KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀBÀI HỌC: MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: – Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học (Y1), bao gồm: mệnh đề phủ định (Y2); mệnh đề đảo (Y3); mệnh đề tương đương (Y4); mệnh đề có chứa kí hiệu , (Y5); điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ (Y6). – Xác định được tính đúngsai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản (Y7). 2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học (1); Năng lực giao tiếp Toán học (2); Năng lực giải quyết vấn đề Toán học (3). (1): Biết xác định một phát biểu có là mệnh đề, phủ định mệnh đề. (2): Phát biểu lại mệnh đề sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ. (3): Phủ định một mệnh đề; xét tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu , . 3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm nêu các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu. II. Thiết bị dạy học và học liệu
Tuần Tiết: 10 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Ôn tập, củng cố hệ thống lại toàn kiến thức chương I - HS nắm lại toàn kiến thức, áp dụng kiến thức để giải tập SGK GV Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Tư lập luận toán học: Các HS khuyến khích sử dụng tư logic lập luận tốn học để phân tích suy luận vấn đề liên quan đến hàm số lượng giác phương trình lượng giác: yêu cầu đưa luận điểm, chứng minh lập luận logic dựa quy tắc định lý lĩnh vực - Giao tiếp toán học: HS học cách diễn đạt ý tưởng, giải thích phương pháp giải vấn đề trình bày kết tốn học cách rõ ràng logic - Mơ hình hóa tốn học: HS học cách biểu diễn tình thực tế phương trình lượng giác áp dụng phương pháp giải để tìm giải pháp - Giải vấn đề toán học: Các HS đặt vào tình tập thực tế liên quan đến hàm số lượng giác phương trình lượng giác: phải sử dụng kiến thức học để phân tích vấn đề, xác định thông tin cần thiết áp dụng phương pháp giải để tìm đáp án xác Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Gv: Nguyễn Văn Hạnh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung học b) Nội dung: HS thực làm trả lời nhanh phần tập trắc nghiệm theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS trả lời đáp án giải thích chọn đáp án d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm SGK – tr.40 yêu cầu HS giải thích lại chọn đáp án + Câu hỏi 1.24 đến 1.31 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: GV ghi nhận câu trả lời HS, sở dẫn dắt HS vào tìm hiểu học: “Để giúp em tổng kết lại kiến thức cách cô đọng vận dụng kiến thức cách linh hoạt toán thực tập ngày hôm nay” Đáp án: 1.24 5 25 17 , = , = , = đường tròn 3 lượng giác, nhận thấy hai góc có điểm biểu diễn trùng A Ta biểu diễn góc lượng giác = − 1.25 B Vì − hai góc bù nên sin ( − ) = sin ;cos ( − ) = −cos Do đáp án A đáp án B sai Ta có góc + a a hai góc 1 nên sin ( + a ) = −sin , cos( + a ) = −cos Do đáp án C D 1.26 A Ta có cơng thức cộng: cos ( a − b ) = cosacosb + sinasinb sin ( a − b ) = sinacosb − cosasinb cos ( a + b ) = cosacosb − sinasinb sin ( a + b ) = sinacosb + cosasinb 1.27 C Ta có: M = cos ( a + b ) cos ( a − b ) − sin ( a + b ) sin ( a − b ) Gv: Nguyễn Văn Hạnh = cos ( a + b ) + ( a − b ) (áp dụng công thức cộng) = cos2a = 2cos a − = − 2sin a (áp dụng công thức nhân đôi) 1.28 C Hàm số y = cosx tập giá trị − 1; 1 ; - Có tập xác định - Là hàm số chẵn tuần hoàn với chu kì 2 1.29 C Hàm số y = cotx tuần hồn với chu kì 1.30 A Hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số y = sinx y = cosx nghiệm phương trình sinx = cosx tanx = tanx = x= Ta có: −2 Mà k sinx ) cosx + k , k + k 5 9 9 − k −2, 25 k 2, 25 4 nên k −2; −1;0;1; 2 Vậy đồ thị hàm số y = sinx y = cosx cắt điểm có hồnh độ thuộc đoạn 5 −2 ; 1.31 B Biểu thức cosx có nghĩa sinx −1 sinx x + k 2 , k sinx − Vậy tập xác định hàm số cho D = \ + k 2 ∣ k 2 B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức học chương I a) Mục tiêu: - HS hệ thống hóa lại kiến thức nắm chắn kiến thức thông qua câu hỏi để nhắc lại kiến thức GV - Giải tập vận dụng xung quanh chương I b) Nội dung: - HS hệ thống hóa kiến thức chương I theo yêu cầu, dẫn dắt GV Gv: Nguyễn Văn Hạnh c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức học, câu trả lời HS cho câu hỏi, HS ghi nhớ vận dụng kiến thức chương I để thực hành làm tập GSK GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV thực chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm sau: * Nhóm 1: + Hệ thống