánh Hịa Đây tuyến du lịch tàu cho đối tượng khách thượng lưu, tuyến du khách thưởng thức dịch vụ cao cấp tàu, ăn uống nghĩ qua đêm tàu Được ngắm loài heo biển khơi, trải nghiệm câu mực, câu cá vào buổi đêm, ngắm bình biển Đây trải nghiệm tuyệt vời cho du khách 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG Định hướng giải pháp phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đề xuất dựa nhiều sở khoa học (các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, tỉnh Phú Yên tiềm phát triển DLBĐ, kết đánh giá thực trạng) Dựa vấn đề thực trạng tỉnh trình phát triển DLBĐ đề tài đề xuất giải pháp phù hợp cho phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên như: giải pháp tổ chức quản lý chế sách, phát triển CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch, nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm DLBĐ, môi trường, tăng cường xúc tiến quảng bá, cộng đồng cư dân địa phương, an ninh quốc phòng, tăng cường liên kết kết PTDL Đề tài đề xuất vài tuyến du lịch góp phần phát triển DLBĐ Phú Yên tương lai Việc thực giải pháp áp dụng đối tượng tham gia vào trình phát triển DLBĐ từ quan quản lý nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch, đơn vị kinh doanh lữ hành, lưu trú, giải trí, cộng đồng cư dân địa phương góp phần mang lại hiệu tối ưu cho việc phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên tương lai 57 KẾT LUẬN Phát triển DLBĐ có vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia giới Sau trình nghiên cứu đề tài nhận thấy đuợc để phát triển DLBĐ cần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển - đảo, CSVCKT du lịch, nguồn nhân lực nguồn lực khác nhằm thỏa mãn nhu cầu KDL PTDL giúp tạo thu nhập, làm gia tăng đóng góp KT - XH cho quốc gia, địa phương, sở gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái biển đảm bảo an ninh, quốc phòng Đề tài xây dựng sở lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ Đề tài phân tích tiềm trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên năm vừa qua Tuy có nhiều lợi tài nguyên trình phát triển DLBĐ Phú Yên nhiều hạn chế như: phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh tài nguyên biển - đảo, hệ thống CSHT, CSVCKT du lịch chưa đồng bộ, SPDL đơn điệu, nguồn nhân lực du lịch thiếu tính chun nghiệp, vai trị ngành du lịch kinh tế tỉnh Phú Yên chưa bật Dựa vào tiềm có thực trạng DLBĐ Phú Yên đề tài đề xuất định hướng giải pháp giúp DLBĐ Phú Yên khắc phục như: định hướng phát triển thị trường du lịch, SPDL, xây dựng nhiều điểm vui chơi giải trí biển thành phố, phát triển SPDL biển - đảo, xúc tiến quảng bá, phát triển nguồn nhân lực, phát triển CSHT, nâng cao nhận thức xã hội tăng cường vai trò cộng đồng phát triển DLBĐ, Bên cạnh cần xây dựng kế hoạch tu bổ tơn tạo di tích, danh thắng, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, liên kết, hợp tác với tỉnh, thành, doanh nghiệp lữ hành tổ chức kiện để thu hút KDL Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh du lịch,…Đề xuất tuyến du lịch giúp hoạt động DLBĐ Phú Yên ngày phát triển Để DLBĐ tỉnh Phú Yên phát triển tương lai cần có phối hợp chặt chẽ quyền, bên liên quan cộng đồng dân cư để tạo SPDL đặc thù cho tỉnh để thu hút KDL có khả cạnh tranh với tỉnh lân cận 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Diệu An, & Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015) Tổng quan du lịch Nhà xuất Đà NẵngBan Chỉ đạo phát triển du lịch Phú Yên (2012) Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Phú Yên Kỷ yếu Hội thảo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Yên Trần Thị Kim Ánh (2010) Nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ du lịch Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Phạm Văn Bảy (2016) Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch biển khu vực Vịnh Xuân Đài vùng phụ cận Phú Yên: Đề tài NCKH cấp tỉnh Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013) Đề án phát triển du lịch biển - đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Báo cáo tổng hợp Tổng cục Du lịch Vũ Tuấn Cảnh (1995) Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước Đỗ Trọng Dũng (2009) Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền múi Tây Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Đáng (2016) Phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo Phú Yên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Định (2015) Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thắng cảnh Phú Yên phục vụ hoạt động phát triển du lịch Đề tài NCKH cấp tỉnh 10 Nguyễn Văn Đính, & Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình Kinh tế Du lịch Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 11 Nguyễn Danh Hạnh (2017) Di tích lịch sử văn hóa danh thắng tiêu biểu Phú Yên Hội Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Yên 12 Nguyễn Thu Hạnh (2004) Tổ chức kiến trúc cảnh quan đảo du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam quan điểm phát triển bền vững Luận án tiến sĩ Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 59 13 Vũ Thị Hạnh (2012) Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế Phát triển Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thống kê 15 Đinh Kiệm (2013) Phát triển du lịch sinh thái tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung đến năm 2020 Luận án tiến sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế Tp HCM 16 ng Đình Khanh (2016) Tiềm phát triển du lịch hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Biển; tập 16, số 17 Trần Công Khanh (2012) Tiềm định hướng phát triển du lịch biển đảo Kiên Giang Luận văn thạc sỹ Địa lý học Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013) Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Kinh tế Học Viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Phát triển du lịch biển Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Đà Nẵng 20 Liên Hiệp Quốc (2014) Công Ước Liên Hợp Quốc Về Luật Biển 1982 NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 21 Phạm Trung Lương (2003) Quản lý phát triển du lịch biển Tài liệu khóa tập huấn Quốc gia quản lý khu bảo tồn biển Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun 22 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, & Nguyễn Ngọc Khánh (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục 23 Phan Đông Nhựt (2015) Nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam Luận văn thạc sỹ du lịch Trường đại học khoa học xã hội nhân văn 24 Trịnh Thị Phan (2019) Nghiên cứu phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Luận án Tiến sĩ Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Lâm Thị Thúy Phượng (2019) Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Phú Yên Luận án Tiến sĩ Địa lý học Trường đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Sở Giao thông vận tải Phú Yên (2015) Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 UBND tỉnh Phú Yên 27 Sở Khoa học Công nghệ (2012) Bảo vệ khai thác hợp lý phát triển nguồn lợi tôm hùm giống vùng biển Xuân Đài, An Chấn, Phú Yên Báo cáo tổng kết 60 28 Sở Tài nguyên Môi trường (2012) Hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Phú Yên năm 2012 Báo cáo tổng hợp 29 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Yên (2012) Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2020, tầm nhìn 2025 Báo cáo tổng hợp 30 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Yên (2016) Xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020 định hướng đến 2025 Tp HCM 31 Nguyễn Hồi Sơn (2015) Di sản văn hóa đá Phú Yên Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Phú Yên 32 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2014) Xây dựng chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020, định hướng đến 2025 Hồ sơ vùng bờ Trung tâm Quy hoạch Quản lý tổng hợp Vùng Duyên hải 33 Tổng cục Du lịch (2012) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định 2473/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 34 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2012) Địa lý du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Minh Tuệ, & Vũ Đình Hịa (2017) Địa lý du lịch Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 36 Viện Địa lý (2006) Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội huyện đảo ven bờ Việt Nam Hà Nội: Chương trình nghiên cứu KC.09 37 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2008) Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ Tài liệu từ Internet 38 Bộ văn hóa thể thao du lịch (2022) Được truy câp từ: https://bvhttdl.gov.vn/dedu-lich-phu-yen-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-20220221081236914.htm 39 Bộ văn hóa thể thao du lịch Kế hoạch phát triển du lịch đến năm 2021 Được truy cập từ: https://bvhttdl.gov.vn/thai-lan-ke-hoach-phat-trien-du-lich-den-2021- 20190209075550894.htm 40.Cổng dịch vụ công trực tuyến Được truy cập từ : https://congdichvucong.phuyen gov.vn/portaldvc/KenhTin/dich-vu-cong-truc-tuyen.aspx?_dv=68BF232A-F979-1511A98A-7E38944DE9FD 41 Du lịch phú yên Được truy cập từ : https://phuyentourism.gov.vn/ 61 42 Giới thiệu tổng quan Tỉnh Phú Yên Được truy cập từ: https://bqlkkt.phuyen gov vn/gioi-thieu/tong-quan/ 43 Phú Yên – Wikipedia Tiếng Việt Được truy cập từ: https://vi.wikipedia.org /wiki/Ph%C3%BA_Y%C3%AAn 44 Tạp chí cộng sản Phát triển kinh tế biển Phú Yên (2021) Được truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/824468/ phat- trien-kinh-te-bien-o-tinh-phu-yen.aspx 45 Tổng cục du lịch Được truy cập từ : http:/www.vietnam tourism.com.gov.vn 46 Thái Lan 4.0 - đột phá kinh tế thành phố thông minh Phuket Được truy cập từ: https://vov.vn/kinh-te/thai-lan-40-dot-pha-kinh-te-moi-o-thanh-pho-thong-minh- phuket-636060.vov 47.Viện nghiên cứu phát triển du lịch Được truy cập từ: http://itdr.org.vn/dinh-huongphat-trien-san-pham-du-lich-trong-quy-hoach-phat-trien-du-lich-vung-bac-trung-boden-nam-2020-tam-nhin-den-nam-2030-chua-co-anh/ 62 PHỤ LỤC Một số hình ảnh du lịch Phú Yên Đầm Cù Mơng Đầm Ơ Loan Vịnh Xn Đài Vịnh Vũng Rơ Bãi Xép Hịn Yến 63 Bãi Bàu Biển Long Thủy Bãi Môn Ghành Đá Đĩa Nhất Tự Sơn Cù Lao Mái Nhà 64 Lễ Hội Cầu Ngư Lễ hội đua thuyền truyền thống Nghê làm thúng chai Nghề làm nước mắm Nhà Thờ Mằng Lăng Tháp Nhạn 65

Ngày đăng: 02/10/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan