1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Y đạo y học cổ truyền

194 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 535,54 KB

Nội dung

黃連 Hoàngliên vị chính khổ cho nên nó nhập thẳng vào Tâmkinh nhằm tả Hỏa. 梔子 Chi tử vị khổ tượng của Tâmbào, cho nên nó tả Tâmbàolạc (tả Hỏa) 連翹 Liênkiều: cũng tượng của Tâmbàolạc nhưng chất của nó ‘khinh, dương: nhẹ và tỏa rộng’ vị vi khổ, vì thế nó khi thanh đạt lên trên , nó làm thanh được Hỏa của Tâm và Thượngtiêu ở đầu mắt.

醫道 LỜI NĨI ĐẦU “Phàm vạn vật hữu hình thế, sanh nơi nguyên chí thiện tạo-đoan gầy dựng, luật thiên nhiên buộc phải tăng tiến đường chí thiện cuối Đời tới hay, vật ngày đẹp, dầu cho phép bảo tồn mạnh mẽ buộc loài động vật phải diệt lẫn lấy đặng giữ gìn sanh hoạt nữa, đặng trưởng thành, đủ trí-thức tinh-thần tự bảo, nghĩa lúc chen lấn đời mà lập phẩm, tranh đấu bạo tình Vì xung-đột mà sanh ác tánh, buổi sơ sanh giữ nguyên bổn thiện Chẳng cần chi luận đến vật chất, thảo mộc loại vơ năng, dầu cho cầm thú với loài người chưa thấy lúc sơ sanh mà có đủ sẵn-sàng nanh-vút”.(Đ HP (Khuê thiêng-liêng vị) Ấy lẽ tự nhiên đất Trời, dù có quan tâm đến hay khơng vạn vật phải theo chiều hướng (theo luật tấn-hóa) Lồi người khơn ngoan vạn vật, nhờ có điểm lương tâm dìu dắt, hiểu đặng sống thác gì; trí tuệ tiềm tàng biết Mình (con người) đứng hết lồi động vật nhờ Thượng Đế ban cho điểm linh-quang, sức học hỏi tu sửa lấy trở nên ‘chí thiện’ người trở ngơi vị ban đầu ‘Chí linh’ Chúng ta thấy: Những bậc ưu thời mẫn thường nghĩ-suy nhiều sống mn lồi nên khám phá ‘luật tiến-hóa’ vạn vật vũ-trụ: Lồi Kim thạch vơ-tri vơ giác, tiến lên làm lồi thảo mộc có sinh hồn, lồi thảo mộc tiến lên thành lồi cầm thú có thêm giác hồn, từ cầm thú tiến hóa lên làm người có thêm phần linh-hồn Trong bát phẩm chơn hồn người đứng vào hàng phẩm tối-linh theo kinh ‘Tắm Thánh’đã nói: “Giữa vạn-vật Âm Dương tạo hóa Dầu cỏ hoa biến sanh, Con người đứng phẩm tối linh, Nửa người, nửa phật nơi anh nhi.” Rồi từ người phải nhiều khổ công tu luyện, trải qua kiếp làm người chân-thật tiến-hóa lên địa vị Thần,Thánh, Tiên, Phật Phật-mẫu chơn kinh có câu: “Càn-khơn sản-xuất hữu hình, Bát hồn vận chuyển hóa thành chúng-sanh” Nói chung tiến-hóa tự nhiên ‘bát hồn’, Riêng lồi người có cứu cánh định, giới hạn mà họ vượt qua họ bước vào giai đoạn Nói cách khác, loài người đời sống Siêu Nhân Loại Luật tiến hoá vũ-trụ (Loi de Progression) định rằng: vật thay đổi theo thời gian để tiến đường định sẵn Dĩ nhiên, nhanh hay chậm cịn tuỳ cá nhân hồn cảnh chung quanh Sự tiến hoá trở với Thượng-Đế, trở với người thật mình, phát triển Phật tính trọn vẹn, để giác ngộ., hợp với Thượng-đế nghĩa trở với ngài phần ngài Theo hiểu biết tơi luật tiến hố, với người thời đại hôm (thời nguyên-tử lực) phần trí nảo phát-triển cao, thể xác họ phát-triển hoàn-hảo, đa số chưa chủ trị xác thân,vì họ biết đủ thứ phần ‘biết mình’ Một người tiến-hóa cao người chủ trị xác thân, đặt kiểm sốt lý-trí linh-hồn Một người tiến hố người cịn nhiều thú tánh, lo nghĩ đến đòi hỏi thể xác ăn uống, ngủ nghê, dục tính Những địi hỏi thái-q thân xác mà ta khơng đủ sức cung-ứng cho nó, ta gặp nhiều đau khổ để học lấy chủ trị xác thân “ Thế gian trường học mà đó, có yếu tố đau khổ Sau chủ trị xác thân , việc kiềm chế thể vía Thể vía hay tư tưởng điều khó kiểm sốt, chinh phục Ta thấy nhiều người kiểm soát hành động xác thân, để tư tưởng chạy lung tung ngựa bất kham, không theo đường hướng định Sự định trí: “ bắt tư tưởng phải theo đường lối suy nghĩ” đưa ta đến kiểm sốt thể vía Sau kiểm sốt thể trí, nghĩa sử dụng trí tuệ để suy nghĩ, phân biệt, phá tan tà kiến, màng che phủ vơ minh Định trí suy nghĩ việc, suy nghĩ chân chính, đứng đắn lại việc khác Chỉ ba thể (1) : xác, Vía ( hồn), trí hồn tồn kiểm sốt ta hồ hợp với Chân Ngã ( QUI TAM BỬU:Tinh – Khí - Thần hợp ) Từ đó, phàm nhân Chân nhân hồ hợp làm một, người tiến hoá đến giai đoạn mới, trở nên bậc chân nhân Khi đó, người bước vào đời sống trường cửu tinh-thần Đó đời sống huy hồng, tốt đẹp, vượt tầm hiểu biết chúng ta, khơng thể diễn tả ngơn ngữ Bạn có tin tất phải tiến tới đời sống ? - Dĩ nhiên, tiến hoá định luật vũ trụ phải trọn đường (có nghĩa ta phải TU: Se perfectionner biết định luật đó) Ta làm ác, ích kỷ, ngược dịng tiến hố, làm ta làm chậm trễ tiến mình, khơng thể chận đứng dịng tiến hoá nhân loại Vấn đề đặt thời gian, người đến mục đích thời gian ngắn dài Thí dụ ta bơi xi dịng, ngược dịng hay chơi vơi chỗ, dòng nước chảy dù muốn hay khơng trước sau ta trôi từ nguồn đến biển Sống thuận theo thiên ý bơi xi dịng, nghịch thiên ý ngược dịng Đa số người thường chơi vơi, khơng quyết, lúc chìm đắm, trơi, có lúc ngược dịng, có lại xi dịng chưa ý thức sáng suốt để nhận định đường phải theo.” Người đời nhân chỗ ghét, thương biến dịch đối đầu mà sinh đức tánh: Do chỗ kiêu mạn mà có đức-tánh khiêm-hịa , chỗ sợ-hãi mà có đức tánh dũng-cảm , có ràng buộc mà có giải-thốt v.v Các đức tánh dù có giới-hạn tương-đối Cịn người thơng-triệt Dịch-lý âm-dương dù họ khơng tu hạnh khiêm hịa mà thấy họ thật khiêm hịa, khơng biết kiêu-mạn, khơng nghĩ dũng cảm mà thật dũng cảm, khơng biết sợ-hãi Khơng tìm cách giải-thốt mà giải-thốt rốt-ráo khơng biết đến buộc ràng Đó CHÂN-KHƠNG mà DIỆU-HỮU chứa đủ cơng-đức vơ-vi Hạnh-phúc hay bất-hạnh đời hoàn toàn tùy thuộc vào kiến-giải ta Mọi vấn đề, bệnh-tật, tai ương , hiểm-họa, tội ác.v.v…của người phát-sinh từ vô-minh, không thấu hiểu chân-lý Theo Dịch-lý tất hiện-tượng sống tương-đối phát sanh từ sai-biệt Thực DUY-NHẤT gọi ĐẠO Đạo sinh vạn vạn-vật cách tự phân-cực hai hình trạng Âm Dương biểu thị hình tướng Nam Nữ, động tịnh, tâm vật, tối sáng, nóng lạnh v.v Đây hai hình tướng đối diện bề ngồi tương-phản, đối nghịch nhau, thực bổ túc cho phát sinh nguồn gốc: Vơ-song ngun-lý (Ngun-lý khơng có hai) Hai hình tướng khơng lìa nhau, trái lại nương mà có, chúng biến đổi hình tướng Sự phân đôi vũ-trụ nhị-ngun duynhất.Tuy nghe mâu thuẩn Đối tính tùy thuộc vào Một lẽ mà thực cứu cánh nên ta phải xem mâu thuẩn tương phản hay địch thù mà bổ túc thêm hay, người bạn, cần thiết cho Thực tế vô minh sâu-sắc , nghiệp nên không hiểu ý nghĩa tượng phân cực để khởi tâm bỉ ngã, phân biệt, chia rẽ, độc đoán, tranh đấu, hận thù… người tự tạo ý thức nhị nguyên (1) Khách quan mà nói nhị ngun vốn chẳng có mà có đối tính phát sinh từ ngun khơng có tranh đấu khơng có hận thù thực mức độ (1):Nhị nguyên giả tạo, mơ hồ, chủ quan nội tâm Giải ảo tưởng đó, có chánh-kiến, đốn ngộ lý pháp giới Siêu việt sai biệt đối đãi vạn vạn-vật GIÁC-NGỘ Thực mà nói người có ‘ tư-tưởng nhị nguyên’ giống người đứng chàn hảng, suốt đời chỗ không tiến-hóa họ biết sống nơ-lệ dục-vọng xác thịt) … Định mệnh người ln ln có thay đổi lớn, không thấy rõ vơ tình tiến đến mục tiêu vạch sẵn Tất thử thách cho nghiên cứu bạn Một chân lý có giá trị thực phải chịu thử thách thời gian Cuộc tìm chân-lý thế, đòi hỏi cố-gắng tinh-thần khoa-học, suy xét để gạt bỏ điều mê- tín, thành-kiến Sau soạn-giả xin trích-lục lời tiên-tri Chí-Tơn qua thi thất ngôn tứ tuyệt bát cú in Thánh-ngôn hiệp-tuyển I II, gới đến quí bạn chiêm- nghiệm THI: “Trời thương mến lũ nhơn sanh, Giận nỗi cưu cưu bạc tình, Ép trí sợ trơi, trơi khó níu, Thương để dạ, dụng oai-linh “Dập-dìu kẻ ngó Thiên-đường, Buổi khơng lo níu nhánh dương, Dương thạnh hay đời mạt kiếp Nêu thân tang-thương” “Tang-thương biến hầu gần, Bắc-Hải sau lại hóa sân Thanh người toan cải ác, Tùng theo nhơn cách đặng phong thần.” “Phong-thần đừng tưởng chuyện mờ-hồ Giữa biển gặp Lão Tô? Mượn đặng toan phương giác thế, nương viết chàng Hồ.” Bốn thi nói chung lịng người, riêng nước Việt-nam q bạn suy-gẫm thi sau: “Biến chuyển trời Nam đão huyền, Trả vay cho vết oan-khiên Trường đời đem thử gan anh-tuấn, Cửa Đạo mặt Thánh-hiền Đau khổ gắng gìn nhân-nghĩa vẹn, Tang thương chờ hưởng huệ ân riêng Non-sông Việt chủng ngày yên-lặng, Chung sức đức lập quyền” Cùng chư vị ‘Đạo Tâm’, “Con đường vơ-tư để tìm cứu khổ cho chúng sanh đường đạo-đức mà đạo-đức cần phải trau nơi tâm chỗ chẳng thấy được, đèn thiêng-liêng soi tỏ lối bước đường lập cơng bồi đức Sự tiến hố chẳng qua biểu lộ sống thiêng liêng, người ngày trở nên tốt đẹp, tế nhị sống vơ cần biểu lộ qua hình thể Một bậc tồn thiện việc tự nhiên, hợp lý kết tinh đến mức tuyệt đỉnh đường tiến hoá dài liên tục Tây-Ninh Thánh-địa ngày vào Hạ.năm Canh-dần (Dl: 2010) Soạn-giả Nguyên Thủy _ ĐỀ TỰA QUYỂN Y-ĐẠO Cụ Lê hữu Trác nói: “Học Kinh Dịch nói tới việc học thuốc” Cụ Nguyễn đình Chiểu đồng ý kiến nên “Ngư Tiều vấn đáp Nho y diễn ca” có câu: “ Đạo y nửa Dịch Kinh, Chưa thông lẽ Dịch rành chước Y? Thực vậy, việc tìm hiểu thật sâu-xa vấn-đề thâm-thúy Nội-kinh việc làm mà nhà nghiên-cứu y-học cổ-truyền Đông phương mong ước Bởi vì, từ lý Dịch đến lý Y, người thầy thuốc Đông phương tìm thấy nơi ngun-lý chung quan-hệ Thiên, Nhân, Địa để phòng ngừa trị bệnh Nhiệm-vụ cao người học Y để cứu người thoát khỏi bệnh tật Để đạt mục đích đó, y-học cổ-truyền dựa vào lý luận ‘Kinh điển’( bao gồm tác phẩm như: Nội-kinh (Linh tố), Nan kinh, Tố-vấn, Linh-khu, Thương-hàn luận, Kimquỹ yếu-lược…) yếu Kinh Dịch sách đứng đầu tác phẩm nói trên, đồng thời sách ứng-dụng nhiều lãnh-vực khoa học: vật-lý, hóa-học, tốn-học, điện-học ngun-tử học…cũng khơng ngồi nguyên-lý ‘Âm Dương ngũ-hành’ Có số hoc-giả cho nói đến Kinh Dịch Y-học nói ‘Âm Dương ngũ-hành’ Nhưng xét cho quan niệm cịn thiếu, tức nhiên chưa đủ để giải-quyết vấn-đề sinh-tử người mặt ‘triết-lý nhân sinh’ Bởi Kinh dịch bao gồm vấn-đề Âm Dương ngũ-hành khơng phải có Âm Dương ngũhành mà _ CHƯƠNG I HỌC THUYẾT TAM TÀI A- CĂN NGUYÊN ĐẠI-ĐẠO Nho y lý số: tảng người Từ học thuyết Tam-tài đến ngơi Thái-cực hữu hình Phần y-dịch Vấn-đề Tồn chân B- PHẦN ĐỊA Vấn-đề