1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành triết học quá trình chuyển biến tư tưởng nguyễn ái quốc giai đoạn 1911 1930

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 774,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Ngô Thị Tuyết Nhung QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG NGUYỄN ÁI QUỐC ại Đ GIAI ĐOẠN 1911-1930 c họ c uố Q ia G H N ội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Ngơ Thị Tuyết Nhung ại Đ Q TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG NGUYỄN ÁI QUỐC họ c GIAI ĐOẠN 1911-1930 c uố Q ia G H ội N KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các quan điểm, dẫn chứng nêu luận văn quan điểm cá nhân, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan ại Đ c họ uố Q Ngô Thị Tuyết Nhung c ia G H ội N LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học khoa, trường Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới cá nhân tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em suốt q trình làm khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần ại Đ Thị Hạnh giúp đỡ hướng dẫn em tận tình trình thực c họ hồn thiện khóa luận tốt nghiệp uố Q Mặc dù cố gắng chắn khóa luận khơng tránh c khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng G ia góp ý kiến thầy, tồn thể bạn sinh viên để khóa luận H hồn thiện ội N Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2020 Ngô Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu khóa luận NỘI DUNG ại Đ CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƢ họ TƢỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 c 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội giới Việt Nam đầu uố Q kỷ XX c ia G 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị giới đầu kỷ XX H 1.1.2 Chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Việt Nam ội N 1.1.3 Khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX10 1.2 Tiền đề cho đời chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930 11 1.2.1 Quan niệm dân tộc lịch sử tư tưởng Việt Nam 11 1.2.2 Quan điểm giai cấp vô sản nhân dân lao động toàn giới chủ nghĩa Mác Lênin 14 1.3 Nguyễn Ái Quốc số tác phẩm Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930 19 1.3.1 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước 19 1.3.2 Nguyễn Ái Quốc tiếp cận chủ nghĩa Lênin lựa chọn đường cách mạng vô sản 21 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG II: SỰ CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG 33 2.1 Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc dân tộc thuộc địa 33 2.1.1 Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc quan niệm “dân tộc thuộc địa” 33 2.1.2 Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc mối quan hệ “người xứ” “người thực dân” 41 2.2 Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng giải phóng dân tộc 47 2.2.1 Nguyễn Ái Quốc xem xét vấn đề cách mạng Việt Nam mối ại Đ quan hệ với cách mạng giới 49 c họ 2.2.2 Nội dung tư tưởng mục tiêu, tính chất yếu tố cách uố Q mạng Việt Nam 52 2.3 Giá trị trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc c ia G giai đoạn 1911-1930 nghiệp cách mạng Việt Nam 56 H Kết luận chƣơng II 59 N ội KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại Lịch sử tư tưởng Nguyễn Ái Quốc đóng vai trị quan trọng lịch sử tư tưởng dân tộc nói chung lịch sử tư tưởng nhân loại nói riêng Do vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Nguyễn Ái Quốc hướng nghiên cứu họ phát triển đất nước ại Đ quan trọng khoa học xã hội nước ta, đáp ứng thực tiễn xây dựng c Mặc dù có nhiều nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, uố Q c nhiên nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc ia G giai đoạn 1911 – 1930 nước ta cịn mẻ Đây khơng H đối tượng triết học, mà đối tượng nghiên cứu chuyên ội N ngành khoa học xã hội khác trị học, sử học Điều tạo nên tính cấp thiết tính hấp dẫn việc nghiên cứu Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 phản ánh tồn xã hội Việt Nam thời kỳ đó, đồng thời kết logic phát triển lịch sử tư tưởng nước ta, động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Giai đoạn 1911 – 1930 thời kỳ có chuyển biến rõ rệt tư tưởng Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc thuộc địa cách mạng giải phóng dân tộc Nó thể logic phát triển lịch sử tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, lịch sử xã hội Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn có vai trò quan trọng hoạt động cách mạng nước ta Nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 - 1930 khơng góp phần làm sáng tỏ quan niệm Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc, độc lập dân