Lý luận văn hoá việt nam trong bối cảnh đổi mới chuyên đề cấp nhà nước

58 0 0
Lý luận văn hoá việt nam trong bối cảnh đổi mới chuyên đề cấp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC - ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC 2009 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI CHUYÊN ĐỀ 4.2 LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Thực hiện: TS Trịnh Hồ Bình ThS Thân Trung Dũng HÀ NƠI, 2009 MỤC LỤC Tính cấp thiết chuyên đề .4 Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề .5 Một số khái niệm 3.1 Khái niệm văn hoá .6 3.2 Cơ cấu văn hoá 11 Một số cách tiếp cận nghiên cứu văn hoá xã hội học 23 4.1 Tiếp cận theo thuyết chức – cấu trúc (Structural Fontionalisme) 23 4.2 Tiếp cận theo thuyết xung đột 26 4.3 Tiếp cận phong cách sinh sống phong cách văn hóa 30 4.4 Xu hướng phân tích văn hóa xã hội học thấu hiểu M Weber .32 Vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đổi Việt Nam .38 5.1 Những vấn đề cộm nghiên cứu văn hoá với phát triển 38 5.2 Lựa chọn mơ hình văn hoá cho phát triển Việt Nam 40 5.3 Văn hoá - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đổi Việt Nam 48 Kết luận khuyến nghị 55 6.1 Kết luận .55 6.2 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CHUYÊN ĐỀ 4.2 LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Tính cấp thiết chuyên đề Văn hoá tảng tinh thần xã hội Quan điểm hình thành sở coi văn hoá tổng thể giá trị mà người tạo nên Đây khẳng định mang ý nghĩa tổng kết cách sáng tạo tiến trình lịch sử nhân loại Ở Việt Nam, tảng tinh thần xã hội tạo sức mạnh vĩ đại dân tộc Vì Việt Nam - nước đất không rộng, người không đông, kinh tế phát triển mà đứng vững trước hàng ngàn năm đô hộ phong kiến Trung Quốc, hàng trăm năm xâm lược thực dân Pháp chục năm xâm lược đế quốc Mỹ, kẻ hùng mạnh chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản? Phải chăng, cố kết dân tộc truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh Như vậy, văn hố khơng giá trị thuộc thượng tầng kiến trúc, không sản phẩm kinh tế chế độ kinh tế, mà văn hoá tạo nên tảng tinh thần vững xã hội Trước đây, nói đến tảng, người ta ý đến sở vật chất, sở kinh tế (vốn, nguyên liệu, tài nguyên, hệ thống kết cấu hạ tầng) mà chưa ý đến tảng khác, tảng văn hoá Thực tiễn kinh nghiệm trình phát triển nhiều nước giới quan điểm sai lầm Thành công kinh tế dẫn đến việc mở mang văn hoá Những nước phát triển nhanh thập kỷ vừa qua, kể Nhật Bản, Mỹ phải đương đầu với tượng suy thoái đạo đức đổ vỡ giá trị truyền thống Trong đó, có nước phát triển kinh tế chậm lại làm nhiều cho việc xây dựng môi trường văn hố lành mạnh Như vậy, khơng phải có thu nhập theo đầu người cao có văn hố cao Vì lẽ mà Liên Hợp Quốc đưa số phát triển người, không vào mức thu nhập mà tỷ lệ sống sau sinh, tỷ lệ biết đọc, biết viết số năm học Cho đến nay, quan điểm phiến diện trước bị đẩy lùi để nhường chỗ cho quan điểm toàn diện: vừa coi trọng tảng vật chất, vừa coi trọng tảng văn hố xã hội Văn hố khơng tảng tinh thần xã hội, tảng phát triển mà văn hóa trở thành mục tiêu phát triển kinh tế, hình thành nên quan niệm phát triển coi trọng yếu tố nhân văn, xã hội, coi trọng yếu tố văn hoá, người, vốn xã hội, văn hoá doanh nghiệp, văn hố cơng sở v thứ tảng để tạo kinh tế, tạo nên phát triển bền vững cho xã hội Như vậy, thấy rõ ràng thời đại ngày nay, văn hố khơng thể tách rời khỏi phát triển kinh tế Những vấn đề lý luận văn hoá cần tiếp tục nghiên cứu phát triển nhằm xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hoá, dùng phát triển văn hoá để quản lý tốt xã hội Trên sở giúp lựa chọn cho mơ hình phát triển phù hợp với Việt Nam Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Cơ sở lý luận kinh nghiệm giới mơ hình phát triển xã hội quản lý xã hội” vấn đề lý luận thực tiễn trên, việc triển khai nghiên cứu chuyên đề: “Lý luận văn hoá Việt Nam bối cảnh đổi mới” với tính cách chuyên đề hệ thống chuyên đề đề tài có ý nghĩa sâu sắc Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề - Tìm hiểu số vấn đề lý luận văn hoá Việt Nam bối cảnh đổi - Phân tích vấn đề cộm văn hoá giai đoạn đổi mới, vị trí, vai trị văn hố phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, bước đầu lựa chọn mơ hình văn hố cho phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá Việt Nam phù hợp với phát triển xã hội Một số khái niệm 3.