kiến thức Giá trị lượng giác góc lượng giác * Nhóm 2: + Hệ thống hóa kiến thức Cơng thức lượng giác * Nhóm 3: + Hệ thống hóa kiến thức Hàm số lượng giác * Nhóm 4: + Hệ thống hóa kiến thức Phương trình lượng giác - Các nhóm hệ thống hóa sơ đồ - Các nhóm sau hồn thành, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày Các nhóm khác cho ý kiến nhận xét nhóm bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thảo luận nhóm đơi, nhóm theo u cầu, trả lời câu hỏi - GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm chương I Ghi chú: * Nhóm 1: * Nhóm 2: Gv: Nguyễn Văn Hạnh * Nhóm 3: * Nhóm 4: Gv: Nguyễn Văn Hạnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học làm tập 1.32 đến 1.35 (SGK – tr.41), HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS HS giải tất tập liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cho biết tan a = Tính cot a A cot a = B cot a = Câu Biểu thức A = − 2sin 70 có giá trị bằng: 2sin10 A B -1 C cot a = D cot a = C 2 D -2 Câu Cho cot a = 15 , giá trị sin 2a nhận giá trị đây: A 11 113 B 13 113 C 15 113 D 17 113 Câu Đồ thị hàm số hình vẽ đồ thị hàm số A y =| tan x | B y =| cos x | C y =| cos x | D y =| sin x | Câu Tập tất giá trị tham số m để phương trình sin x = m +1 có nghiệm A m −1;1 B m −2; 2 C m −2;0 D m 0; 2 - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1.3; BT1.4; BT1.5 (SGK – tr.41) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, HS ý lắng nghe sửa lỗi sai - Mỗi tập GV mời HS trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương hoạt động tốt, nhanh xác Kết quả: Gv: Nguyễn Văn Hạnh Kết trắc nghiệm A A C B C Bài 1.32 Vì nên sin Mặt khác từ sin 2 + cos 2 = suy sin = − cos 2 = − − = 3 2− a) sin + = sin cos + cos sin = + − = 6 6 3 −3 − b) cos + = cos cos − sin sin = − − = 6 6 +3 c) sin − = sin cos − cos sin = −− = 3 3 3 −3 + d) cos − = cos cos + sin sin = − + = 6 6 Bài 1.33 a) Áp dụng hệ thức lượng giác bản: sin 2 + cos 2 = công thức nhân đôi: sin2 = 2sincos Ta có: VT = (sina + cosa)2 = sin a + cos a + 2sinacosa = + sin2a = VP (đpcm) b) Áp dụng hệ thức Iượng giác bản: sin a + cos 2 = công thức nhân đôi: cos2 = cos 2 − sin 2 Ta có: VT = cos a − sin a = ( cos a ) − ( sin a ) ( )( ) = cos2 a + sin a cos2 a − sin a = 1.cos2a = cos2a = VP ( đpcm ) Bài 1.34 a) Ta có: − cos x − x 3 −2 2cos x − x 3 −2 − 2cos x − − − x 3 −3 2cos x − − x 3 −3 y x Gv: Nguyễn Văn Hạnh Vậy tập giá trị hàm số y = 2cos x − − [- 3;1 3 b) Ta có: sin x + cos x = sinx + cosx = cos sinx + sin cosx 4 = sinxcos + cosxsin 4 = 2sin x + 4 Khi ta có hàm số y = 2sin x + 4 Lại có: −1 sin x + với x 4 − 2sin x + với x 4 − y với x Vậy tập giá trị hàm số y = sinx + cosx − 2; Bài 1.35 a) cos x − = − 4 3 cos x − = cos 4 3 x − = + k 2 (k ) 3 x − = − 3 + k 2 4 3x = + k 2 (k 3x = − + k 2 2 x = + k 3 (k x = − + k 2 ) ) Vậy phương trình cho có nghiệm x = +k b) 2sin x − + cos3 x = − (1 − 2sin x ) + cos3x = −cos2x + cos3x = Gv: Nguyễn Văn Hạnh 2 ,k x = − +k 2 ,k cos3x = cos2x 3x = x + k 2 (k 3x = −2 x + k 2 x = k 2 (k ) 5x = k 2 x = k 2 ) 2 ( k x=k Vậy phương trình cho có nghiệm x = k 2 , k x = k c) tan x + = tan x − 5 6 11 x + = x − + k , k x = − + k , k 30 11 + k , k Vậy phương trình cho có nghiệm x = − 30 ) 2 ,k D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm 1.36, 1.37 (SGK – tr.41) c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành 1.36, 1.37 (SGK – tr.41) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực nhiệm vụ - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, HS khác theo dõi, đưa ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, ý lỗi sai học sinh hay mắc phải Gợi ý đáp án: Bài 1.36 2 = 160 80 b) Thời gian hai lần tim đập T = (phút) 80 = nhịp Số nhịp tim phút 1: 80 c) Ta có: −1 sin (160 t ) với t a) Chu kì hàm số p ( t ) T = −25 25sin (160 t ) 25 với t 115 + ( −25) 115 + 25sin (160 t ) 115 + 25 với t 90 p ( t ) 140 với t Do đó, số huyết áp người 140/90 số huyết áp người cao mức bình thường Gv: Nguyễn Văn Hạnh Bài 1.37 Theo ta có: i = 50 , n1 = 1, n = 1,33 , thay vào sini n2 = ta được: sinr n1 sin50 1,33 = (đk sin r 0 ) sinr sin50 sinr = 1,33 sinr 0,57597 (thoa mãn đki) ( sinr sin 35 10' ) r 35 10' + k 360 (k ' r 180 − 35 10 + k 360 r 35 10' + k 360 (k ' r 144 50 + k 360 Vậy góc khúc xạ r 35 10' ) Mà r 90 nên r 35 10' ) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức ● Hoàn thành tập SBT ● Chuẩn bị mới: "Dãy số" DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Gv: Nguyễn Văn Hạnh