Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Văn 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT ÔN TẬP VĂN BẢN 1: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT III KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Đề tài: Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các vế thường hình thức lẫn nội dung * Nội dung – Ý nghĩa Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuất LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: ĐỌC HIỂU LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ 1: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1) Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen (2) Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất (3) Lúa chiêm nép đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Giải thích từ ngữ “hư đất”, “hoa đất” câu tục ngữ (2) Từ giải thích nội dung câu tục ngữ (2) Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng câu (3) gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Nêu cách hiểu em nội dung câu tục ngữ (1) Câu 6: Các câu tục ngữ có ý nghĩa đời sống lao động sản xuất *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Lao động sản xuất Câu 3: - Hư đất: đất bị trôi màu, cối không phát triển tốt -Hoa đất: đất màu mỡ, tơi xốp, cối phát triển tốt =>Câu tục ngữ ý nói theo quan niệm dân gian mưa tháng Ba tốt cho mùa màng, cịn mưa tháng Tư ngược lại, làm trơi màu đất, không tốt cho phát triển cối Câu 4: - Biện pháp tu từ: nhân hóa: lúa chiêm – nép, phất cờ mà lên - Tác dụng: Làm cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, sinh động, tăng sức biểu cảm; nhấn mạnh trạng thái lúa chiêm trước có sấm sau có sấm Câu 5: Nội dung câu tục ngữ (1): Câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm trồng trọt, khoai trồng ruộng lạ tốt, mạ phải gieo ruộng quen tốt Câu 6: Giúp người dân hiểu thêm yếu tố lao động sản xuất chăm sóc, bón phân, nguồn nước, tác động tượng tự nhiên, ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK Đề số 2: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (2) Muốn cho lúa nảy to Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều (3) Lập thu cấy lúa mùa, Khác hương khói lên chùa cầu (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Điểm chung chủ đề câu tục ngữ gì? Câu 2: Tìm cặp vần nhận xét tác dụng chúng câu tục ngữ Câu 3: Giải thích nội dung câu tục ngữ (1) Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng câu (3) gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Về hình thức, hai câu tục ngữ (2) (3) có khác biệt so với câu (1) Câu 6: Sưu tầm thêm số câu tục ngữ có chủ đề *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu 1: Chủ đề: Lao động sản xuất Câu 2: Các cặp vần: phân – cần; to – tro; mùa – chùa =>Tác dụng: Vần tạo hài hòa âm cho câu tục ngữ Câu 3: Nội dung câu tục ngữ (1): Câu tục ngữ nêu lên tầm quan trọng yếu tố lĩnh vực nông nghiệp Đầu tiên cần ý đến lượng nước vào – thời kỳ lúa khác Thứ cần ý đến phân bón, thứ ba thường xuyên chăm sóc, thăm đồng để theo dõi phát triển lúa Cuối cần chọn giống lúa chất lượng, sâu bệnh Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng câu (3) so sánh, ẩn dụ: lập thu cấy lúa mùa – lên chùa tìm Tác dụng: + Làm cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, sinh động, tăng sức biểu cảm; + Làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ: Lúa mùa mà cấy sau lập thu muộn so với thời vụ nên bị mùa, thất bát Câu 5: Hai câu tục ngữ (2), (3) có hình thức cặp câu lục bát Câu 6: Sưu tầm số câu tục ngữ chủ đề lao động sản xuất: + Một lượt cỏ thêm giỏ thóc + Gió heo may mía bay lên + Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa + Một tiền gà, ba tiền thóc + Làm ruộng ba năm khơng chăm tằm lứa + Làm ruộng ăn cơm nằm, chăm tằm ăn cơm đứng Đề số 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: (1)Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa (2)Chuồng gà hướng đông, lông chẳng cịn (3)Mạ chiêm ba tháng khơng già Mạ mùa tháng rưỡi không non (In Kho tàng tục ngữ Người Việt, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, 2022; Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam¸ Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học 2016) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt câu Câu 2: Điểm chung chủ đề câu tục ngữ gì? Câu 3: Tìm cặp vần nhận xét tác dụng chúng câu tục ngữ Câu 4: Giải thích nội dung câu tục ngữ (1) Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì? Câu 5: Biện pháp tu từ sử dụng câu (2) gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 6: Theo em, kinh nghiệm lao động sản xuất cịn giá trị khơng? Vì sao? *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1: PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: Chủ đề: Lao động sản xuất Câu 3: Cặp vần: dưa – mưa; đông – lông; già – =>Tác dụng: Vần tạo hài hòa âm cho câu tục ngữ Câu 4: Nội dung câu tục ngữ (1): Câu tục ngữ truyền đạt kinh nghiệm thời tiết liên quan đến trồng đặc thù Khi thời tiết nắng nóng thích hợp để trồng dưa, cịn thời tiết mưa nhiều đất ẩm thích hợp để trồng lúa nước =>Kinh nghiệm giúp cho nhân dân ta chủ động lựa theo thời tiết mà trồng loại cho phù hợp có nắng suất cao Câu 5: Biện pháp tu từ: nói q “cái lơng chẳng cịn” =>Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Câu tục ngữ lời đúc kết kinh nghiệm từ thực tế, làm chuồng gà theo hướng đơng, hướng đón đón gió, đặc biệt loại gió Tín Phong mạnh nên mang theo ẩm, khiến gà bị lạnh, nhiễm bệnh nên chất dần( lơng chẳng cịn) Câu 6: HS bày tỏ suy nghĩ Gợi ý: Những kinh nghiệm sản xuất giá trị đến ngày kinh nghiệm đúc kết từ bao đời, phù hợp với thời tiết, khí hậu Việt Nam, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi người Việt Tuy nhiên, cần tiếp thu kiến thức để lao động sản xuất hiệu