kiến tánh Âm Dương Đặc tính Âm Dương Âm Dương tương xung để tương hịa C-PHẦN NHÂN Tinh khí tạo vạn-vật Thiên Địa hợp khí Khí hóa vạn vật hữu hình Khí sống (Khí sanh-quang) D- ÂM DƯƠNG GIAO-CẢM ĐỂ ĐỊNH-VỊ THÀNH HÌNH D1- quan-hệ ngũ tạng lục phủ với Thiên Địa D2- Ngũ hành Tiên-thiên A - CĂN-NGUYÊN ĐẠI-ĐẠO Tức CON SỐ HUYỀN DIỆU Những bậc thơng-minh thánh trí ln quan tâm đến sống người, nên thường ngẫng xem, cúi xét quán nhân mà thông suốt Trời Đất thấy rằng: : Thiên – Địa – Nhân ba lý lẽ làm nên giới hữu hình gọi ‘Tam tài’ Vậy ‘Tam-tài’ có ý nghĩa gì? Học-thuyết ‘Tam Tài’giữ vai trị sống cịn người ? biến-hóa ? 1) Khởi nguyên: Trời (天) có: mặt trời (nhật), mặt trăng (nguyệt), (tinh tú) Đất(地:địa)có:Thủy (Nước), Hỏa (Lửa),Phong (Gió) Người (人: người):Tinh, Khí, Thần Trong thế-giới hữu hình, có người đứng vào hàng phẩm ‘Tối linh” theo Kinh “Tắm Thánh” viết: Những vạn vật Âm Dương Tạo-Hóa, Dầu cỏ hoa biến sanh Con người đứng phẩm tối linh, Nửa người nửa Phật nơi anh nhi Phần ‘tối linh’ Thượng Đế ban cho người ‘ điểm linh-quang’ mà người biết cách trau-dồi, tu-dưỡng phát triển đến chỗ tận thiện, tận mỹ có Kinh nói tiếp: có ‘tối linh’ do: Đại Từ-Phụ từ bi tạo hóa, Tượng mảnh thân giống Càn-khơn, Và bới thế,nên người sống phải giữ cho được: Vẹn tồn đủ xác đủ hồn Bấy có thể: Xây chuyển bảo-tồn vạn-linh Các bậc thánh nhân lấy thuyết ‘tam tài’làm học tâm để luyện ‘Tam bửu’ mà ‘Lập Đức, lập công lập ngơn’ cho riêng nói lên kết-hợp chặc chẽ khơng thể thiếu Đó Trời (Thiên-lý, Đất (Địa-lý) lý nhân (Nhân-văn).Nơi người, lý tam-tài trở thành ngơi Tam-bửu, Tinh-Khí-Thần: (Trong người có ba phần chính: 1- xác thân phần hữu thể Linh hồn phần khí thể bán hữu hình thuộc phần trí não 3-Tinh-thần điểm linh-quang tiềm tàng người mà ta gọi nhiều danh từ khác Phật tính, Chân Ngã, Thần tính, v…v ) “Học-thuyết tam-tài” học thuyết khởi khai ‘Đại-Đạo’ vô quan-trọng người sống Ta gọi Ba (Cha), nguồn gốc sinh hóa Trời Đất, vạn-vật người mà Lão Trang gọi ‘ĐẠO’ Trong ‘đàn cơ’ , Đức Hộ-Pháp có hỏi Đức Nguyệt Tâm chơn nhơn : “ Cha Thầy khác Tại Đại Từ Phụ xưng Thầy.” Ngài vừa Cha vừa thầy: “Bởi người nhờ Ngài mà có Ngài ni dưỡng thân thể ta thức ăn Và tạo dựng linh hồn ta phẩm Thiên Nơi Ngài tập trung Khoa Học khôn-ngoan, Đại nghiệp Ngài không ngớt giục linh hồn; Những vật chất tồi tàn châu báu trước mắt ngài, Ngài biến chơn linh hèn hạ thành Tiên Thánh Luật Ngài Thương Yêu, Quyền lực Ngài Công-lý Ngài quan tâm đến đạo đức, truất bỏ tật xấu Là ‘Cha’, Ngài ban cho sinh lực Ngài, Là ‘Thầy’, Ngài di truyền cho Thiên Tính” (theo dịch từ Pháp-văn Sỉ Tải Nguyễn Minh Ngời) Ấy ‘lý Tam-tài’đã khai nguyên cho Triết-học Á-Đông vô thâmdiệu mà Dịch-lý điểm xuất phát, phương tiện, điểm tựa dành muốn tiến hóa nhanh cần phải quán-triệt trước hết: - Phât-giáo gọi lý ‘Tam-tài’ ‘Tam bảo’gồm có: Phật số 1, ngơi Pháp số ngơi Tăng số Chỉ có người đứng vào vị trí số ( tức vào hàng ‘tam tài’) số đọc ‘tam’ đọc ‘tham’ ( dự vào) K hi ngơi hịa hợp với làm ngơi Thượng-Đế, thể ( gọi phản bổn hoàn nguyên hay thất phản cửu hồn hay hịa nhập với 1) Người tu (theo Đạo Cao-Đài) qui tam bữu hay ‘luyện’ tinh hóa ‘khí’ (tức luyện tinh khí thần hiệp ‘đắc Đạo’) linh hồn hòa nhập với Thượng-Đế, lúc việc ta làm Thượng-Đế bày cho ta, nên có câu ‘Thầy con, Thầy’ ( Nho-Giáo lấy (lý tam-tài) làm TÂM, Dich-lý gọi quẻ Càn: (☰: Trời, số 1), Đạo Cao-Đài ngày tôn thờ Trời biểu tượng “THIÊN NHÃN” lý Cơng-giáo gọi là: Đức chúa Cha, đức chúa chúa Thánh-thần Tiên đạo gọi Tinh, Khí, Thần Người ‘Tu-chơn’ gọi ‘Tam bửu’ hay ‘Tam thể xác thân’ Tam giáo goi tên số nhiều danh từ khác , nói Thiên-lý có một, MỘT TÂM ta chỗ mà nhà nghiên-cứu cho “Tam-giáo đồng nguyên” đầu mối ĐạiĐạo, Trời vậy) B - NHO–Y - LÝ-SỐ NỀN TẢNG CON NGƯỜI Phàm người học Dịch học Đông-y , tất phải thấu hiểu lý-luận Đạo Nho ( chữ 儒 đọc nhu: 需 cần yếu người) Á-đông người ta trọng vấn đề học-vấn, người học cần yếu trước học Đạo ‘Nho’ tới học Y sau học đến Lý Số (tức Kinh Dịch vậy) Ngày nay, thời ‘Tam-kỳ Phổ-độ’, Đấng Thượng-Đế khai Đạo Việt-Nam nói rằng:“ Ngọc-hồng Thượng-đế giáo đạo Nam phương”xưng danh ‘Thầy’ gọi tín-đồ ‘mơn-đệ’ Mục-đích Thầy khai-đạo kỳ lấy đạo Nho làm tảng để chuyển ( chữ Nho linh-tự có kết hợp với Đạo Dịch khít-khao) Bởi học Đạo khơng thể khơng thơng hiểu Nho, Y, Lý-số có liên-quan với người nhà) Có thơng lý ‘Nho’ học thuốc dễ, làm thầy trị bệnh linh-ứng a)-NHO Kinh Dịch minh chứng sống người nối tiếp ‘vận-hành’ uyển chuyển, ‘thơng Thiên Địa’, biến-hóa Con người ‘Tâm’ Trời Đất, người sinh ‘là’ người, phải ‘trở thành’ Người Q trình ‘trở thành’ buộc người sống phải ln đồng nhịp với nhịp biếnhóa Thiên Địa, ngày đêm, nắng mưa…Từ hiểu biết ‘thông Thiên Địa’ đó, Nho học đặt vấn-đề ‘ thơng nhân sinh’ tức tìm hiểu quan-hệ người người Nhị khí Âm Dương biểu-lộ ‘ngũ-hành’: Thủy Hỏa Mộc Kim Thổ Con người bẩm thụ ‘tú khí’ ngũ hành mà thành người, người phải sống hợp với ngũ hành Học Nho học theo lối sống thuận với biến-hóa ngũ hành Nho học môn học nghiên-cứu ‘cách sống’, cách ‘quan-hệ người người Mỗi hành gồm có Âm Dương, luân sống theo ‘cặp người’ sống gia đình xã-hội như: Vua (chữ 王:vương) Tôi (臣 thần:bậc dưới) ngược lại ‘tôi’ Vua (người làm chủ, đứng đầu nước) cho phải ‘Đạo’ Cũng theo có tương-đối (từng cặp đối-đãi) về: Cha Con Con Cha, Chồng đối vớiVợ Vợ Chồng Anh Em Em Anh, Bạn bè phải nào? Những cách đối xử dưới, qua lại với phần ‘nhân đạo’ hay ‘Đạo nhân-luân’ Một cặp Âm Dương gồm 2‘cách đối xử’ (đối nhân xử ) ta gọi ‘luân’ Làm lộn-xộn hai đạo gọi ‘loạn luân’, làm không với hai đạo gọi ‘phi ln’…Trời có ngũ-hành người có ngũ-ln hay ngũ thường nhân, nghĩa, lễ, trí, tín b)- Y: Nếu ‘Nho’ ‘Nho-học’ phép sống, cách nghiên cứu ‘phép sống’, cho thuận với Thiên Địa, vạn-vật, ngun-lý đó, ‘Y’ ‘Y-học’ Sự sống tìm hiểu sống ‘ngũ-tạng, lục phủ, khí huyết’ nội thân thể người Trong vạn-vật đa thù (nhiều hình dạng), người xem TÂM Thiên Địa Cũng vậy, ngũ-tạng, lục phủ đa dạng trái TIM Tâm người Thiên khẩu-vấn (Linh-khu 28) có dùng chữ ‘cư-xử’ Cư xử Nội-kinh xem cách sống ‘giữa người người’ (Theo Nho phần nhơn đạo), ‘tạng phủ’ với (Y-đạo) ‘Cư-xử’ dù người hay tạng phủ với phải thuận với vận-hành Thiên Địa.(Trạng-thái gọi ‘HỊA’) Sự sống nhịp nhàng tạng phủ người ‘HÒA’ Sự nhịp nhàng người với Thiên Địa khơng ngồi lý ‘Hịa’ Sự nhịp nhàng từ tạng phủ đến người đến Thiên Địa gọi Thái-hòa, gọi ‘Đai Đức’ Thánh ngơn đức Chí-Tơn có câu: Chẳng quản đồng tơng nhà, Cùng Đạo tức Cha, Nghĩa nhân đành gữi thân trăm tuổi, Dạy lẫn cho đặng chữ HỊA Thốn-từ truyện quẻ Kiền viết: “Các tính mệnh, bảo hợp thái-hịa nãi lợi trinh”.(Mỗi người phải sống cho với Tính (1) Mệnh, bảo-hợp ‘Thái-hòa’, lợi trinh Hệ-từ hạ truyên Chương I (kinh Dịch) viết: “Thiên Địa chi Đại Đức viết Sinh” (Cái ‘Đại đức: đức lớn’ Trời Đất ý-nghĩa ‘Sinh: sống’) Y-học phương-pháp mang lại sống, trì sống cách cho người biết cách “Hòa’ với ‘Thái-hịa’ tồn Thiên – Nhân – Địa Làm người phải biết cách sống theo ‘Y-đạo’, người thầy thuốc biết ‘học Y’ C -TỪ HỌC THUYẾT TAM TÀI ĐẾN NGÔI THÁI-CỰC HỮU HÌNH 1) PHẦN THIÊN-ĐẠO HAY ĐẠO-DỊCH phần (Lý-số : Hà-đồ Lạc-thơ) nói quyền đấng hóa-cơng, Đấng vơ-hình tạo Trời Đất mà người đời thường gọi Ngài Đấng Thượng-Đế, Đấng hữu, Đấng Chí-tơn chí-linh, chí diệu Đại La Thiên Đế Thái-cực thánh hồng Hóa-dục quần sanh, thống ngự vạn-vật Diệu diệu Huỳnh Kim-khuyết, Nguy nguy Bạch Ngọc-Kinh (67)-Hệ-từ thượng-truyện Chương 11 viết: “Thị cố Dịch hữu Thái-cực, thị sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát-qi” Đó q trình biến-hóa từ Vơ sang Hữu:( từ Thái-cực sang lưỡng nghi, sang tứ tượng để đến bát-qi…) Q trình từ khí-hóa ‘vơ hình’ sang vạn-vật hữu hình, có người Con người ‘vật’ hữu hình bẩm thụ ‘tinh khí’, tú khí Âm Dương, ngũ hành Nghiên-cứu y-học tức nghiên-cứu người khí huyết, tạng-phủ Khí huyết tạng phủ thơng với Thiên Địa Kinh Dịch tác phẩm tìm nguyên-lý đạo cho vấn-đề Nó từ Hình nhi-thượng vơ-cực đến hình-nhi hạ Thái-cực, để đến vạn-vật hữu hình 2) CHÂN KHÍ CỦA VƠ-CỰC Hà-đồ (là phần Lý-số) đầu mối Kinh-Dịch, có Hà-Đồ (rồi có Lạc-thơ) sau Thánh-nhân vẽ Bát-quái Hà-Đồ phần cao-cấp kinh-Dịch, kinh nói Bí-pháp Phật-gia, đường thứ ba Đại-Đạo, biểutượng Tiên-thiên hư-vô chi chí, triết-lý đại-đồng “Theo truyền-thuyết kể rằng: Đời Vua Phục-Hi, Ngài thấy Long-mã lên sơng Mạnh-Hà, lưng có nhiều điểm (Xem hình vẽ) Nếu khí khởi thủy vạn-vật ta nêu trên, người xưa lại dùng chữ 道 Đạo để diễn tả đường trình khí hóa tồn diện Hai danh từ ‘Khí’ ‘Đạo’ diễn tả bắt đầu chấm dứt chu kỳ sinh hóa vạn vật, người vịng ‘khơng có bắt đầu’ ‘khơng có chấm dứt’ mà sách Hồng-đế nội-kinh gọi vịng ‘Chu nhi phục thỉ hồn vơ đoạn’ Khí Đạo thực Nó nguyên ủy từ sinh vạn-vật Tất nỗ-lực nghiên-cứu thành-tựu mặt y-học đông-phương ngàn năm đặt tảng mà thơi Quyển sách ‘Y-đạo’ khai-triển từ nguyên-lý Kinh Dịch để ứng-dụng vào y-học tiêu biểu qua Hoàng-đế Nội-kinh, Thượng-hàn luận,, Kim-quỉ yếu-lược Chúng ta trình bày Đạo “Vơ-vi”là Thiên-lý để nói phần ‘Tinh-thần’ hay ‘Tâm-linh’ CON NGƯỜI (cơn trùng thảo mộc lồi chẳng linh) Trong không gian vô-tận (cõi Đạila thiên) mà lồi người khơng thể hình dung biên-giới đâu, lúc có đấng tối cao, tối diệu…mà tôn giáo Cao-Đài gọi Ngài với danh hiệu ‘Ngọc Hoàng Thượng Đế’ ( Đại-La Thiên-Đế Thái-cực Thánh-Hoàng (Kinh Thiên-Đạo) Ngài đấng điều hành Càn Khơn vũ-trụ ban sống cho mn lồi vạn-vật Ngài đấng tự hữu hữu giáng lập Đạo Cao-Đài thời ‘Tam-kỳ Phổ-Độ chúng sanh gọi ngài Thầy tôn ngài Đấng ‘Đai-Từ Phụ’ (xem lại số nói mục (A) -Vạn vật ln biến chuyển khơng ngừng, ý-nghĩa chữ ‘Dịch 易 (Thuyết Tiến-hóa): Mn vật biến-động không chỗ, ta ngồi yên chỗ ghế hàng đồng hồ, theo quan ta “ngồi yên chỗ” Nhưng mặt đất

Ngày đăng: 28/09/2023, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w