1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy Trình Bảo Trì Công Trình Dân Dụng (BTCT)

65 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,72 MB
File đính kèm quy trinh bao tri.rar (2 MB)

Nội dung

Qui trình sử dụng tiêu chuẩn TCVN 9343:2012, áp dụng cho công tác bảo trì các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong công trình dân dụng và công nghiệp, nhằm đảm bảo chúng luôn được an toàn và làm việc bình thường trong quá trình sử dụng.

Phần 1- Tổng quát bảo trì 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Qui trình sử dụng tiêu chuẩn TCVN 9343:2012, áp dụng cho công tác bảo trì kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép cơng trình dân dụng cơng nghiệp, nhằm đảm bảo chúng ln an tồn làm việc bình thường trình sử dụng 1.1.2 Tài liệu viện dẫn Tiêu chuẩn sử dụng song hành tài liệu kỹ thuật sau đây: - TCVN 4453 -1995 Kết cấu BTCT toàn khối - Quy phạm thi công nghiệm thu; - TCXDVN 239-2006 Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ kết cấu cơng trình; - TCVN 9356:2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tơng bảo vệ, vị trí đường kính cốt thép bê tơng; - TCVN 9335:2012 Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy – Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy; - TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Đánh giá chất lượng bê tông - Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm; - TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén súng bật nẩy; - TCVN 9348:2012 Bê tông cốt thép - Phương pháp điện kiểm tra khả cốt thép bị ăn mòn; - TCVN 9394:2012 Đóng ép cọc - Thi cơng nghiệm thu; - Các tiêu chuẩn, thông tư văn liên quan khác 1.1.3 Thuật ngữ định nghĩa Một số thuật ngữ dùng Tiêu chuẩn hiểu sau: Bảo trì (Maintenance): Một loạt công việc tiến hành để đảm bảo cho kết cấu liên tục giữ chức làm việc suốt tuổi thọ thiết kế Biến dạng (deformation): Hiện tượng thay đổi hình dạng thể tích kết cấu Cacbonat hoá (Carbonation): Tác động sinh phản ứng Hydroxid can xi bê tông với khí cacbơnic mơi trường, tạo bề mặt cứng bê tơng bị cacbonat hố làm giảm tính kiềm phần xẩy phản ứng Chỉ số công dài hạn (Long-term performance index): Chỉ số xác định khả cịn lại kết cấu đáp ứng chức thiết kế suốt thời gian tuổi thọ thiết kế Chức (Function): Yêu cầu mà kết cấu đòi hỏi phải đảm đương Co khơ (Dry shringkage): Sự giảm thể tích bê tơng bị nước trạng thái đóng rắn Cơng (Performance): Khả (hoặc hiệu quả) kết cấu đảm nhận chức thiết kế Cơng tác sửa chữa (Remedial action): Cơng việc bảo trì thực với mục đích ngăn ngừa làm hạn chế trình xuống cấp kết cấu, giữ vững tăng cường thêm cơng nó, để giảm nguy gây hại cho người sử dụng Chỉ số công (Performance index): Chỉ số định lượng công kết cấu Cường độ đặc trưng (Characteristic strength): Cường độ đặc trưng vật liệu giá trị cường độ xác định với xác xuất đảm bảo 95% (nghĩa có 5% giá trị thí nghiệm khơng thoả mãn) Dự đốn xuống cấp (Deterioration prediction): Sự suy đốn tốc độ suy giảm cơng tương lai kết cấu, dựa kết kiểm tra liệu ghi chép q trình thiết kế thi cơng kết cấu Dự đoán độ bền lâu (Durability prediction): Dự đoán mức độ xuống cấp kết cấu tương lai, dựa số liệu dùng thiết kế Độ bền lâu (Durability): Mức thời gian kết cấu trì công thiết kế Độ xuống cấp (Degree of deterioration): Độ suy giảm công mức độ xuống cấp cơng trình tác động môi trường kể từ xây dựng Độ tin cậy (Reliabilitty): Khả kết cấu đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết suốt tuổi thọ thiết kế Độ an toàn (Safety): Khả kết cấu đảm bảo không gây thiệt hại cho người sử dụng người vùng lân cận tác động Gia cường (Strengthening): Công việc sửa chữa kết cấu nhằm giữ vững nâng cao thêm khả chịu tải kết cấu đến mức cao mức thiết kế ban đầu Hồ sơ hoàn công (As- built documents and drawings): Tài liệu đưa vào lưu trữ sau thi cơng cơng trình, bao gồm văn pháp lý, vẽ thiết kế, vẽ hồn cơng, thuyết minh thiết kế biện pháp thi công, nhật ký thi công, biên kiểm tra, Khe co (Contraction joint): Khe co dãn nhiệt ẩm khơng có chuyển dịch bê tơng khe Tại bê tơng nứt (xem khe co dãn nhiệt ẩm) Khe co dãn nhiệt ẩm (Hot-humid deformation joint): Vị trí chia cắt kết cấu thành phần nhỏ để kết cấu bê tơng co nở dễ dàng theo thời tiết nóng ẩm Khe dãn (Expansion joint): Khe co dãn nhiệt ẩm cho phép chuyển dịch đầu mút bê tông khe (xem khe co dãn nhiệt ẩm) Khả sửa chữa (Restorability/reparability): Khả kết cấu sửa chữa kỹ thuật kinh tế bị hư hại tác động xem xét Khả sử dụng bình thường (Serviceability): Khả kết cấu đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng chức thiết kế tác động yếu tố xem xét Khảo sát (Investigation): Công việc kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng kết cấu để xác lập thông số cần thiết mức độ hư hỏng kết cấu nhằm tìm biện pháp khắc phục Kiểm soát hư hỏng (Damage control): Cách tiến hành để đảm bảo yêu cầu trạng thái giới hạn thoả mãn sửa chữa phục hồi kết cấu Kiểm tra (Inspection): Quá trình xem xét tình trạng kết cấu hồ sơ cơng trình nhằm phát dấu hiệu xuống cấp xác định thông số xuống cấp kết cấu để có biện pháp sửa chữa Lực học (Mechanical forces): Lực nhóm lực tập trung phân bố tác động lên kết cấu, lực phát sinh biến dạng cưỡng mà kết cấu phải chịu Mức xuống cấp (Level of deterioration): Tình trạng bị xuống cấp kết cấu Phân tích (Analysis / Assessment): Phương pháp chấp nhận dùng để đánh giá số công để mô tả chuẩn xác vấn đề chuyên môn Sửa chữa (Repair) : Hoạt động thực nhằm mục đích ngăn ngừa làm chậm trình xuống cấp kết cấu, làm giảm nguy gây hại cho người sử dụng Tác động (Action): Lực học tác động môi trường mà kết cấu * (hoặc phận kết cấu) phải gánh chịu Tác động bất thường (Accidental action): Tác động xẩy với xác suất thấp, có cường độ cao nhiều so với tác động thông thường khác Tác động môi trường (Environment actions): Tập hợp ảnh hưởng vật lý, hoá học sinh học làm suy giảm chất lượng vật liệu kết cấu Sự suy giảm có tác động bất lợi đến khả sử dụng, khả sửa chữa độ an toàn kết cấu Tác động thay đổi (Variable action): Tác động sinh chuyển động vật kết cấu, tải trọng ln thay đổi, tải trọng lại, tải trọng sóng, áp lực nước, áp lực đất, tải trọng sinh thay đổi nhiệt độ Tác động thường xuyên (Permanent action): Trọng lượng thân kết cấu kể chi tiết kèm đồ đạc, thiết bị đặt cố định Tầm quan trọng (Importance): Mức xác định cho kết cấu để mức độ phải giải hư hỏng trình suy giảm chất lượng, nhằm giữ chức kết cấu thiết kế định Theo dõi (Monitoring): Việc ghi chép liên tục liệu suy giảm chất lượng công kết cấu thiết bị thích hợp Thiết kế theo độ bền (Durability design): Việc thiết kế nhằm đảm bảo kết cấu trì chức yêu cầu suốt tuổi thọ thiết kế tác động môi trường Tính chất biến dạng (Deformability): Thuật ngữ khả kết cấu thay đổi hình dạng kích thước Trạng thái đóng rắn bê tơng (Hardened state of concrete): Trạng thái bê tông sau đạt cường độ định Trạng thái giới hạn (Limit state): Trạng thái tới hạn đặc trưng số công Khi vượt số kết cấu khơng cịn đáp ứng u cầu công thiết kế Trạng thái giới hạn cực hạn (Ultimate limit state): Trạng thái giới hạn an toàn Tốc độ xuống cấp (Rate of deterioration): Mức xuống cấp kết cấu theo đơn vị thời gian Tuổi thọ (Remaining service life): Quãng thời gian tính từ thời điểm kiểm tra tới kết cấu xem khơng cịn sử dụng nữa, khơng đáp ứng chức xác định từ thiết kế Tuổi thọ thiết kế (Design service life): Thời gian dự định mà kết cấu hồn tồn đáp ứng mục đích chức nó, có dự tính trước u cầu bảo trì, khơng cần thiết phải sửa chữa lớn Tuổi thọ sử dụng (Service life): Độ dài thời gian từ xây dựng xong kết cấu lúc khơng sử dụng khơng đáp ứng chức thiết kế Vữa bơm (Grout): Hỗn hợp có độ chảy lớn gồm cốt liệu, xi măng với nước, có khơng có phụ gia, thi công bơm áp lực 1.2 Những vấn đề bảo trì 1.2.1 Yêu cầu chung Mọi kết cấu cần thực chế độ bảo trì mức suốt tuổi thọ thiết kế Các kết cấu xây dựng cần thực bảo trì từ đưa vào sử dụng Các kết cấu sửa chữa bắt đầu cơng tác bảo trì sau sửa chữa xong Các kết cấu sử dụng, chưa thực bảo trì, cần bắt đầu cơng tác bảo trì Chủ đầu tư cần có chiến lược tổng thể bảo trì cơng trình bao gồm cơng tác kiểm tra, xác định mức độ tốc độ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn kết cấu thực công việc sửa chữa cần 1.2.2 Nội dung bảo trì Cơng tác bảo trì thực với nội dung sau đây: (1) Kiểm tra: Kiểm tra gồm có loại hình sau đây: (a) Kiểm tra ban đầu: Là trình khảo sát kết cấu trực quan (nhìn, gõ, nghe) phương tiện đơn giản xem xét hồ sơ hồn cơng để phát sai sót chất lượng sau thi cơng so với u cầu thiết kế Từ tiến hành khắc phục để đảm bảo cơng trình đưa vào sử dụng u cầu thiết kế Kiểm tra ban đầu tiến hành cơng trình xây mới, cơng trình tồn cơng trình sửa chữa xong (b) Kiểm tra thường xuyên: Là trình thường ngày xem xét cơng trình, mắt phương tiện đơn giản để phát kịp thời dấu hiệu xuống cấp Kiểm tra thường xuyên bắt buộc cơng trình (c) Kiểm tra định kỳ: Là q trình khảo sát cơng trình theo chu kỳ để phát dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm Kiểm tra định với công trình chu kỳ kiểm tra chủ cơng trình quy định tuỳ theo tầm quan trọng, tuổi thọ thiết kế điều kiện môi trường làm việc cơng trình (d) Kiểm tra bất thường: Là q trình khảo sát đánh giá cơng trình có hư hỏng đột xuất (như cơng trình bị hư hỏng gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy, vv ) Kiểm tra bất thường thông thường liền với kiểm tra chi tiết (e) Theo dõi: Là trình ghi chép thường xuyên tình trạng kết cấu hệ thống theo dõi đặt sẵn từ lúc thi công Hệ thống theo dõi thường đặt cho công trình thuộc nhóm bảo trì A B (bảng 1) (f) Kiểm tra chi tiết: Là trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu loại hình kiểm tra Kiểm tra chi tiết cần liền với việc xác định chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp đến giải pháp sửa chữa cụ thể Chi tiết loại hình kiểm tra xem Phần Quan hệ trình kiểm tra sửa chữa thể sơ đồ hình 1.1 (2) Phân tích chế xuống cấp: Trên sở số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp xẩy theo chế Từ xác định hướng giải khắc phục (3) Đánh giá mức độ tốc độ xuống cấp: Sau phân tích chế xuống cấp đánh giá xem mức độ tốc độ xuống cấp đến đâu yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa đến mức nào, phải phá dỡ Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp cơng có kết cấu (4) Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể (5) Sửa chữa: Bao gồm trình thực thi thiết kế thi công sửa chữa gia cường kết cấu Tuỳ theo mức độ, yêu cầu cơng tác bảo trì, chủ cơng trình tự thực nội dung bảo trì nêu thuê đơn vị chuyên ngành thiết kế thi cơng thực 1.2.3 Phân loại bảo trì Cơng tác bảo trì phân theo nhóm A, B, C, D tuỳ theo tầm quan trọng cuả kết cấu, đặc điểm kết cấu, tuổi thọ thiết kế, điều kiện môi trường, mức độ tác động tới xung quanh, độ dễ bảo trì giá bảo trì Cơng trình thuộc nhúm B Công trình bắt đầu đa vào sử dụng Kiểm tra ban đầu Dấu hiệu sai sót có không Sửa chữa Kiểm tra chi tiết Kiểm tra thờng xuyên Kiểm tra định kỳ Sửa chữa Dấu hiệu xuống cấp có Kiểm tra chi tiết không Sửa chữa Kiểm tra bÊt thêng Hình 1.1 Quan hệ trình kiểm tra sửa chữa kết cấu 1.2.4 Các dạng hư hỏng kết cấu (1) Tiêu chuẩn xem xét dạng hư hỏng thông thường sau kết cấu: (a) Hư hỏng sai sót thuộc thiết kế, thi cơng, sử dụng cơng trình; (b) Hư hỏng nguyên nhân lún móng; (c) Hư hỏng tác động yếu tố khí hậu nóng ẩm; (d) Hư hỏng cabonat hố bê tơng; Việc nhận biết loại hình hư hỏng dẫn phần (2) Từ loại hình hư hỏng nhận biết được, chủ cơng trình người thiết kết cần có chương trình cụ thể cho cơng tác bảo trì, bao gồm từ khâu kiểm tra, đánh giá mưc độ hư hỏng đến việc sửa chữa, gia cường, nâng cấp phá dỡ cơng trình 1.2.5 Kiểm tra cơng kết cấu q trình bảo trì (1) Cơng kết cấu cần đánh giá lại trước sau sửa chữa Các công sau cần đánh giá: (a) Độ an toàn (khả chịu tải); (b) Khả làm việc bình thường; Việc đánh giá cơng thực thông qua số công yêu cầu (P yc) số công thực tế mà kết cấu đạt (P tt) Tuỳ theo loại hình mức độ hư hỏng kết cấu, xác định số công cho loại hình cơng kiểm tra (2) Kết cấu coi đảm bảo công khi: Ptt  Pyc Pyc  Ptt , tuỳ theo số cơng cụ thể Trong đó:  Ptt số công thực tế đạt được, xác định theo thực tế khảo sát kết cấu theo giá trị tính tốn;  Pyc: Chỉ số cơng u cầu, xác định theo tiêu chuẩn quy phạm hành theo yêu cầu người thiết kế hay chủ cơng trình (3) Các số cơng cần đánh giá rõ bảng 1.2 Bảng 1.2 Các số công cần đánh giá trước saung 1.2 Các số công cần đánh giá trước sau số công cần đánh giá trước sau công cần đánh giá trước saung cần đánh giá trước saun đánh giá trước sauc sau sau sửa chữa kết cấua chữa kết cấua kết cấut cấuu Công kiểm tra Chỉ số cơng áp dụng Mơmen uốn; Độ an tồn (khả chịu tải) Loại hình kết cấu Lực cắt; Mọi kết cấu với dạng hư hỏng khác Lực dọc Lực xoắn; Lực gây sập đổ ổn định kết cấu +Theo chức kết cấu: -Chống thấm (Lượng nước thấm qua kết cấu, mật độ thấm ẩm); -Cách nhiệt (Mức truyền nhiệt qua kết cấu); -Kết cấu có yêu cầu theo chức kiểm tra; -Kết cấu có yêu cầu thẩm mỹ -Chống cháy (Mức chịu lửa k/c có cháy); -Chống ồn; bụi (Mức ồn, bụi); -Mỹ quan bên (Mật độ rêu mốc); Khả làm việc bình thường -Mùi (do rêu mốc) +Theo tiện nghi cho người sử dụng: -Nghiêng lệch, võng, lún Mọi kết cấu với dạng hư hỏng khác -Vết nứt (Mật độ bề rộng vết nứt) -Chấn rung +Theo tác động xấu đến môi trường xung quanh: -Khả bong rơi lớp bảo vệ cốt thép; -Mức tác động xấu đến môi trường; -Ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Các kết cấu có nguy ăn mòn, han rỉ cốt thép Kết cấu thường xuyên tiếp xúc với chất thải Kết cấu bị lún Đối với kết cấu chịu tác động ăn mòn tác động khí hậu nóng ẩm ngồi kiểm tra cơng cịn cần phải kiểm tra khả kết cấu giữ độ bền lâu theo yêu cầu thiết kế Cụ thể, yếu tố sau cần phải mức cho phép  Nồng độ ion Cl- hoá chất thẩm thấu;  Chiều dày mức thấm ion Cl- hoá chất;  Chiều dày cacbonat; độ pH;  Bề rộng vết nứt  Mức rỉ cốt thép  Độ rỗng bê tông  Tổn thất cường độ lượng bê tông 1.2.6 Quản lý kỹ thuật cơng tác bảo trì (1) Cần phải có chiến lược bảo trì từ định đầu tư xây dựng cơng trình Chiến lược cần soạn thảo dựa văn pháp quy hành Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết khác (2) Sau xây dựng xong cơng trình, cần tiến hành việc kiểm tra ban đầu để phát dấu hiệu khuyết tật làm ảnh hưởng xấu đến công kết cấu Các khuyết tật cần khắc phục trước đưa cơng trình vào sử dụng (3) Trong suốt thời gian làm việc cơng trình, cơng tác bảo trì cần trì theo nội dung nêu điều 1.2.2, 1.2.3, 1.2.4 Trong trường hợp phát thấy kết cấu bị hư hỏng đến mức phải sửa chữa cần tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng đề biện pháp sửa chữa (4) Việc kiểm tra, xác định chế xuống cấp, đánh giá mức độ hư hỏng đề giải pháp sửa chữa kết cấu phải đơn vị chuyên gia chuyên ngành có lực phù hợp thực Các giải pháp sửa chữa cần xác định sở số liệu kiểm tra trước có sử dụng vẽ thiết kế, vẽ hồn cơng, kết kiểm tra chất lượng, vật liệu sử dụng, biên sổ nhật ký thi cơng cơng trình Việc thi công sửa chữa, gia cường, nâng cấp, phá dỡ kết cấu bị hư hỏng cần phải đơn vị thi cơng có lực chun mơn phù hợp thực (5) Mọi diễn biến công tác bảo trì cần ghi chép lưu giữ để sử dụng lâu dài Chủ cơng trình lưu giữ ghi chép với vẽ tài liệu kỹ thuật khác liên quan đến việc bảo trì Phần Cơng tác kiểm tra 2.1 Nguyên tắc chung Kiểm tra công việc thực cơng trình nhằm phát kịp thời xuống cấp thay đổi công kết cấu Việc kiểm tra cần trì suốt thời gian sử dụng cơng trình 2.2 Tay nghề công cụ kiểm tra Việc kiểm tra phải đơn vị cá nhân có trình độ chun mơn phù hợp thực Thơng thường chủ cơng trình mời đơn vị chuyên gia tư vấn thiết kế giám sát chất lượng thực cơng tác kiểm tra Cơng cụ kiểm tra trực quan (nhìn nghe), cơng cụ thơng thường thước mét, búa gõ, kính phóng đại, vv Khi cần dùng thiết bị máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm không phá hoại thiết bị thử nghiệm phòng khác Dưới hướng dẫn cụ thể cho loại hình kiểm tra: 2.3 Kiểm tra ban đầu 2.3.1 Nguyên tắc chung (1) Kiểm tra ban đầu thực sau cơng trình thi cơng xong bắt đầu đưa vào sử dụng Đối với cơng trình sửa chữa gia cường kiểm tra ban đầu thực sau sửa chưã gia cường xong Đối với cơng trình tồn mà chưa có kiểm tra ban đầu lần kiểm tra coi kiểm tra ban đầu (2) Yêu cầu kiểm tra ban đầu thiết lập số liệu đo kết cấu, phát kịp thời sai sót ban đầu kết cấu khắc phục để đưa kết cấu vào sử dụng Thông qua kiểm tra ban đầu để suy đốn khả xuống cấp cơng trình theo tuổi thọ thiết kế dự kiến (3) Kiểm tra ban đầu chủ đầu tư với đơn vị thiết kế, thi công giám sát chất lượng thực 2.3.2 Biện pháp kiểm tra ban đầu Kiểm tra ban đầu tiến hành tồn kết cấu cơng trình phận kết cấu Phương pháp kiểm tra chủ yếu trực quan, kết hợp với xem xét vẽ thiết kế, vẽ hồn cơng hồ sơ thi cơng (sổ nhật ký cơng trình, biên kiểm tra có) 2.3.3 Nội dung kiểm tra ban đầu Kiểm tra ban đầu gồm có công việc sau đây: (1) Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu vấn đề sau đây: (a) Sai lệch hình học kết cấu; (b) Độ nghiêng, lún, biến dạng kết cấu; (c) Xuất vết nứt; (d) Tình trạng bong rộp; (e) Tình trạng rỉ cốt thép; (f) Biến màu mặt ngoài; (g) Chất lượng bê tơng; (h) Các khuyết tật nhìn thấy; (i) Sự đảm bảo công sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt vv ) (j) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có) Số liệu đo hệ thống thời điểm kiểm tra ban đầu (2) Xem xét hồ sơ hồn cơng để đánh giá chất lượng phần khuất kết cấu (bản vẽ thiết kế, vẽ hồn cơng, sổ nhật ký cơng trình, biên kiểm tra) (3) Tiến hành thí nghiệm bổ sung cần để nhận biết rõ tình trạng cơng trình cơng trình tồn tại, kiểm tra lần đầu (4) Xử lý khuyết tật phát Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng tiến hành thêm kiểm tra chi tiết đề biện pháp xử lý (5) Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu kết cấu có gắn hệ thống theo dõi lâu dài (6) Suy đoán khả xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ cơng trình Trên sở số liệu khảo sát sau sai sót kết cấu khắc phục, cần suy đoán khả xuất khuyết tật kết cấu, khả bền môi trường (đối với môi trường xâm thực mơi trường khí hậu nóng ẩm), khả nghiêng lún tiếp theo, khả suy giảm công Tuỳ theo tính chất điều kiện mơi trường làm việc cơng trình, người thực kiểm tra ban đầu đặt trọng tâm cơng tác kiểm tra vào yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu cơng trình Mục tiêu cuối suy đoán để đánh giá xem khả kết cấu dảm bảo tuổi thọ thiết kế điều kiện sử dụng bình thường hay khơng, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu cơng trình 2.3.4 Ghi chép lưu giữ hồ sơ Toàn kết khảo sát, đánh giá chất lượng kết cấu, suy đoán khả làm việc kết cấu, số đo ban đầu hệ thống theo dõi lâu dài cần ghi chép đầy đủ lưu giữ lâu dài với hồ sơ hồn cơng cơng trình Chủ cơng trình cần lưu giữ hồ sơ để sử dụng cho lần kiểm tra 2.4 Kiểm tra thường xuyên 2.4.1 Nguyên tắc chung (1) Kiểm tra thường xuyên tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường ngày sau kiểm tra ban đầu Chủ cơng trình cần có lực lượng chuyên trách thường xuyên quan tâm đến việc kiểm tra thường xuyên (2) Kiểm tra thường xuyên thực tồn kết cấu chỗ quan sát Mục đích để nắm kịp thời tình trạng làm việc kết cấu, cố hư hỏng xẩy (đặc biệt vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày trầm trọng 2.4.2 Nội dung kiểm tra thường xuyên Kiểm tra thường xuyên gồm công việc sau đây: (1) Tiến hành quan sát kết cấu thường ngày mắt, có nghi ngờ dùng biện pháp gõ để nghe suy đoán Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chun ngành xây dựng giao trách nhiệm rõ ràng (2) Thường ngày quan tâm xem xét vị trí sau kết cấu để phát sớm dấu hiệu xuống cấp: (a) Vị trí có mơmen uốn lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất (b) Vị trí khe co dãn; (c) Chỗ liên kết phần tử kết cấu; (d) Vị trí có nguồn nước thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi; (e) Những chỗ chịu tác động trực tiếp xạ mặt trời; (f) Vị trí có tiếp xúc với môi trường xâm thực 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:23

w