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá khái niệm đa nghĩa Cho đến văn hoá khái niệm phức tạp khó xác định Về mặt thuật ngữ khoa học, văn hoá La tinh “Cultus” – nghĩa gốc gieo trồng thường dùng ghép với hai từ Agri đất, ruộng đất Animi – tinh thần Vậy, Cultus Agri “gieo trồng ruộng đất” Cultus Animi “gieo trồng tinh thần” hay “canh tác tinh thần” tức “sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người” Cho đến nay, có tới 400 định nghĩa khác văn hoá Mỗi định nghĩa xuất phát từ góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề mà họ quan tâm nghiên cứu Trong lịch sử, định nghĩa ghi nhận cách rộng rãi định nghĩa E B Tylor, tác phẩm “Văn hóa nguyên thủy”, xuất Luân Đôn vào năm 1881 Nối tiếp Tylor, người ta đưa vô số định nghĩa khác nhằm chuẩn xác hóa định nghĩa ơng Có thể nói ngành, lĩnh vực, trường phái, chí nhà khoa học có định nghĩa riêng văn hóa Vào năm 1952, hai nhà nhân học Mỹ A L Kroeber (1876-1960) C Kluckhohn (1905 - 1960) dành riêng sách có tên Văn hóa Trong sách tiếng đó, ơng tập hợp 161 định nghĩa văn hóa (trong định nghĩa công bố sớm vào năm 1871, muộn năm 1951) Cho đến nay, số lượng định nghĩa văn hóa tăng lên nhiều lần, sau Kroeber Kluckhohn, có nhiều người tiếp tục sưu tầm, phân loại phân tích định nghĩa văn hóa với mục đích ngày hiểu sâu chất, chức biểu vốn đa dạng sinh động Dựa vào cách phân loại Kroeber Kluckhohn, người nối tiếp ơng sau L G Ionin (1996), Đoàn Văn Chúc (1997), Hoàng Vinh (1999), A A Belick (2000), Phạm Khiêm Ích (2001), gộp định nghĩa văn hóa thành nhóm sau: Một là, định nghĩa liệt kê: Đại diện cho nhóm định nghĩa E B Tylor (1832 - 1917): “Từ văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội”(1) Đây định nghĩa chiếm vị trí quan trọng đặc biệt truyền thống khoa học nghiên cứu văn hóa, phương Tây Với định nghĩa này, lần văn hóa khơng cịn hiểu bó hẹp trường nghĩa “vun trồng cho trí óc” hay “giáo hóa văn” nữa, mà - với tượng cụ thể tác giả liệt kê, văn hóa lên kết lĩnh vực hoạt động người, hoạt động trình độ bậc thang tiến hóa Trên tinh thần đó, định nghĩa Tylor khơng khác biệt tự nhiên văn hóa, mà tạo sở vững cho thuyết tương đối văn hóa sau – thuyết cho có khác biệt văn hố, khơng coi văn hóa cao văn hóa Hạn chế có tính lịch sử định nghĩa Tylor chỗ chưa nói rõ ràng văn hóa vật chất chưa làm rõ mối liên hệ yếu tố văn hóa với tư cách chỉnh thể Mặt khác, định nghĩa này, tác giả chưa có phân biệt văn hóa với văn minh - ông coi hai khái niệm Hai là, định nghĩa lịch sử: Thuộc nhóm này, viện dẫn định nghĩa B K Malinowski (1884-1942): “Văn hóa bao gồm q trình kế thừa kỹ thuật, tư tưởng, tập quán giá trị” E Sapir (1884 - 1939 ) có quan điểm vậy: văn hóa “tổ hợp phương thức hoạt động niềm tin tạo thành trụ cột sống chúng ta, kế thừa mặt xó hi (1) Các định nghĩa mà trớch dẫn phần trích lại sách tác giả Mc du khc phc hạn chế định nghĩa Tylor, song định nghĩa thuộc nhóm lại dựa giả định ổn định văn hóa, biến văn hóa thành mơ hình cứng nhắc tĩnh Kiểu định nghĩa thường bỏ qua tính tích cực người phát triển cải biến văn hóa Ba là, định nghĩa chuẩn mực: Minh họa cho nhóm này, chọn hai định nghĩa sau làm ví dụ Định nghĩa thứ C W Wissler: “Lối sống mà công xã hay lạc tuân thủ gọi văn hóa” Định nghĩa thứ hai W Thomas (1863-1947), nhà xã hội học Mỹ, hội viên sáng lập trường phái Chicago Ông coi văn hóa “các giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, tâm thế, phản ứng cư xử), khơng phụ thuộc vào việc người man rợ người văn minh” Sự đóng góp định nghĩa thuộc nhóm chuẩn mực thấy tính tương đối hệ thống giá trị tơn trọng khác biệt văn hóa khác Tuy nhiên, đề cao giá trị riêng biệt, tác giả không quan tâm mức đến mối quan hệ tương tác biến đổi tất yếu từ truyền thống đến đại văn hóa Bốn là, định nghĩa tâm lý học: Đây nhóm lớn tổng số nhóm định nghĩa văn hố xây dựng sở tâm lý học Chẳng hạn, W Sumner (1840-1910) viết: “Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa” Cịn R Benedict (1887 - 1948) hiểu “văn hóa hành vi ứng xử có mà hệ người cần phải nắm lại từ đầu” Nhấn mạnh đến hành vi ứng xử thích nghi người, định nghĩa thuộc nhóm tâm lý học khẳng định tính chất ổn định mơ hình văn hóa Nhưng thực ra, đời sống xã hội, người vừa khuôn theo, lại vừa không theo khuôn mẫu văn hóa có sẵn Chính “biến dị” làm hình thành khn mẫu chuẩn mực mới, tạo đa dạng, tính tương đối phát triển văn hóa Năm là, định nghĩa cấu trúc: Để có nhìn bao qt nguồn tư liệu, nhóm nêu định nghĩa Đào Duy Anh, học giả Việt Nam: “Người ta thường cho văn hóa học thuật tư tưởng loài người, nhân mà xem văn hóa vốn có tính chất cao thượng đặc biệt Thực Học thuật tư tưởng cố nhiên phạm vi văn hóa, phàm sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán tầm thường lại phạm vi văn hóa hay sao? Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt lồi người ta nói rằng: “Văn hóa tức sinh hoạt” Định nghĩa văn hoá Đào Duy Anh đưa Việt Nam văn hóa sử cương, Quan Hải Tùng Thư xuất Huế, năm 1938 Khi tác giả nói “Văn hóa tức sinh hoạt” ơng trọng tới khía cạnh cấu tổ chức văn hóa, coi văn hóa kiểu thức sinh tồn xã hội thấy gắn bó với cấu, thiết chế xã hội khác Quan điểm Đào Duy Anh gần với quan điểm UNESCO định nghĩa văn hóa đưa năm gần Sáu là, định nghĩa biến sinh: Khác với nhóm trên, nhóm định nghĩa biến sinh thường chia thành nhiều nhóm nhỏ Dưới xin đơn cử hai trường hợp tiêu biểu Định nghĩa thứ nhà xã hội học P Sorokin (1889 – 1968): “Với nghĩa rộng từ, văn hóa tổng thể tạo hay cải biến hoạt động có ý nghĩa hay vơ thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử nhau” Định nghĩa thứ hai nhà triết học W OstWald: “Chúng tơi gọi phân biệt người với động vật văn hóa” Đặc điểm quan trọng nhóm định nghĩa biến sinh ý tới khía cạnh nguồn gốc văn hóa, thấy văn hóa phân biệt người động vật Hơn nữa, định nghĩa thuộc nhóm cịn sức tác động văn hóa đời sống xã hội Mặc dầu vậy, với định nghĩa thuộc nhóm chưa làm thoả mãn mối quan tâm nhà nghiên cứu, tác giả chúng chưa nói rõ khu biệt văn hóa với văn hóa khác, v.v Nhìn chung lại, chia định nghĩa thành hai nhóm lớn: định nghĩa liệt kê (như định nghĩa Tylor) định nghĩa thuộc tính (các định nghĩa cịn lại) Định nghĩa liệt kê thường diễn chặng đầu trình nhận thức khoa học, ưu điểm đưa nhìn trực tiếp cảm tính, song thường dài dịng có nguy kể thiếu, khó kể hết yếu tố vật hay tượng, tượng rộng lớn văn hóa Ở kiểu định nghĩa này, người ta thường phải đặt từ “vân vân” đằng sau định nghĩa Trái lại, định nghĩa thuộc tính thường đưa chặng sau trình nhận thức khoa học – mà nguồn thông tin vật hay tượng tập hợp, phân loại phân tích Cách định nghĩa phản ánh nét chất vật, tượng, song lại dễ làm ấn tượng trực quan – cảm tính chúng, thường khơng nói lên khu biệt văn hóa khác Những phân tích cho thấy, nhóm, hay cụ thể định nghĩa văn hóa nắm bắt phương diện quan trọng văn hóa, song tính phức tạp đến vơ tận nó, nên nhà nghiên cứu khó đưa định nghĩa quán văn hóa, chưa nói đến bất đồng đáng kể hàm chứa chúng Người ta xây dựng định nghĩa văn hóa bối cảnh xác định với tư cách khái niệm công cụ để giúp giải vấn đề cụ thể chuẩn xác mà thơi1 Trong chun đề này, khái niệm văn hố hiểu theo quan niệm F.May-ơ sau: “Văn hố phần khơng thể tách rời sống nhận thức - cách hữu thức vô thức cá nhân cộng đồng Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành Trích theo Mai Văn Hai (Chủ biên), Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 10 nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định riêng dân tộc Vì vậy, văn hố định ghi dấu ấn lên hoạt động kinh tế người xác định mặt yếu riêng trình sản xuất xã hội2” Khái niệm nhấn mạnh vào ba yếu tố bản: Một là, văn hoá phận gắn liền với sống nhân thức cá nhân cộng đồng người Hai là, văn hố tồn hoạt động sáng tạo khứ Hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu Hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu làm nên đặc sắc riêng cộng đồng dân tộc Ba là, văn hoá để lại dấu ấn hoạt động kinh tế - xã hội nhân loại Nhìn cách tổng quát, hệ giá trị cốt lõi văn hố Nó khơng làm nên sắc văn hố cộng đồng, mà cịn có vai trị liên kết xã hội, sức mạnh liên kết đó, hệ giá trị có khả chi phối, điều tiết hành vi ứng xử thành viên sống cộng đồng xã hội Vì vậy, giá trị ln tồn tảng tinh thần xã hội Để tìm hiểu rõ vấn đề cần phân tích cấu văn hố 3.2 Cơ cấu văn hố Có nhiều quan niệm khác cấu văn hoá, nhiên, nhiều nhà xã hội học thống rằng, cấu văn hoá gồm thành phần sau: 3.2 Giá trị Khái niệm giá trị sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác Với ngành học này, hàm chứa ý nghĩa khác Có nhiều định nghĩa khác giá trị Trong xã hội học, năm 1951, CL Kluckhohn nêu định nghĩa trở lên kinh điển cho ta chí cách hiểu khái niệm Theo đó, "Giá trị quan niệm điều mong muốn đặc trng hay ẩn cho cá nhân hay nhóm ảnh hởng Dẫn theo GS Nguyễn Hồng Phong, Văn hoá phát triển nội sinh, tr.20 Trong tập: Văn hoá phát triển sắc văn hoá, Trung tâm KHXH&NV quốc gia, 1995 11 Xây dựng lối sống đẹp, gia đình hồ thuận tiêu chí quan trọng xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam Một xã hội muốn ổn định cần xây dựng “lẽ sống”, hay “đạo lý” phù hợp Lẽ sống phận cốt lõi lối sống, có vai trị định hướng, đường cho cá nhân tiến tới Ở Việt Nam, lẽ sống lựa chọn “mỗi người người, người người” làm nguyên tắc ứng xử công dân xã hội Để thực lối sống cao đẹp ấy, xã hội phải lựa chọn bảng giá trị thích hợp, làm phương hướng phấn đấu cho cộng đồng Trong điều kiện nay, bảng giá trị xã hội lao động Lao động nghĩa vụ, lương tâm, phẩm chất người Dân chủ, công bằng, bác giá trị quan trọng bảng giá trị người Việt Nam Dân chủ hay tự quyền thiêng liêng người; công đạo lý xuất từ buổi ngun sơ lồi người; lịng nhân Việt Nam bắt nguồn từ tình cảm cộng động có từ lâu đời: “Thường người thể thương thân” nguyên tắc lý luận cao đẹp từ ngàn xưa, cần nâng lên tầm cao Những giá trị cao đẹp cần tiếp tục phát huy, phát triển phù hợp với phát triển xã hội Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, gia đình coi đơn vị bản, tế bào xã hội Với chức quan trọng gia đình đóng vai trị quan trọng vào trình vận động, biến đổi phát triển xã hội Cương lĩnh năm 1991 Đảng viết: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình tầng lớp”13 Gia đình Việt Nam xưa gia đình nhiều hệ (thường hệ: ông/bà; cha/mẹ; con/cháu) Ba hệ chung sống hài hồ với nhau, bổ xung cho thiếu hụt lớp người Đến nay, sống đại chuyển gia đình truyền thống dần sang gia đình hạt 13 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, tr15 Đảng cộng sản Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 45 nhân (gồm hai hệ cha/mẹ cái) Ở nước tư chủ nghĩa khủng hoảng gia đình (các tượng bạo lực gia đình, ly hơn, gia đình đồng tính v.v ) ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển xã hội Do đó, việc triển khai xây dựng gia đình hồ thuận, hành phúc hay gia đình văn hố câu cách ngơn: “Thuận vợ thuận chồng tác biển Đông cạn” cần thiết Để thực chủ trương đây, phải bước giải tồn gia đình nhà ở, việc làm, đồng thời xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trị trật tự gia đình Nhớ ơn bố mẹ, kinh trọng ông bà, thương yêu cháu, anh em đùm bọc, vợ chồng hoà thuận tình cảm tự nhiên, tốt đẹp xuất xã hội truyền thống cần giữ gìn củng cố Ngay nay, tình cảm khơng bó hẹp phạm vi gia đình mà có tác động đến lối sống tồn xã hội Gia đình cần nối tiếp giá trị truyền thống, tốt đẹp có từ xưa, đồng thời xây dựng gia đình dân chủ, tôn trọng nhau, bàn bạc định, khắc phục thái độ độc đốn, gia trưởng, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội cũ Xây dựng văn hố khơng thể khơng quan tâm đến sách tơn giáo Bởi lẽ, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo vào đầu óc người sức mạnh bên chi phối họ sống thường ngày, phản ánh sức mạnh giới siêu nhiên, tơn giáo cịn hạnh phúc hư ảo nhân dân Là hình thái ý thức tơn giáo ăn sâu, thâm nhập vào đơng đảo quần chúng, ăn sâu vào tư tưởng tình cảm họ từ đời sang đời khác Vì lẽ đó, cương lĩnh Đảng ta cho rằng, tìn ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Về phương diện văn hố, tơn giáo vận hành dạng áp đặt bí hệ thống lời răn, tức hệ thống chuẩn mực đạo đức đấng siêu nhân ban phát để giáo hoá quần chúng Những hệ thống chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh hành vi cá nhân, khuyên làm điều tốt, răn làm điều ác, 46 điều xấu xã hội Cho nên, tham gia sinh hoạt tôn giáo, người ta có cảm giác làm cơng việc “tích đức”, “tu nhân”, tham gia sinh hoạt văn hố Từ thực tiễn hoạt động tơn giáo cho thấy, sách tơn giáo Đảng nhà nước ta trước sau tơn trọng tự tín ngưỡng Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tách rời việc xây dựng văn hoá cộng đồng dân tộc lãnh thổ nước Mỗi dân tộc có vốn văn hoá riêng gia nhập cộng đồng, dân tộc Việt Nam có vốn văn hố độc đáo mình, có phát triển khơng văn hố dân tộc, có truyền thống đồn kết xoay quanh trục văn hố ngôn ngữ người Kinh Đây đặc điểm trội khiến văn hoá Việt Nam với đa dạng, phong phú độc đáo Do vậy, Đảng ta chủ trương tôn trọng bảo tồn văn hoá dân tộc, đồng thời tạo điều kiện để giao lưu văn hoá dân tộc để bổ sung lẫn nhau, làm phong phú cho phát triển lên trình độ cao Tóm lại, đường lối dân tộc Đảng bảo tồn văn hố dân tộc, đồng thời khuyến khích học tập lẫn đề phát triển cao hơn, làm cho vườn ươm văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam rực rỡ, sâu sắc, đậm đà hương vị Việt Nam Để văn hoá Việt Nam phát triển tiến kịp nước giới, cần kế thừa có chọn lọc giá trị, di sản văn hố dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá giới Việc kết hợp giá trị văn hoá cổ truyền với giao lưu văn hoá giới làm cho văn hoá dân tộc ngày giàu thêm ngang tầm thời đại, trở thành phận tích cực văn hoá giới Chúng ta cần làm tốt việc quảng bá, giới thiệu văn hoá, đất nước, người Việt Nam với giới, tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước đồng thời ngăn chặn xâm nhập sản phẩm văn hoá tinh thần độc hại Để thực tốt hoạt động phát triển văn hố trên, cần đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện thể chế văn hoá, coi nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, huy Nhà nước vai trò làm chủ nhân dân, có lực lượng nhà văn hoá hoạt động 47 lĩnh vực Thực hiệu “Nhà nước nhân dân phối hợp tổ chức hoạt động văn hố”, hình thành hình thức sáng tạo tham gia hoạt động văn hố tập thể, cá nhân khn khổ luật pháp Nhà nước Khuyến khíchcác hình thức bảo trợ văn hố Hồn chỉnh văn luật pháp văn hố, nghệ thuật, thơng tin điều kiện chế thị trường Ban hành sách khuyến khích sáng tạo văn hố nâng cao mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm văn hoá nhân dân Như vậy, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc lựa chọn đắn cho phát triển Việt Nam Mơ hình thực thực tế đem lại thành công định cho phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội Mơ hình hoạt động hiệu huy động tham gia đông đảo cộng đồng xã hội thực tốt công việc nêu 5.3 Văn hoá - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đổi Việt Nam Trong kỳ đại hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Đại hội X Đảng tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội Yêu cầu đặt ra, nêu rõ văn kiện Đại hội, phải “tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Văn hoá phát triển Việt Nam 20 năm đổi vừa qua đạt thành tựu đáng ghi nhận nhận thức kết thực tế Về nhận thức: Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố X q trình 20 năm đổi tư lý luận Đảng văn hố phát triển Trong q trình đó, bám sát thực tiễn tổng kết thực 48 tiễn đổi đất nước, Đảng ta kế thừa, bổ sung, hồn thiện quan điểm trình bày Đề cương văn hoá Việt Nam (văn kiện có tính chất cương lĩnh Đảng ta văn hố, cơng bố từ năm 1943), văn kiện qua nhiệm kỳ đại hội trước đổi mới; từ đó, xây dựng quan niệm mới, tồn diện bao qt văn hố, bước tiến quan trọng tư Đảng ta phát triển Vị trí, vai trị văn hố đời sống xã hội phát triển Đảng ta nhận thức ngày rõ hơn, sâu sắc Văn kiện Đại hội VI nhấn mạnh: “Khơng có hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người” Đến Đại hội VII, Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Nghị Trung ương năm khoá VIII, tư Đảng ta văn hoá vai trị cơng phát triển đất nước lại nâng lên bước Nghị vạch phương hướng xây dựng phát triển văn hoá, quan điểm đạo 10 nhiệm vụ cụ thể với nhiệm vụ cấp bách đến năm 2000 Ở Nghị này, Đảng ta nhìn nhận tồn diện giá trị văn hố dân tộc, đặc biệt, nhấn mạnh, xác định rõ mối quan hệ phát triển văn hoá với phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, so với nghị trước văn hố, điểm bật NQTW (khoá VIII) thể chỗ thấy rõ cần thiết phải xây dựng sách kinh tế văn hố sách văn hố kinh tế; khẳng định văn hoá nhân tố liên quan trực tiếp đến phát triển, “là nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X Đảng tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội Yêu cầu đặt ra, nêu rõ văn kiện Đại hội, phải “tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Cùng với xây 49 dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, phải trọng bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế Quan tâm đến hệ trẻ, văn kiện Đại hội nhấn mạnh yêu cầu phải bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hố người Việt Nam Tư duy, tầm nhìn Đảng ta văn hoá Đại hội X tiếp tục “mở” hơn, quán với tâm đổi mới, phát triển đất nước theo đường XHCN Trong thực tiễn văn hoá nước ta qua 20 năm đổi thu thành tựu chủ yếu: Nhiều nhân tố mới, giá trị văn hoá xuất hiện, công nhận, bổ sung cho giá trị truyền thống; văn hố tham gia có hiệu vào phát triển người Việt Nam thời kỳ đổi Trước tác động phức tạp từ chao đảo khuynh hướng tư tưởng trị giới, Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh không tiếp tục khẳng định tảng tư tưởng, mà phát triển với số kết nghiên cứu giá trị phương pháp luận, làm sở cho việc hoạch định đường lối đổi phát triển đất nước Nhiều giá trị văn hoá, đạo đức cộng đồng xã hội đề cao, phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”… diễn sơi động ngày có tác dụng thiết thực Tính động, tính tích cực cơng dân, lực cá nhân khuyến khích phát triển Con người Việt Nam trở nên động hơn, có khả sáng tạo rõ môi trường kinh tế thị trường hội nhập với giới; nhu cầu tinh thần, vật chất, sinh