tộc, mà cịn góp phần làm rõ vai trị, ý nghĩa lý luận thực tiễn tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng hoạt động Đảng, nhà nước ta Xuất phát từ lý trên, tơi chọn Q trình chuyển biến tƣ tƣởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 - 1930 làm đề tài cho khóa luận Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 - 1930 Đ ại có nhiều cơng trình thuộc ngành trị học, triết học, họ c Thứ nhất, chuyên khảo lịch sử, tác phẩm viết đời Q c uố nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc, như: “Chủ tịch Nguyễn Ái ia G Quốc – tiểu sử nghiệp” Ban chấp hành Trung ương Đảng, “Trần H Dân Tiên – Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ chủ tịch”, công ội N trình “Nguyễn Ái Quốc tiểu sử”, đề tài mang mã số KX.02.11 thuộc chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.02 giai đoạn 19911995 “Hội thảo quốc tế chủ tịch Nguyễn Ái Quốc – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh chủ tịch Nguyễn Ái Quốc (1890-1990) Ngồi cịn có báo cáo hội thảo nghiên cứu thân thế, nghiệp, người, cống hiến nhiều mặt Nguyễn Ái Quốc, “Nguyễn Ái Quốc – Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp” (trích “Nguyễn Ái Quốc – Tinh hoa khí phách dân tộc Phạm Văn Đồng), tác phẩm giới thiệu cách cô đọng đời hoạt động, nghiệp cống hiến Nguyễn Ái Quốc dân tộc, nhân loại, “Chiến sĩ quốc tế Nguyễn Ái Quốc – Hoạt động thực tiễn lý luận” Phan Ngọc Liên Thứ hai, tiểu luận tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: tác phẩm “Sự hình thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc” Trần Văn Giàu phân tích sâu nguồn gốc, sở hình thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, “Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc đường cách mạng Việt Nam” đề tài mang mã số KX.02.01 thuộc chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.02 giai đoạn 1991-1995 Cơng trình trình bày vấn đề lý luận tư tưởng Nguyễn Ái Quốc đường cách mạng Việt Nam, làm rõ đóng góp q trình hình thành, phát triển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc luận điểm sáng tạo lớn Nguyễn Ái Quốc đường lối, phương pháp, chiến lược, sách lược, tổ chức lực lượng cách mạng, tư tưởng quân sự, tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hóa Nguyễn Ái Quốc ại Đ Trong “Nguyễn Ái Quốc nhà tư tưởng lỗi lạc”, tác giả Song Thành c họ tập trung làm rõ quan niệm tiêu chí để xem xét nhà tư tưởng, uố Q tiền đề lý luận thực tiễn c Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ia G 3.1 Mục đích khóa luận H ội N Khóa luận phân tích làm rõ chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930, từ đưa nhận xét giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích bối cảnh tiền đề hình thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 - Phân tích chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 hai nội dung chính: vấn đề dân tộc thuộc địa cách mạng giải phóng dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 - 1930 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chuyển biến tư tưởng giai đoạn 1911 – 1930 Nguyễn Ái Quốc thông qua số tác phẩm Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh tồn tập tập I, tập II tập III (Hồ Chí Minh (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa luận tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lênin, đồng thời dựa nghiên cứu ại Đ trước có liên quan đến nội dung đề tài họ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên c cứu cụ thể sau, phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp phân uố Q c tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp ia G lịch sử - cụ thể H Đóng góp khóa luận N ội Khóa luận phân tích, chuyển biến nội dung tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 thông qua Hồ Chí Minh tồn tập, qua góp phần khẳng định giá trị tư tưởng Nguyễn Ái Quốc lịch sử tư tưởng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cho quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung nghiên cứu kết cấu thành chương, tiết Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc viết: “Thế giới có hồ bình cuối tất dân tộc tự thoả thuận với tiêu diệt quái vật đế quốc chủ nghĩa khắp nơi mà họ gặp nó”[22, 11] Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết nhân dân nước thuộc địa mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu dân tộc thuộc địa với dân tộc Pháp Tuyên ngôn Hội Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ mục đích tập hợp người dân thuộc địa cư trú đất Pháp nhằm tố cáo trước dư luận tội ác chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ nhân dân thuộc địa đứng lên tự giải phóng Nguyễn Ái Quốc rõ suy yếu dân tộc phương Đông Đ ại đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân thiếu đoàn họ c kết quốc tế: “Nguyên nhân gây suy yếu dân tộc uố Q phương Đơng, SỰ BIỆT LẬP Không giống dân tộc phương c Tây, dân tộc phương Đơng khơng có quan hệ tiếp xúc G ia lục địa với Họ hồn tồn khơng biết đến việc xảy H nước láng giềng gần gũi họ Do họ THIẾU SỰ TIN CẬY LẪN N ội NHAU, SỰ PHỐI HỢP HÀNH ĐỘNG VÀ SỰ CỔ VŨ LẪN NHAU.”[6, 263] Theo Nguyễn Ái Quốc, dân tộc thuộc địa phải thiết lập liên minh, quan hệ với dân tộc thuộc địa khác, dân tộc thuộc địa có chung kẻ thủ, chung lợi ích “Chúng ta chịu chung nỗi đau khổ: bạo ngược chế độ thực dân Chúng ta đấu tranh lý tưởng chung: giải phóng đồng bào giành độc lập cho tổ quốc chúng ta”[22, 191] Bên cạnh đó, đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, cách mạng nước thuộc địa khác cần quan hệ chặt chẽ, phận đấu tranh giai cấp vô sản giới Nguyễn Ái Quốc 50 khẳng định dân tộc phương Đơng khơng ngẩng đầu lên khơng gắn bó với giai cấp vô sản giới Đồng thời, giúp đỡ giai cấp vơ sản giới góp phần tiêu diệt kẻ thù trực tiếp họ giai cấp tư sản, hành động chủ nghĩa đế quốc thực dân “không nguy cho riêng vận mệnh giai cấp vơ sản Đơng Dương Thái Bình Dương cịn nguy cho vận mệnh giai cấp vô sản quốc tế nữa”[22, 247] Mặt khác, Nguyễn Ái Quốc đề cao mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng vơ sản quốc, nhân dân lao động thuộc địa nhân dân lao dộng quốc Mặc dù hoạt động tích cực Đảng Cộng sản Pháp Quốc tế Cộng sản, quan điểm ại Đ Nguyễn Ái Quốc có nhiều điểm khơng trùng hợp với quan điểm Trung c họ ương Đảng Cộng sản Pháp Quốc tế Cộng sản, có vấn đề dân uố Q tộc thuộc địa Người phê phán không quan tâm đến cách mạng thuộc c địa số Đảng Cộng sản giới “Cách mạng, vấn đề G ia tương lai thuộc địa cịn có nguy thuộc địa Song, tơi H thấy hình như, dồng chí chưa hoàn toàn thấm nhuần tư tưởng cho N ội vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nước xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa”.[22, 273] Tuy nhiên, theo Nguyễn Ái Quốc, tầm quan trọng mối quan hệ chưa hai bên quan tâm mức hai bên không hiểu biết lẫn nhau, không hiểu tầm quan trọng việc đoàn kết ngăn cản, chia rẽ chủ nghĩa thực dân Một bước tiến mới, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ cách mạng quốc cách mạng thuộc địa thể tác phẩm Đường Cách mệnh Trong tác phẩm này, bên cạnh luận điểm “An Nam dân tộc cách mệnh thành công tư Pháp yếu, tư 51 Pháp yếu cơng nơng Pháp làm giai cấp cách mệnh dễ”[23, 266], Nguyễn Ái Quốc cịn rõ: “nếu cơng nơng Pháp cách mệnh thành cơng, dân tộc An Nam tự do”[23, 266] Như vậy, từ nghiên cứu chủ nghĩa thực dân phong trào đấu tranh thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đưa dự đốn mang tính then chốt: cách mạng thuộc địa thành cơng trước cách mạng quốc, cách mạng Việt Nam thành cơng trước cách mạng Pháp Như vậy, từ trình hoạt động thực tiễn, tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xem xét vấn đề cách mạng Việt Nam mối quan hệ với phong trào mạng giới ại Đ 2.2.2 Nội dung tư tưởng mục tiêu, tính chất yếu tố c họ cách mạng Việt Nam Q uố Giải phóng dân tộc cần xác định đường phát triển cho dân c tộc phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nước Từ phong ia G H trào cứu nước dân tộc giới, với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đặc biệt chủ nghĩa Mác Lênin, Nguyễn Ái Quốc đưa tư ội N tưởng mục tiêu, tính chất lực lượng cách mạng Việt Nam Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Nguyễn Ái Quốc hai vấn đề cách mạng Việt Nam dân tộc cách mạng giai cấp cách mạng Về dân tộc cách mạng, Nguyễn Ái Quốc viết: “Nói tóm lại bọn cường quyền bắt dân tộc làm nô lệ, Pháp với An Nam Đến dân nô lệ không chịu nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết chết tự sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tục áp đi: dân tộc cách mệnh”.[23, 265] Về giai cấp cách mạng, Nguyễn Ái Quốc rõ “nước ta vậy, nước nlur Công nông không chịu nổi, đoàn kết đánh 52 đuổi tư đi, bên Nga, giai cấp cách mệnh, nói tóm lại giai cấp bị áp cách mệnh để đạp đổ giai cấp áp mình”.[23, 265] Như vậy, cách mạng Việt Nam vừa “dân tộc cách mệnh”, vừa “giai cấp cách mệnh”, cách mạng lật đổ chế độ thực dân có thống hữu vấn đề cách mạng dân tộc cách mạng giai cấp Theo Nguyễn Ái Quốc, làm cách mạng thực chất để giải mâu thuẫn xã hội Do đó, để làm cách mạng thành công, trước hết phải xác định đắn mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn thời đại Người nhận thấy Việt Nam có hai mâu thuẫn cần phải giải quyết: Một là, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc cướp nước, ại Đ Hai là, mâu thuẫn đông đảo quần chúng nhân dân, chủ yếu c họ nông dân, với giai cấp địa chủ phong kiến uố Q Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Mâu thuẫn giới c lúc mâu thuẫn giai cấp áp bóc lột giai cấp G ia bị áp bóc lột, mâu thuẫn Việt Nam cần tập trung giải H mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc cướp nước tay sai N ội chúng Đến Chánh cương, Sách lược vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc có bước phát triển so với tư tưởng tromg Đường Cách mệnh Trong Cương lĩnh trị Đảng, Nguyễn Ái Quốc khái quát mục tiêu tính chất cách mạng thông qua việc đưa đường lối cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”[24, 1] Tư sản dân quyền thổ địa cách mạng có mối quan hệ mật thiết với “Tư sản dân quyền” cách mạng phương diện trị, giai đoạn chiến lược giải phóng dân tộc, hồn thành nhiệm vụ chống đế 53 quốc, giành độc lập dân tộc (chưa tiến hành triệt để cách mạng ruộng đất) “Thổ địa cách mạng” cách mạng phương diện kinh tế, giai đoạn chiến lược với nhiệm vụ chủ yếu cách mạng ruộng đất “Đi tới xã hội cộng sản” giai đoạn phát triển lâu dài để tới mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sản Như vậy, mục tiêu cách mạng làm cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Nguyễn Ái Quốc xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng giai đoạn đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cho nước Việt Nam ại Đ độc lập, nhân dân tự Chánh cương vắn tắt Đảng rõ: c họ “A Về phương diện xã hội thì: ia G b) Nam nữ bình quyền, c uố Q a) Dân chúng tự tổ chức, H c) Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa N ội B Về phương diện trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, c) Dựng Chính phủ cơng nơng binh, d) Tổ chức quân đội công nông C - Về phương diện kinh tế: a) Thủ tiêu hết thứ quốc trái, b) Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý, 54 c) Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo d) Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo e) Mở mang công nghiệp nông nghiệp f) Thi hành luật ngày làm giờ.”[24, 1-2] Về lực lượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc rõ tất người dân Việt Nam yêu nước tảng liên minh công nơng Chủ thể để đánh đổ đế quốc phong kiến tay sai công – nông “công nông gốc cách mệnh”[22,266] Vì “cơng nơng bị áp nặng hơn, cơng nơng đơng sức mạnh hết, Đ ại cơng nơng tay khơng chân rồi, thua kiếp khổ, c họ giới, họ gan góc”[23, 266] uố Q Các tầng lớp khác học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ “bầu c bạn cách mệnh cơng nơng” “cũng bị tư áp bức, song không cực ia G khổ công nông”[23, 266] H ội N Đối với tiểu tư sản, trí thức trung nơng, Sách lược vắn tắt ghi rõ: “Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh Niên, Tân Việt,v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp”[24, 3] Với tầng lớp phú nông, tầng lớp trung tiểu địa chủ tư sản dân tộc “mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập”[24, 3] Đối với phận mặt phản cách mạng ví Đảng lập hiến phải đánh đổ Về giai cấp lãnh đạo cách mạng, Nguyễn Ái Quốc khẳng định “trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi”[23, 267- 55 268] Sách lược vắn tắt ghi rõ: “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng”[24, 3] Trong “Chương trình tóm tắt Đảng”, Nguyễn Ái Quốc viết: “1 Đảng đội tiên phong đạo quân vô sản gồm số lớn giai cấp công nhân làm cho họ đủ lực lãnh đạo quần chúng Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa lật đổ bọn địa chủ phong kiến Đảng giải phóng cơng nhân nơng dân thoát khỏi ách tư bản”[24, 4] ại Đ Trong “Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nguyễn Ái họ Quốc khẳng định tôn Đảng “Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức c để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư đế uố Q quốc chủ nghĩa, làm cho thực xã hội cộng sản”.[23,5] c G ia Về phương pháp cách mạng, Nguyễn Ái Quốc chủ trương sử dụng H bạo lực cách mạng, tức sử dụng sức mạnh nhân dân N ội Trong quan hệ quốc tế, Sách lược vắn tắt nêu rõ “…trong tuyên truyền hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vô sản Pháp”.[24, 3] 2.3 Giá trị trình chuyển biến tƣ tƣởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930 nghiệp cách mạng Việt Nam Quá trình chuyển biến tư tưởng dân tộc thuộc địa vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc góp phần khẳng định vai trò lịch sử Nguyễn Ái Quốc lịch sử cách mạng Việt Nam Nguyễn Ái Quốc hoàn thành việc nhận thức đầy đủ, đắn cách mạng Việt Nam thể rõ rệt qua trình bắt đầu tiếp cận với Luận cương Lênin đến việc 56 hiệp tổ chức cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam đời 3/2/1930 Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc, góp phần giải tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước đầu kỷ XX nước ta Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, 1911 Tháng năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Bản sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo - quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước giải phóng dân tộc hồn tồn tin vào Lênin, tin vào Quốc tế thứ ba Hành động Nguyễn Ái Quốc kiện đánh dấu bước ngoặt lớn hoạt động tư ại Đ tưởng trị Người, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường c họ cộng sản Sự kiện mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt uố Q Nam giai đoạn phát triển mới, giai đoạn gắn phong trào cách mạng c Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam G ia theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với H chủ nghĩa Mác-Lênin theo đường cách mạng vơ sản, đánh dấu N ội bước mở đường giải khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam Thứ hai, vận động tư tưởng Nguyễn Ái Quốc đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị tiền đề cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Từ khảo sát thực tiễn, tiếp thu tư tưởng văn hóa đơng tây, đến vừa hăng say hoạt động cách mạng, vừa học tập nghiên cứu lý luận để bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc xây dựng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam nhằm thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển, chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng cho việc thành lập đảng vô sản Việt Nam 57 Sự đời hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam kết vận động tư tưởng Nguyễn Ái Quốc với kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng cách mạng tiên tiến thời đại với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam chục năm qua Đây khâu chuẩn bị quan trọng cho thời kỳ đấu tranh lịch sử dân tộc, vạch phương hướng phát triển cách mạng Việt Nam, từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Đường lối kết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản thực tiễn cách mạng Việt Nam Đ ại Những văn kiện Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương họ c trình vắn tắt Điều lệ vắn tắt Đảng kết chuyển biến tư uố Q tưởng Nguyễn Ái Quốc, xem cương lĩnh Đảng Cộng c sản Việt Nam, vạch phương hướng phát triển cách mạng ia G Việt Nam, từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ H nghĩa, đặt móng vững cho đường cách mạng dân tộc N ội lãnh đạo Đảng Quá trình vận động tư tưởng từ thời điểm tìm đường cứu nước năm 1911 đến năm 1930 Nguyễn Ái Quốc phù hợp với vận động lịch sử, thức tỉnh, thúc người Việt Nam yêu nước theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tập hợp đông đảo quần chúng cờ cách mạng để làm nên Tổng khởi nghĩa Tháng Tám tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi Như vậy, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc có tác dụng làm kim nan cho hoạt động cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta Thành công chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc góp phần dẫn tới 58 thay đổi chất xã hội Việt Nam nói chung nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng Kết luận chƣơng II Q trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 -1930 tất yếu lịch sử, bước phát triển logic vận động phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng phương Đơng nói chung Khởi đầu diễn biến trình kết mối tương tác yếu tố truyền thống đại, nước nước, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, khách quan chủ quan, đặc biệt kết hợp cách hài hoà nội dung giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng nhân loại Đ ại Nguyễn Ái Quốc có thay đổi rõ rệt quan niệm dân tộc họ c thuộc địa đường cách mạng Việt Nam giai đoạn 1911-1930 Đồng Q uố thời có khắc phục hạn chế quan niệm trước phát c huy tinh thần yêu nước, ý chí tâm đấu tranh giải phóng dân tộc Hơn ia G ội N phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta H thế, có phát triển quan niệm để đưa tư tưởng tiến bộ, tồn diện, Như vậy, thấy Nguyễn Ái Quốc hoàn thành bước chuyển biến lập trường trị lý luận yêu nước: từ lập trường quân chủ phong kiến Nho giáo hướng tới lập trường dân chủ tư sản cuối cùng, dứt khoát hướng tới việc lựa chọn lập trường dân chủ vô sản đại 59 KẾT LUẬN Giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX giai đoạn xảy nhiều biến động nước giới Ở Việt Nam, nhân dân khổ cực lầm than, đường lối cứu nước dần rơi vào khủng hoảng, bế tắc Trước yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cần có xuất đường lối cứu nước mới, xuất tư tưởng Nguyễn Ái Quốc có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930 đóng vai trị quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam Có thể nói, Nguyễn Ái Quốc đại diện tiêu biểu cho bước chuyển biến tư tưởng ại Đ từ nhà yêu nước sang chiến sĩ cộng sản Người không tiếp tục phát huy họ nội dung tư tưởng truyền thống dân tộc, độc lập dân tộc, vị trí, c vai trị nhân dân, mà nhận thức yêu cầu thực tiễn để Q c uố phát triển nội dung tư tưởng lên trình độ cao sở ia G tảng chủ nghĩa yêu nước vô sản Nội dung tư tưởng Người H đặc sắc, thể tư tưởng bản, coi cách mạng giải phóng ội N dân tộc Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới, "khơng có q độc lập, tự do", độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội, gắn với quyền lợi nhân dân, nhân loại, tư tưởng thống lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp, lợi ích tồn nhân loại, tư tưởng lực lượng cứu nước, vai trò lãnh đạo đại diện cho toàn dân tộc giai cấp cơng nhân đảng vơ sản, lực lượng trị mặt trận đồn kết dân tộc Nguyễn Ái Quốc mở rộng, nâng cao nội dung lý luận tư tưởng truyền thống đặt tảng triết học Mác - Lênin, mở rộng chủ nghĩa yêu nước khỏi phạm vi dân tộc nhỏ hẹp, vươn tới chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa quốc tế vô sản 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự Thật, Hà Nội ại Đ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Sự Thật, Hà Nội họ c Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ Q c uố độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Nxb Sự Thật, Hà Nội G ia Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ H IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội N ội Đại Việt sử toàn thư (2013), tập II, Nxb Thời đại, Hà Nội Albe Sarrant Dẫn theo: Tân học xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen (2002), Tuyên ngơn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13.Trường Chinh (1980), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Sự nghiệp vĩ đại, gương sáng đời đời, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 14 Nguyễn Tài Đông (2016), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật 16 Võ Nguyên Giáp (1997) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Trần Văn Giàu (2019), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Vũ Quang Hiển, Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc - ại Đ vấn đề bàn luận c họ 19 Đặng Hòa (2000), Nguyễn Ái Quốc – năm tháng nước ngoài, uố Q NXB Công an nhân dân, Hà Nội c 20.Ngô Văn Hịa (1978), Giai cấp cơng nhân Việt Nam năm trước G ia thành lập Đảng, Nxb KHXH, Hà Nội H 21 Nguyễn Xuân Lan (2001), Thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh N ội nghiên cứu phê bình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Chương Thâu, Triêu Dương, Nguyễn Đình Chú (1976) Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX Nxb Văn học, Hà Nội 62 28 Mai Chí Thọ (1985), Bác Hồ tìm đường cứu nước Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Thu Trang (2002), Nguyễn Ái Quốc Pari (1917-1923), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Ngô Đăng Tri ( 2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam – chặng đường lịch sử (1930-2012), Nxb Thông tin Truyền thông 33.Thơ văn Lý Trần (1977), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tập thể tác giả (2012), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với đường ại Đ cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội họ c 35 Tập thể tác giả (2012), Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc, Q c uố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ia G 36 Tập thể tác giả (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường H đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội N ội 37 Xôlômenxé (1970), Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 39 Nguyễn Trọng Hoàng (2014), Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945, Luận văn ThS.Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 40 Lại Quốc Khánh (2001), Logic nội trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1920-1930), Luận văn ThS.Lịch sử triết học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 63 41 Nguyễn Thị Lan Phương (2018), “Quan điểm Nguyễn Ái Quốc nhân dân vai trò người chủ quyền lực nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, Hà Nội 42.Phạm Xanh (1990), “Một vài đặc điểm truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2, Hà nội 43.Trần Thị Quý (2004), “Vai trò sách, báo cách mạng trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911-1930)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH&NV, Hà Nội ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 64

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN