Tính chất hĩa học... TÍNH CHẤT HÓA HỌCNhận xét: - Trong phân tử ankan chỉ cĩ liên kết σ bền vững.. - Nguyên tử C đã liên kết với các nguyên tử khác, nghĩa là đã bão hịa... Chỉ cho phản ứ
Trang 1Viết CTCT đồng phân của
C6H12 và đọc tên theo IUPAC
1.CH3− CH2− CH2− CH2− CH2− CH3
2.CH3− CH− CH2− CH2− CH3
|
CH3
3.CH3− CH2− CH− CH2− CH3
|
CH3
CH3
|
4.CH3− C− CH2− CH3
|
CH3
5.CH3− CH− CH− CH3
| |
CH3 CH3
1 2 3 4 5 6
n - hexan
2 – metylpentan
3 – metylpentan
2,3 – dimetylbutan
2,2 – dimetylbutan
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4
1 2 3 4
Trang 2DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA
METAN (ANKAN)
Bài 5
I Đồng đẳng, đồng phân,danh pháp
II Tính chất vật lý III Cấu tạo
IV Tính chất hĩa học
Trang 3x y
109,5o
liên kết σ 6C: 1s2 2s2 2p2
C*
H
Trang 4III CẤU TẠO
Phân tử metan:
- Cĩ 4 liên kết σ hướng về
4 đỉnh của 1 tứ diện đều
- HCH = 109,5 o
- C và H khơng nằm trên một mặt phẳng.
- Mạch cacbon trong ankan
là một đường gấp khúc
109,5o
109,5o
liên kết σ
Trang 519/06/14 n – butan 5
n – propan
iso butan
109,5o
Trang 6IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhận xét:
- Trong phân tử ankan chỉ cĩ liên kết σ bền vững
- Liên kết C−C và C−H khơng phân cực.
- Nguyên tử C đã liên kết với các nguyên tử khác, nghĩa là đã bão hịa
Trang 7Chỉ cho phản ứng thế , khơng cho phản ứng cộng
Bền với axit, kiềm, chất oxi hĩa ở điều kiện thường
IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 81 Tác dụng với Clo: (phản ứng thế)
H−CH3 + Cl−Cl → askt
Metyl clorua
H−CH2Cl + Cl−Cl →
CHCl3 + HCl CCl4 + HCl
Metylen clorua Cloroform
Cacbon tetra clorua
askt
askt
askt
CH2Cl2 + Cl2 →
CHCl3 + Cl2 →
H−CH2Cl Cl−Cl +
Trang 9Cơ chế phản ứng Clo hóa Metan
Giai đoạn 1: bước khơi mào:
Giai đoạn 2: phát triển dây chuyền
Giai đoạn 3: tắt mạch
Cl : Cl → as Cl· + Cl ·
Cl· + H : CH3 → HCl + ·CH3
·CH3 + Cl : Cl → CH3−Cl + Cl · Lặp lại nhiều lần
Cl· + Cl · → Cl−Cl
Cl· + ·CH3 → CH3−Cl
·CH3 + ·CH3 → CH3−CH3
Trang 101 Tác dụng với Clo: (phản ứng thế)
CH3− CH3 + Cl2 → CHaskt 3− CH2− Cl + HCl
CH3− CH2− CH3 + Cl2
1
2
1 2
askt
CH2− CH2− CH3
|
Cl
CH3− CH− CH3
|
Cl + HCl
Từ C H trở đi ưu tiên thế ở C bậc cao hơn
Sản phẩm chính
Trang 112.Tác dụng nhiệt:
a Ph ản ứng hủy:
b Phản ứng tách hiđro
c Phản ứng crackinh (từ C 3 trở lên)
CH4
CH2= CH2 + H2↑
800 o C – 900 o C
CH3− CH3 Ni (Fe)
C + 2H2↑
t o
CH3− CH2− CH3 CH2= CH2 + CH4
CnH2n+2 CmH2m+2 + CpH2p (m + p = n)
t o
t o
Trang 123.Tác dụng với oxi: (phản ứng oxi hóa)
CnH2n+2 + O3n 1 2 n (n+1)
2
+
CO 2 + H2O
to
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O + 880KJ
CH4 + O2 → HCH=O + H2O
to
xt
to
2 2
nCO
1
Trang 13V ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1 Điều chế:
b Trong phịng thí nghiệm
a Trong cơng nghiệp
Mêtan và đồng đẳng của nĩ được lấy từ các
nguồn khí thiên nhiên và dầu mỏ
CH3COONa + NaOH → CH4↑ + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3
CaO
t o
Trang 142 Ứng dụng:
- Dựa vào TCVL: làm nhiên liệu, dung mơi, sáp
pha thuốc mỡ, bơi trơn.
- Dựa vào TCHH:
Làm nguyên liệu điều chế êtylen, tổng hợp
nhựa PE, rượu êtylic.
Điều chế chất sinh hàn: CH3Cl, CH2Cl2
Điều chế dung mơi: CHCl , CCl
V ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
Trang 15- Phân tử Mêtan có cấu tạo là C nằm
ở……… 4 nguyên tử H nằm ở………
- Liên kết C−H là liên kết…………
- Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng…………
tứ diện đều
đơn σ
thế
- Các ankan có số C từ……….C1→ C là chất khí4
Trang 16Tác dụng
với Clo
Tác dụng nhiệt
Tác dụng với Oxi
Phản ứng đặc trưng
Là phản ứng thế
Trang 17BTSGK: 4,5 / 88 BTĐC:
Xem trước bài:
XICLOANKAN
Trang 18PHIM MINH HỌA
5 4
3 2
1