hoạt thực thay đổi; giá trị nhân văn theo chuẩn mực mới, lành mạnh thừa nhận, bước có tác dụng định hướng cho hoạt động cá nhân, nhóm xã hội cộng đồng xã hội… Cuộc vận động xây dựng mơi trường văn hố tiến bộ, lành mạnh trở thành phong trào xã hội rộng lớn, thu hút tham gia tổ chức 50 hệ thống trị, lực lượng xã hội, đông đảo tầng lớp nhân dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” triển khai rộng khắp, gia đình, làng bản, đơn vị, quan, trường học… có tác dụng động viên ý thức tự giác người, thúc đẩy trình nhập thân văn hố người Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hố đạt kết định chất lượng số lượng Nếp sống văn minh đời sống cá nhân cưới xin, ma chay, lễ hội trọng Các lễ hội cổ truyền khôi phục, phát triển, có tác dụng tích cực việc kết nối khứ với tại… Văn học, nghệ thuật có bước phát triển Sáng tác hoạt động phổ biến văn hoá, nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng Số lượng tác phẩm văn học, nghệ thuật tăng lên đáng kể, đáp ứng tốt nhu cầu thẩm mỹ, giải trí ngày tăng nhân dân Từ năm 1986 đến nay, lĩnh vực văn học, nghệ thuật Việt Nam có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ Nhiều nhân tố, khuynh hướng tìm tòi xuất Đời sống xã hội sống người với chiều cạnh đa dạng phản ánh, phát nhiều loại hình văn học, nghệ thuật Các tác phẩm văn hoá đề tài cách mạng, kháng chiến tiếp tục trì, có chiều hướng tăng lên, có phát mới, góp phần nâng cao giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đề tài lịch sử dân tộc tiếp tục tái hiện, đặc biệt nhiều loại hình nghệ thuật, có số tác phẩm đầu tư công phu Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, xuất cơng trình sử thi, ca dao, dân ca nhạc cổ truyền đẩy mạnh Nghệ thuật sân khấu tiếp tục có tìm tịi, tìm hướng kết hợp truyền thống với đại Hàng năm, số lượng thể loại điện ảnh đầu tư mắt công chúng tăng Hoạt động sáng tác mỹ thuật có nhiều tìm tịi cách thức biểu đạt ngôn ngữ riêng, phong cách tổ chức nhiều triển lãm, mở rộng giao lưu văn hoá nước với nhiều nước giới Sinh hoạt âm nhạc thị trường sản phẩm âm nhạc sôi động, thu hút quan tâm lớp trẻ Các ngành nghệ thuật múa, 51 nhiếp ảnh, kiến trúc, văn nghệ dân tộc thiểu số có nhiều tiến Các hội văn học nghệ thuật có gia tăng số lượng tổ chức nhiều hình thức hoạt động mới, có tác dụng tích cực đời sống xã hội… Trong trình thực đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi phát triển văn hoá, đại phận nhân dân ta ngày ý thức sâu sắc văn hoá thống đa dạng – nhân tố sống cịn văn hố Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Hơn 20 năm qua, văn hố 54 dân tộc có điều kiện phát triển thuận lợi hẳn so với thời kỳ trước đổi quốc gia thống Văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số coi trọng Nhiều giá trị văn hoá phát huy, đặt kế hoạch bảo tồn, góp phần quan trọng vào việc củng cố, nâng cao tinh thần đồn kết bình đẳng dân tộc Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá (bắt đầu thực từ năm 1997) dành nhiều dự án cho việc tu, bảo tồn, nâng cấp di sản văn hoá dân tộc thiểu số Các tài sản văn hoá vật thể phi vật thể đất nước, nhiều vùng, miền tìm tịi, có phát mang lại giá trị bổ ích tinh thần phục vụ thiết thực cho phát triển ngành du lịch Mức hưởng thụ đời sống văn hoá nhân dân ta nói chung, đồng bào dân tộc cải thiện, nâng cao Hoạt động giao lưu văn hoá - nghệ thuật dân tộc tổ chức với hình thức ngày đa dạng, sinh động quy mơ khác nhau, có ảnh hưởng tích cực đến tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển… Bản sắc văn hoá dân tộc trọng gìn giữ; đồng thời hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá mở rộng, phát triển Kho tàng văn hoá nghệ thuật truyền thống bảo tồn Văn học chữ viết hệ trước sưu tầm, biên tập, giải, nghiên cứu chu đáo, cẩn thận Nhiều di sản Việt Nam UNESCO công nhận di sản giới (Cố đô Huế, Khu phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Khu di tích Mỹ Sơn, Động Phong Nha-Kẻ Bàng…) số di sản công nhận kiệt tác truyền di sản văn 52 hoá phi vật thể nhân loại (Nhã nhạc Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên…) Hàng trăm di tích cách mạng kháng chiến, nhiều di tích kiến trúc – nghệ thuật Nhà nước cấp kinh phí để bảo tồn, trùng tu, nâng cấp Việc xã hội hoá hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hố mở rộng, có nhiều kết thiết thực Nhiều di tích khảo cổ tổ chức khai quật, có phát có giá trị lớn lịch sử – văn hố (điển Hồng Thành Thăng Long, di tích Lung Leng -KonTum…) Trước 1986, Việt Nam có quan hệ hợp tác, trao đổi văn hố với khoảng 20 nước giới (chủ yếu nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc, Cuba…) Trong 20 năm đổi vừa qua, quan hệ lĩnh vực mở rộng đáng kể, với khoảng 50 60 nước khắp châu lục, có khoảng 50 hiệp định, chương trình hợp tác văn hố Việt Nam với nước ký kết Việt Nam tham gia hầu hết tổ chức quốc tế quan trọng văn hoá UNESCO, ACCU, ICOM, FIAF…; trở thành địa giao lưu văn hố có uy tín khu vực quốc tế Yếu tố văn hố tơn giáo, tín ngưỡng trọng kế thừa, phát huy, góp phần nâng cao ý tưởng cơng bằng, bác ái, hướng thiện, ổn định trị - xã hội Nhiều hoạt động văn hố tơn giáo hồ đồng với văn hố chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên đoàn kết địa bàn dân cư; có tác dụng động viên nhân dân xây dựng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần theo phương châm “gắn bó dân tộc với đạo pháp”, “sống tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa yêu nước”, “sống phúc âm lòng dân tộc”, “đạo pháp, dân tộc CNXH”… Cơ sở vật chất cho hoạt động văn hố thơng tin đầu tư phát triển Hệ thống nhà văn hoá quan tâm xây dựng từ Trung ương đến thơn, xóm, làng, Hệ thống thư viện đầu tư nâng cấp xây dựng hầu khắp tỉnh, thành phố, nhiều huyện, thị xã Các thư viện lớn 53 áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ bạn đọc Hệ thống bảo tàng phát triển mạnh Hệ thống công nghiệp điện ảnh mở rộng, với khoảng 30 hãng phim, hàng chục rạp chiếu bóng, đáng kể Trung tâm chiếu phim quốc gia (ở Hà Nội) tỉnh, thành phố khác, nhìn chung đầu tư đại hoá Hệ thống nhà hát mở rộng, nâng cấp Hệ thống cơng viên văn hố, khu du lịch văn hoá - sinh thái tụ điểm vui chơi, giải trí mở mang, phát triển Đặc biệt, có hàng triệu vật gốc di vật, cổ vật bảo vật quốc gia sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu… Những thành tựu ảnh hưởng tích cực phát triển văn hoá đến đời sống kinh tế – xã hội đất nước 20 năm đổi vừa qua phủ nhận; nhiên, bên cạnh cịn mặt hạn chế đáng lo ngại, gây tác động bất lợi đến uy tín Đảng, Nhà nước triển vọng phát triển đất nước Một là, chưa tạo thiết chế xã hội, chế sách động lực thực bảo đảm gắn kết chặt chẽ người với người, cộng đồng xã hội, chủ thể… phát triển Hai là, xuống cấp văn hoá - đạo đức diễn phổ biến phận không nhỏ cộng đồng xã hội, trở thành vấn nạn xã hội nhức nhối, biểu suy thối tư tưởng trị; gia tăng lối sống thực dụng; tệ nạn tham nhũng, ma tuý, mại dâm, cờ bạc, ăn chơi sa đọa… Ba là, chất lượng tác phẩm văn hố nghệ thuật, nhìn chung, chưa đáp ứng nhu cầu trình độ ngày cao nhân dân Bốn là, khơng cán lãnh đạo, quản lý khơng nhận thức đầy đủ vai trị văn hoá phát triển, suy nghĩ, đạo điều hành thường nghiêng lợi ích kinh tế trước mắt, xem nhẹ văn hố Nhìn chung, đầu tư cho phát triển văn hố cịn thấp; lúng túng việc tổ chức thực xã 54 hội hoá hoạt động văn hoá, việc tổ chức hoạt động ngành, loại hình văn hoá cho phù hợp với chế thị trường Năm là, tình trạng nghèo nàn đời sống văn hố - tinh thần nhiều vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa khắc phục có hiệu Ngay khu công nghiệp tập trung, đời sống văn hố đơng đảo cơng nhân người lao động chưa quan tâm mức… Sáu là, văn hoá phẩm ngoại lai, tiêu cực thâm nhập mạnh vào nước ta, chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu…14 Xuất phát từ thực tiễn đó, tiếp tục xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vấn đề quan trọng để văn hoá thực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận Lý luận văn hoá Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt người chuyên nghiên cứu văn hoá quan tâm nghiên cứu Do vậy, có nhiều quan niệm khác văn hoá quan niệm vị trí, vai trị văn hoá phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dù có phân tích văn hố hướng tiếp cận khác nhau, song ngày nhà nghiên cứu thống văn hoá khái niệm rộng, đa nghĩa có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, văn hố có vị trí, vai trị vơ quan trọng với phát triển kinh tế xã hội, văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Chính vị trí quan trọng văn hố nên nhiều nước giới xây dựng cho kế hoạch, chiến lược phát triển văn hoá Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng nhà nước quan tâm Qua 20 năm đổi mới, văn hoá kinh tế - xã hội nước ta có chuyển biến mạnh mẽ, đạt thành tựu không nhỏ Tuy nhiên, trình phát triển gặp khơng 14 Đinh Quang Ty, Văn hoá phát triển Việt Nam q trình đổi mới, (http://www.tuyengiao.vn) 55 khó khăn vấn đề hạn chế cần quan tâm nghiên cứu Dưới số khuyến nghị góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 6.2 Khuyến nghị Để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Văn hoá thực trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội cần thực tốt số vấn đề sau đây: Trước hết, cần thực nghiên cứu chuyên sâu nhằm tổng kết, đánh giá thật sâu sắc, nghiêm túc tình hình thực tế đất nước sau 25 năm đổi sau 20 năm thực Cương lĩnh 1991; sở sớm xây dựng chế, thiết chế bảo đảm gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng tinh thần xã hội, bảo đảm phát triển hài hoà, đồng ba lĩnh vực Đây điều kiện định phát triển toàn diện bền vững đất nước Thứ hai, cần làm rõ nội dung quan điểm “Phát triển văn hoá trở thành tảng tinh thần xã hội” Theo đó, nên phải ý nhiều đến chức vai trò văn hoá phát triển lâu dài, bền vững đất nước Trong chức năng, phải đặc biệt trọng đến chức định hướng giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội Đồng thời phải có chế thiết thực, bảo đảm để giá trị, chuẩn mực truyền bá, lưu giữ, chắt lọc không ngừng phát triển trở thành hệ thống giá trị vừa có sắc dân tộc, vừa phù hợp với chuẩn mực chung nhân loại đại Vai trò tảng tinh thần xã hội văn hoá trước hết phải thực hố xây dựng người trí tuệ, tâm hồn, lực, thành thạo, tính chuyên nghiệp, tài năng, đạo đức, nhân cách, lối sống cá nhân cộng đồng Trong thời kỳ mới, cần phải có chế bảo đảm để văn hoá gắn kết chặt chẽ, đồng với phát triển kinh tế-xã hội; làm cho văn hoá thật 56 thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, vào người, gia đình, đơn vị, khu dân cư, nơi sinh hoạt cộng đồng Phải đặc biệt trọng nâng cao tố chất, chất lượng văn hoá (theo nghĩa rộng) cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Thứ ba, cần tập trung nhân lực, vật lực, tài lực theo chương trình, kế hoạch thiết thực để thật nâng cao chất lượng đời sống văn hoá sở, sản phẩm văn hoá đỉnh cao cơng trình văn hố tiêu biểu Thứ tư, bảo đảm tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ Ban hành sách bảo đảm thật coi trọng, trọng dụng tài văn hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần văn nghệ sĩ, cán khoa học – công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động lý luận – phê bình văn học, nghệ thuật thật nâng cao chất lượng hiệu Có quy định, lộ trình rõ ràng việc đổi nội dung, phương thức hoạt động cấu tổ chức hội văn học, nghệ thuật từ Trung ương đến tỉnh, thành phố Ban hành chế, sách, chế tài bảo đảm tính ổn định quản lý văn hố, đáp ứng thiết thực yêu cầu phát triển văn hoá bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phát triển sâu rộng hội nhập quốc tế Thứ năm, Đảng Nhà nước nên xây dựng chiến lược phát triển văn hoá thiết thực, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ để văn hố khơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội mà cịn xây dựng phát triển văn hố thành mơ hình góp phần quan trọng vào việc phát triển ổn định xã hội./ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Đảng cộng sản Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 David Jari cộng sự, Dictionary of sociology, Harper Collins publishers, New York, 1991 Đinh Quang Ty, Văn hoá phát triển Việt Nam q trình đổi mới, (http://www.tuyengiao.vn) Hồng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 1999 L.G Ionin, sociology Kultury, M.Logos, 1996 Mai Văn Hai (Chủ biên), Mai Kiệm, Xã hội học văn hoá, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Nguyễn Hồng Phong, Văn hoá phát triển nội sinh Trong tập: Văn hoá phát triển sắc văn hoá, Trung tâm KHXH&NV quốc gia, 1995 Nguyễn Văn Lợi, Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hoá, ngơn ngữ tộc người Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1999 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thức (khoá VIII) ngày 16/07/1998 10 Pons Trompenaars & Charles Hampden – Turner, Chinh phục sóng văn hố, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006 11 Từ điển xã hội học, G.Endrweit G.Trommsdorff, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2002 12 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 13 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam NXB Sự thật Hà Nội, 1987 58 14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam NXB Sự thật Hà Nội 16 Xã hội học - Jnhn F Macionis - NXB Thống Kê, Hà Nội, (xuất năm 1987) 17 Xã hội học đại cương, NXB, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nôi,1998 18 Nghiên cứu xã hội học – Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 59

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan