1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập th tv

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ; NÓI QUÁ, NÓI GIẢM- NĨI TRÁNH I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: Nói q a Khái niệm: - Nói (khoang trương) biện pháp tu từ dùng cách nói phóng đại mức độ, tính chất, vật, tượng miêu tả b Tác dụng: - Gây ấn tượng đặc biệt, tăng sức biểu cảm Nói giảm- nói tránh a Khái niệm: Nói giảm- nói tránh (nhã ngữ) biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo b Tác dụng: nhằm tránh cảm giác đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Dạng 1: Trắc nghiệm: Em lựa chọn đáp án nhất: Câu 1: Nói q gì? A Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng nói đến B Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống C Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng D Là phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Câu 2: Biện pháp nói q dùng văn nào? A Văn tự B Văn miêu tả C Văn hành chính, khoa học D Văn biểu cảm Câu 3: Ý kiến nói tác dụng biện pháp nói quá? A Để gợi hình ảnh chân thực cụ thể vật, tượng nói đến câu B Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói C Để cho người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo giàu cảm xúc D Để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm cho vật, tượng nói đến câu Câu 4: Khi sử dụng biện pháp tu từ nói q cần ý điều gì? A Đối tượng giao tiếp B Hoàn cảnh giao tiếp C Tình giao tiếp D Cả ý Câu 5: Cho ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh tàu lá, gầy que củi, long trời lở đất Nhận xét sau nói ví dụ trên? A Là câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói B Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh C Là câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh D Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá? A Ăn táo rào sung B Ăn to nói lớn C Ăn nhớ kẻ trồng D Ăn rồng cuốn, nói rồng leo Câu 7: Trong câu sau, câu khơng sử dụng phép nói q? A Cưới nàng anh toan dẫn voi - Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn B Người ta hoa đất C Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn D Đồn bác mẹ anh hiền - Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư Câu 11: Biện pháp nói đoạn sau có tác dụng gì? Rồi Đăm Săn múa khiên Một bước nhảy, chàng vượt qua đồi tranh Một bước lùi, vượt qua đồi mía Tiếng gió khiên rít vù vù dông bão, cối nhà cửa xung quanh nghiêng ngả Múa cao, tiếng khiên kêu gió lốc gào Múa thấp, tiếng khiên kêu tiếng nhạc rung Múa đi, múa lại, bước nhảy vượt qua ba đồi, đồi sụt lở Mỗi bước nhảy qua ba đồi tranh, tranh bị gió khiên thổi bật tung gốc Chàng ném lao bên này, đỡ lao bên kia, tiến tới, thoái lui, mũi lao vệt băng chớp sáng (Sử thi Đăm Săn) A Tô đậm sức mạnh khéo léo Đăm Săn lúc múa khiên B Tơ đậm vẻ đẹp hình thể Đăm Săn lúc múa khiên C Tô đậm lợi hại vũ khí tay Đăm Săn D Cả A, B, C sai Trắc nghiệm nói giảm nói tránh Em lựa chọn đáp án nhất: Câu 1: Nói giảm nói tránh gì? A Là biện pháp tu từ người ta thay tên gọi đối tượng mô tả dấu hiệu B Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên đặc trưng tích cực đối tượng nói đến C Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, khéo léo D Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng Câu 2: Biện pháp nói giảm nói tránh in đậm khổ thơ sau nói điều gì? Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến, Quang Dũng) A Sự xa xôi B Cái chết C Sự vất vả D Sự nguy hiểm Câu 3: Khi không nên nói giảm nói tránh? A Khi cần phải nói lịch sự, có văn hóa B Khi muốn bày tỏ tình cảm C Khi cần phải nói thẳng, nói thật D Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục Câu 4: Câu sử dụng cách nói giảm, nói tránh? A Nó ngủ ngon lành thật B Dạo lười học quá! C Cô xinh nhỉ! D Dạo trông anh không hồng hào lắm!

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w