Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
11,6 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 3: LỜI SÔNG NÚI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3: NAM QUỐC SƠN HÀ I/ ĐỌC VĂN BẢN Hướng dẫn đọc: Giọng đọc hào hùng, đanh thép, tự hào dân tộc Phiên âm: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Dịch nghĩa: Sông núi nước Nam vua nước Nam cai quản, Giới phận khẳng định rõ ràng sách trời Cớ lũ giặc tới xâm phạm Các nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong Dịch thơ: Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời HOÀN CẢNH LỊCH SỬ GẮN LIỀN VỚI TÁC PHẨM Theo sách “Đại Việt sử kí tồn thư”, Lý Thường Kiệt chặn đánh quân Tống bên sông Như Nguyệt năm 1076, thơ vang lên đền thờ vị thần bên sông Trương Hống Trương Hát Sau quân Tống thảm bại lời thơ THỂ THƠ: THẤT NGÔN TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT - Bài thƠ CÓ CÂU, MỖI CÂU CHỮ - GIEO VẦN Ở TIẾNG CUỐI CỦA CÁC CÂU 1,2,4 - NGẮT NHỊP ¾ HOẶC 4/3 NHAN ĐỀ BÀI THƠ Bài thơ vốn khơng có tên, tên gọi Nam quốc sơn hà người biên soạn sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập đặt (NXB Văn học, Hà Nội, 1976) đặt, lấy từ bốn chữ thơ EM HIỂU THẾ NÀO VỀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ Ý TẠI NGÔN NGOẠI TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT? Ý TẠI NGƠN NGOẠI CĨ NGHĨA LÀ Ý NGỒI LỜI (HAY LỜI ÍT Ý NHIỀU) -> NGÔN NGỮ THƠ TINH LỌC, GIÀU HÀM Ý, MANG GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CAO Nam quốc sơn hà - lời tuyên bố chủ quyền đất nước, dân tộc khẳng định không lực phép xâm phạm vào quyền độc lập EM HÃY ĐỌC KĨ CÂU THƠ ĐẦU TIÊN VÀ CHO BIẾT: NHỮNG TỪ NÀO MANG HÀM Ý KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, CHỦ QUYỀN DÂN TỘC RÕ NÉT NHẤT? Nam quốc sơn hà Nam đế cư Quốc: nước -> Nam quốc: Nước Nam Mỗi quốc gia có tên riêng Nam quốc: ngụ ý phân biệt rõ ràng với Bắc quốc Nam quốc sơn hà Nam đế cư Đế:vua-> Nam đế: Vua nước Nam Vua: đại diện cho quốc gia Nam đế: ngụ ý vua Nam sánh ngang vua Bắc Nam quốc sơn hà Nam đế cư: sông núi nước Nam nơi ( nhà )của vua Nam Nghĩa vua Nam chủ nước Nam.-> chủ quyền lãnh thổ Ngoài hàm ý khẳng định chủ quyền lãnh thổ, theo em câu thơ hàm ý khác? Nam quốc sơn hà Nam đế cư: thể thái độ tự hào, niềm tự tôn dân tộc Nước Nam khẳng định quốc gia độc lập có lãnh thổ riêng “sơng núi”, có chủ quyền “đế” Tiệt nhiên định phận thiên thư + Tiệt nhiên: Rõ ràng, điều hiển nhiên + Thiên thư: Sách trời Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước nam “thiên thư” Theo em ý nghĩa: Sách trời định sẵn vậy, câu thơ cịn biểu lộ thái độ tác giả? Gợi ý: Vua Bắc ln tự cho thiên tử, tức trời -> Con trời làm ngược ý trời tức nghịch tử -> Mắc tội bất hiếu (tội lớn người) Vua làm trái lời vua cha – tội đáng muôn chết Biểu lộ thái độ: coi thường, khinh miệt Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm + Như hà – cớ sao: Từ hỏi cho thấy phi lí khơng thể chấp nhận + Nghịch lỗ - lũ giặc: Cách gọi tỏ khinh bỉ chúng làm trái đạo trời, phạm vào điều thiêng liêng ghi sách trời Câu hỏi tu từ: Hỏi để khẳng định, tố cáo chất ngơng cuồng, khơng có đạo lí bọn phong kiến phương Bắc (nhà Tống) bao đời ỷ mạnh, cậy lớn để làm càn Tội lỗi rõ ràng, chối cãi: kẻ cầm đầu lũ xâm phạm nước ta “nghịch tử” , kẻ thừa lệnh “nghịch tử” xâm lược nước khác “nghịch tặc” Cả hai tội đáng chết => Thái độ căm phẫn vạch tội rõ ràng Nhìn thấy, mắt chứng kiến Tan tành khơng cịn Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Chuốc lấy + Chỉ rõ: quân giặc phải mắt chứng kiến việc thất bại tan tành bọn chúng tự gây ra, tự chuốc lấy + Nhịp thơ 2/2/3: Nhanh, mạnh, dứt khoát Thể phẫn nộ + khẳng định Lời răn câu thơ cuối giáo dục người dân ý thức kiên bảo vệ chủ quyền đất nước, không cho phép kẻ thù xâm phạm