Khóa luận tốt nghiệp thiết kế hoạt động giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo (mg) 5 6 tuổi

115 12 0
Khóa luận tốt nghiệp thiết kế hoạt động giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo (mg) 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kh óa  tn tố TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ận lu ĐẠI HỌC HUẾ gh p iệ NGUYỄN THỊ HOÀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HUẾ, KHÓA HỌC 2016 - 2020 Kh óa  tn tố TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ận lu ĐẠI HỌC HUẾ gh p iệ NGUYỄN THỊ HOÀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S TRẦN VIẾT NHI HUẾ, KHÓA HỌC 2016 - 2020 Kh óa ận lu tn tố gh Lời Cảm Ơn p iệ Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm từ nhiều quan, tổ chức cá nhân: Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Thạc sĩ Trần Viết Nhi – người trực tiếp hướng dẫn, động viên dành nhiều thời gian, công sức để đồng hành tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế tồn thể thầy giáo Khoa Giáo dục Mầm non tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên trường mầm non thuộc tỉnh thành, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu Tôi không quên cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng hành, hỗ trợ động viên suốt khóa học qúa trình làm Khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng Khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót lực thân cịn hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia, quý thầy cô giáo bạn bè để Khóa luận hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 18 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồn Kh óa MỤC LỤC ận lu MỞ ĐẦU tn tố LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 gh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU p iệ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Giáo dục STEM STEAM bậc học Phổ thông Đại học 1.1.1.2 Giáo dục STEM STEAM bậc học mầm non 11 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.2.1 Giáo dục STEM STEAM bậc học phổ thông 13 1.1.2.2 Giáo dục STEM STEAM bậc học mầm non 15 1.2 LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEAM .17 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEAM .17 1.2.2 Bản chất, phân loại giáo dục STEAM 18 1.2.2.1 Bản chất giáo dục STEAM .18 1.2.2.2 Phân loại giáo dục STEAM 19 1.2.3 Mối liên hệ lĩnh vực STEAM 19 1.3 GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 21 1.3.1 Sự cần thiết giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .21 1.3.2 Đặc điểm khả nhận thức STEAM trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 22 1.3.3 Mục tiêu giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 1.3.5 Nội dung giáo dục lĩnh vực STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 25 Kh óa 1.3.6 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5- ận lu tuổi 28 tn tố 1.3.6.1 Phương pháp .28 1.3.6.2 Hình thức 29 gh 1.3.7 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 30 p iệ TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng khảo sát .35 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .36 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 2.2.1 Nhận thức giáo viên giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 37 2.2.1.1 Nhận thức giáo viên giáo dục STEAM 37 2.2.1.2 Nhận thức giáo viên mục đích việc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 39 2.2.2 Thực trạng tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 40 2.2.2.1 Mức độ tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 40 2.2.2.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 2.2.2.3 Nội dung tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .42 2.2.2.4 Phương pháp tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .43 2.2.2.5 Hình thức tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 44 2.2.2.6 Quy trình tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 45 2.2.2.7 Những thuận lợi khó khăn giáo viên việc tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 49 3.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 49 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mục tiêu 49 Kh óa 3.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, hệ thống 49 ận lu 3.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính sư phạm 49 tn tố 3.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính đa dạng, phong phú .50 3.1.5 Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ 50 gh 3.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ .50 p iệ 3.2.1 Cơ sở đề xuất quy trình thiết kế 50 3.2.2 Quy trình thiết kế 51 3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 56 3.3.1 Chủ đề Gia đình 56 3.3.1.1 Xây dựng nhà bé 56 3.3.1.2 Làm đồng hồ treo tường 61 3.3.1.3 Làm ghế 64 3.3.2 Chủ đề Phương tiện giao thông 68 3.3.2.1 Những thuyền 68 3.3.2.2 Xây dựng cầu .71 3.3.2.3 Xây dựng đường dốc 75 3.3.3 Chủ đề Nước Hiện tượng tự nhiên 78 3.3.3.1 Tên lửa bóng bay 78 3.3.3.2 Bé làm chong chóng 81 3.3.3.3 Sắc màu Cầu vồng 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 KẾT LUẬN .89 KIẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Kh óa ận lu tn tố gh p iệ Kh óa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ận lu VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non MG : Mẫu giáo TGXQ : Thế giới xung quanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông p iệ GDMN gh tn tố STT Kh óa DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ận lu BẢNG tn tố Bảng 2.1: Hiểu biết GV giáo dục STEAM 37 Bảng 2.2: Nhận thức GV lĩnh vực giáo dục STEAM 37 gh Bảng 2.3: Mục đích thiết kế hoạt động giáo dục STEAM GV .39 p iệ Bảng 2.4: Mức độ tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM 40 Bảng 2.5: Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM 42 Bảng 2.6: Nội dung tích hợp lĩnh vục giáo dục STEAM 43 Bảng 2.7: Phương pháp tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM 44 Bảng 2.8: Hình thức tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM 45 Bảng 2.9: Những thuận lợi khó khăn GV 46 Bảng 3.1: Cấu trúc trình bày kế hoạch hoạt động giáo dục STEAM .54 Bảng 3.2 Hệ thống hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức GV lĩnh vực giáo dục STEAM 38 Biểu đồ 2.2: Nguồn hiểu biết giáo dục STEAM 39 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối liên hệ lĩnh vực giáo dục STEAM (Nguyễn Vinh Hiển, 2019) 20 Sơ đồ 1.2 Mơ hình dạy học 5E Rodger W Bybee cộng 32 Sơ đồ 3.1: Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục STEAM 52 Kh ận lu LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI óa MỞ ĐẦU tn tố Những năm đầu đời đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ em, ảnh hưởng đến việc học tập thành công sau trẻ Giáo dục mầm non gh (GDMN) xem bậc học quan trọng việc hình thành cho trẻ p iệ tảng kiến thức cho trình học tập lâu dài, tạo nên móng cho phát triển trẻ tương lai Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng đạt thành tựu bật Giáo dục STEAM mẻ Việt Nam “kim nam” thịnh hành lĩnh vực giáo dục quốc gia phát triển hàng đầu giới Mỹ, Australia, Nhật, … Các nghiên cứu Vygotsky, L.S (1978); Kolb, D (2011); Sarquis, M (2009); Hartman, B.A., Miller, B.K., & Nelson, D.L (2000) chứng minh tiềm lợi ích mơ hình tiếp cận Bên cạnh đó, với phát triển cơng nghệ kỹ thuật giới nhu cầu làm việc liên quan đến STEAM ngày lớn, đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Phát triển giáo dục STEAM bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ không xu thời đại mà chiến lược nhiều quốc gia, lẽ tạo lợi cạnh tranh thực sách, đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị sẵn nguồn tài nguyên cho việc thực sách (Tytler, 2007, 2013; Timms, 2018; Thomas, 2015; Reeve, 2013) Vì vậy, nghiên cứu giáo dục STEAM thực nhiều bình diện nước có giáo dục tiên tiến giới Mỹ Châu Âu, song việc nghiên cứu để xây dựng mơ hình giáo dục STEAM phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội, đặc điểm văn hóa trình độ phát triển cấp thiết, có tính thời quốc gia vũng lãnh thổ khác Đông Nam Á Việt Nam (Thomas, 2015; Reeve, 2013) Với quan điểm tiếp cận tích hợp kiến thức khoa học tổng hợp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao khả sáng tạo, tư logic, hiệu suất hoạt động trẻ, đồng thời tạo hội để trẻ phát triển kĩ ứng dụng thực tiễn, giáo dục STEAM góp phần phá bỏ tách rời lĩnh vực lý thuyết thực hành, kiến thức ứng dụng cách tiếp cận truyền thống (J Deway, Gopnik, LS Kh ận lu A Tài liệu Tiếng Việt óa TÀI LIỆU THAM KHẢO dục Việt Nam, Hà Nội tn tố (1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo gh (2) Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể p iệ (3) Nguyễn Minh Anh, Trương Thị Kim Oanh (2019) STEAM: Kết hợp khoa học nghệ thuật để phát triển toàn diện trẻ mầm non, Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường Đại học sư phạm Huế (4) Nguyễn Thành Hải (2016) Từ giáo dục STEM đến giáo dục STEAM: gợi mở cho đôi giáo dục Việt Nam sMivienusa.org (5) Nguyễn Vinh Hiển (2019) Tiếp cận dạy học STEAM giáo dục phổ thông nay, Tạp chí Giáo dục, số 459 (Kì – 8/2019) (6) Nguyễn Thị Hương (2019) Tổ chức hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, trường Đại học Hạ Long (7) Võ Trung Minh (2015) Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học Tiểu học”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam (8) Nguyễn Thanh Nga (2009) Tổ chức dạy học theo dự án số kiến thức thuộc phần “Từ trường cảm ứng điện từ”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giao thơng (9) Hồng Thị Ngun (2011) Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chương “Các định luật bảo tồn”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (10) Chu Thị Hồng Nhung (2017) Giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non, Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam (11) Nguyễn Đăng Thuấn (2010) Vận dụng dạy học dự án vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực kỹ làm việc theo nhóm học sinh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (12) Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thù tướng Chính phù việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lan thứ 92 Kh óa B Tài liệu Nước Ngoài ận lu (13) Anna Feldman (2015) Why we need to put the art into STEM education, tn tố www.slate.com (14) Burrill, R (2005) Natural biology vs cultural structures: Art and child in education Teaching Artist Journal Retrieved from: p iệ http://web.a.ebscohost.com/ehost/pdfviewer?vid=1&sid=c70f94b4-47aa-40e6-a3 gh development (15) Chouinard, M M., Harris, P L., & Maratsos, M P (2007) Children’s questions: A mechanism for cognitive development Monographs of the Society for Research in Child Development, 72(1), i-129 (16) Colker, L J and Simon, F (2004) Cooking with STEAM Teaching Young Children, 8(1), 10-13, Availble at: http://ezproxy.rowan.edu/login?url=http://search.proquest.com/docview/1647823250? accountid=13605 (17) Dewey J (2012), John Dewey kinh nghiệm giáo dục - John Dewey experience and education, Nhà xuất trẻ (18) Duh, M (2016) Art appreciation for developing communication skills among preschool children, Center for Educational Policy Studies Journal Retrieved from: http://web.b.ebscohost/pdfviewer/pdfviewer?vid=1&sid=3ea83632-e429-4b5a-85 (19) Eisner, E (2002), The arts and the creation of mind New Haven, CT: Yale University Press NY: Oxford University Press (20) Gopnik, A (2012) Scientific thinking in young children: Theoretical advances, empirical research, and policy implications Science, 337(6102), 1623-1627 (21) Gopnik, A., Schulz, L., & Schulz, L E (Eds.) (2007) Causal learning: Psychology, philosophy, and computation New York, NY: Oxford University Press (22) Hartman, B A., Miller, B K., & Nelson, D L (2000) The effects of handson occupation versus demonstration on children’s recall memory American Journal of Occupational Therapy, 54(5), 477-483 (23) Henrkisen D, DeSchryver M, Mishra P, Deep – play Research Group (2015) Rethinking technology & creativity in the 21st century transform and transcend: sythesis as a transdisciplinary approach to thinking and learning Techtrends 59(4) doi:10 1007/s11528-015-0863-9 (24) Honey M., Pearson G., and Schweingruber H (2014), STEM Integration 93 Kh óa in K-12 Education: Status, Prospects, and an Agenda for Research, National ận lu Academies Press tn tố (25) Joanna Turnbull (chủ biên, 2014) OxfordAch’anced Learner's Dictionary with Vietnamese Translation Đinh Điền dịch thuật NXB Trẻ gh (26) Kazakoff, E., Sullivan, A and Bers, M (2013) The effect of a classroom- childhood Early Childhood Education Journal, 41(4), p iệ based intensive robotics and programming workshop on sequencing ability in early 245-255 http://doi.org/10.1007/s10643-012-0554-5 (27) Kolb Da (2011), Experientinal Learning: Experience as the Source of Learning anh Development, Prentice Hall PTR (28) Maeda, J (2013) STEM+ Art= STEAM The STEAM Journal, 1(1), 34 (29) Robelen, E W (2011) STEAM: Experts make case for adding arts to STEM Education week, 31(13), (30) Rhode Island School of Design | RISD Retrieved July 15, 2016, from http://www.risd.edu/ (31) Stivers, J.B., & Schudel, D (2008) Dream-Makers® early childhood: Cherishing young children’s creativity Easton, PA: Crayola (32) Sarquis, M (2009) Marvelous moving things: Early childhood science in motion Middletown, OH: Terrifc Science Press (33) Schirrmacher, R (2002) Art and creative development for young children Clifton Park, NY: Thomson Delmar Learning (34) Sharapan, H (2002) From STEM to STEAM: How early childhood educators can apply fred rogers’ approach YC Young Children, 67(1), 36-40 Availble at: http://ezproxy.rowan.edu/login?url=http://search.proquest.com/docview/927664843?ac countid=13605 (35) Tsupros N., Kohler R., and Hallinen J (2009), STEM education: Aproject to identify the missing components, Intermediate Unit 1: Center for STEM Education and Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach, Carnegie Mellon University, Pennsylvania (36) U.s Department of Education (2007), Report of the AcademicCompetitiveness Council, Education Publications Center, Washington (37) Quigley, C F., & Herro, D (2016) “Finding the joy in the unknown”: 94 Kh óa Implementation of STEAM teaching practices in middle school science and math ận lu classroom Journal of Science Education and Technology, 1-17 tn tố (38) Vygotsky, L.S and Luria, A R (1994), Tool and symbol in child development, In R van der Veer and J Valsiner (Eds), The Vygotsky Reader Cambridge gh (MA): Blackwell processes Cambridge, MA: Harvard University Press p iệ (39) Vygotsky, L.S (1978) Mind and society: The development of higher mental (40) Zhang Mengmeng, Yang Xiantong, Wang Xinghua (2019) Construction of STEAM Curriculum Model and Case Design in Kingdergarten American Journal of Educational Research 95 Kh óa PHỤ LỤC tn tố (Dành cho giáo viên mầm non) ận lu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế hoạt động giáo gh dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Để đề tài khóa luận thành cơng có giá p iệ trị thực tiễn, xin Quý vui lịng cho biết ý kiến vấn đề xoay quanh chủ đề cách trả lời ngắn gọn đánh dấu “X” khoanh trịn vào câu trả lời mà cho ghi thêm ý kiến sau câu trả lời Chúng cam đoan kết khảo sát ý kiến phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích đánh giá chất lượng dạy học cá nhân quý Cô Xin trân trọng cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ tên: (không bắt buộc) - Năm sinh: - Năm bắt đầu công tác ngành: - Số năm phụ trách nhóm trẻ 5-6 tuổi:  Dưới năm  – 10 năm  11 – 15 năm  16 – 20 năm  Trên 20 năm - Trình độ chuyên môn:  Sau Đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Sơ cấp - Cô công tác Tỉnh nào? - Trường cô công tác địa bàn:  Miền núi  Nông thôn  Thành phố - Trường cô công tác đạt chuẩn:  Chưa đạt chuẩn Quốc gia  Đạt chuẩn Quốc gia mức độ  Đạt chuẩn Quốc gia mức độ - Trường cô công tác thuộc loại hình:  Cơng lập  Dân lập  Tư thục Kh óa Phần 2: Khảo sát ý kiến giáo viên (GV) ận lu Cô nghe đến khái niệm giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi?  Có nghe chưa hiểu rõ  Hiểu rõ thường xuyên tổ chức p iệ  Hiểu rõ tổ chức cho trẻ chưa thường xuyên gh  Có nghe tìm hiểu chưa tổ chức tn tố  Hoàn toàn chưa nghe Theo cô, STEAM bao gồm lĩnh vực sau đây?  Khoa học  Công nghệ  Kĩ thuật  Nghệ thuật  Tốn Cơ biết đến giáo dục STEAM qua nguồn sau đây? (Bỏ qua câu cô chưa biết giáo dục STEAM)  Các buổi tập huấn từ phòng, sở  Qua chia sẻ đồng nghiệp  Qua phương tiện thông tin đại chúng  Qua trao đổi với phụ huynh  Tự nghiên cứu, tìm hiểu Nếu tổ chức hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho biết? (Bỏ qua câu cô chưa tổ chức hoạt động giáo dục STEAM) Đề tài Thời gian diễn hoạt động Nhận xét kết Quan điểm cô giáo dục STEAM (ưu khuyết điểm) Kh óa Theo cơ, giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi nhằm mục đích gì? ận lu Mức độ thực Không Không cần thiết thiết thường thiết giáo dục STEAM cho trẻ mầm non Thúc đẩy việc yêu thích học tập khám phá cho trẻ 5 5 p iệ Xây dựng lực nhận thức cần thiết Rất gh cần Cần tn tố Mục đích TT Bình Hỗ trợ tị mò, sáng tạo tư đổi mới, tư phê phán khả giải vấn đề Rèn luyện phát triển khả nghiên cứu, đặt vấn đề, phân tích lượng giá - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Cô thường vào nguyên tắc để thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi? Mức độ TT Nguyên tắc Không Thỉnh Thường thoảng xuyên 5 5 Đảm bảo tính mục tiêu Đảm bảo tính khoa học, hệ thống Đảm bảo tính sư phạm Đảm bảo tính đa dạng, phong phú Đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với trình độ nhận thức Rất Hiếm thường xuyên - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Kh óa Mức độ tích hợp lĩnh vực cô thiết kế hoạt động giáo dục STEAM ận lu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? TT Nội dung Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Khoa học Công nghệ Kỹ thuật Nghệ thuật 5 Toán học p iệ Hiếm gh bao tn tố Mức độ - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Khi thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi, cô thường lựa chọn chủ đề nào? Mức độ thực Chủ đề TT Không Hiếm bao Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên Trường mầm non Thực vật Động vật Phương tiện giao thông 5 Bản thân Gia đình Nước tượng tự nhiên Quê hương, đất nước, Bác Hồ Nghề nghiệp 10 Trường Tiểu học Kh óa Cơ thường lựa chọn phương pháp/ biện pháp để thiết kế hoạt động ận lu giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên p iệ Hiếm gh Phương pháp TT tn tố Mức độ Tạo cho trẻ môi trường phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ 5 5 5 chơi, nguyên vật liệu Cho trẻ khám phá, quan sát … vật, tượng xung quanh thông qua giác quan qua hoạt động chơi Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm chia sẻ, bày tỏ ý kiến Khích lệ trẻ suy nghĩ trẻ nhìn thấy, làm khuyến khích trẻ quan tâm đến môi trường xung quanh Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển suy nghĩ Cho trẻ hoạt động làm cơng việc tự phục vụ cho thân trẻ - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Kh óa 10 Cơ thường lựa chọn hình thức để thiết kế hoạt động giáo dục STEAM ận lu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? TT Hình thức tn tố Mức độ Hiếm Thỉnh Thường Rất bao thoảng xuyên thường Dạy lĩnh vực xuyên 5 5 p iệ gh Khơng (KPKH, GD Âm nhạc, Tạo hình, …) Dạy nhiều lĩnh vực Dạy nhiều môn phối hợp (Liên kết lĩnh vực với nhau) Thông qua hoạt động giáo dục lúc nơi (hoạt động trời, hoạt động trải nghiệm, …) - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): 11 Cô vui lịng cho biết quy trình thiết kế hoạt động STEAM cho trẻ 5-6 tuổi mình? (đánh số thứ tự từ – 4)  Xác định chủ đề  Xác định mục tiêu chủ đề  Xác định phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức chủ đề  Thiết kế kế hoạch dạy học 12 Cô thường tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ 5-6 tuổi theo quy trình (các bước diễn hoạt động) nào? Kh óa 13 Cơ vui lịng cho biết mức độ thuận lợi/ khó khăn yếu tố sau ận lu việc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi cơ? Yếu tố Rất khó Bình khăn thường lợi thuậ p iệ khăn Thuận Rất Khó gh TT tn tố Mức độ n lợi Hiểu biết STEAM GV Nắm bắt đặc điểm nhận thức trẻ Kỹ vận dụng yếu tố công nghệ, 5 5 kỹ thuật GV Ý tưởng thiết kế tổ chức hoạt động GV Cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động Sự ủng hộ, khích lệ Ban Giám hiệu, Phịng GD… Sự hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp Sự hỗ trợ, giúp đỡ phụ huynh Nguồn tài nguyên (đồ dùng, đồ chơi, 5 nguyên vật liệu…) 10 Nguồn tài liệu tham khảo kỹ thuật thiết kế hoạt động - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): 14 Cơ có ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi? Xin chân thành cảm ơn hợp tác q cơ! Kh óa Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, sử dụng phiếu câu hỏi ận lu thiết kế Biểu mẫu Google để điều tra Online nhằm tìm hiểu nhận thức GV tn tố việc thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ MG 5-6 tuổi thực trạng tích hợp lĩnh vực STEAM trình thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục gh bên dưới: p iệ Mẫu phiếu khảo sát kết khảo sát thực trạng, xin vui lòng xem đường link * Phiếu khảo sát Online: Xem Link: https://forms.gle/BFZyG5gMzTATAwLd7 * Kết khảo sát thực trạng: Xem Link: https://docs.google.com/spreadsheets/d/10RmELcdTUvncK3yiGfPOJ5HwEPOlJtTpA_PJ0K9bxc/edit?usp=sharing Kh óa PHỤ LỤC gh I THÔNG TIN CHUNG tn tố (Dành cho Giáo viên mầm non) ận lu PHIẾU PHỎNG VẤN p iệ Tên người vấn: Ngày: Lớp: Tên GV dạy: Trường: Chủ đề vấn: Thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian vấn: …………… phút; Từ …………… đến II NỘI DUNG Câu 1: Cô nghe đến giáo dục STEAM cho trẻ mầm non chưa? Trả lời: Câu 2: Nếu có, nghe (tìm hiểu) từ đâu? (Thư viện trường, tham khảo từ đồng nghiệp, …)? Trả lời: Câu 3: Cơ có thường thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không? Trả lời: Câu 4: Cô thường tổ chức hoạt động giáo dục STEAM hình thức nào? Trả lời: Kh óa Câu 5: Việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục STEAM mang lại cho trẻ ận lu lợi ích kiến thức, kĩ thái độ? tn tố Trả lời: gh Hiệu thể nào? p iệ Câu 6: Trẻ có thực hứng thú tham gia hoạt động giáo dục STEAM không? Trả lời: Xin cảm ơn hợp tác quý cô giáo! Kh óa PHỤ LỤC ận lu PHIẾU QUAN SÁT KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG tn tố Tên người quan sát: gh Ngày: p iệ Lớp: Tên GV: Trường: Thời gian quan sát: GV có tích hợp giáo dục STEAM hoạt động giáo dục hay không?  Có  Khơng (bỏ qua câu hỏi sau) Mức độ tích hợp lĩnh vực giáo dục STEAM có rõ ràng hay khơng?  Rõ ràng  Khơng rõ ràng GV sử dụng mơ hình/ quy trình q trình thiết kế hoạt động?  Khơng theo quy trình cụ thể  Có (mơ hình nào?) Ghi rõ: Các hoạt động có trọng thực hành, trải nghiệm theo nhóm?  Có  Khơng Các hoạt động có định hướng sản phẩm?  Có  Khơng Những ưu điểm kế hoạch Ghi rõ: Những hạn chế kế hoạch Ghi rõ:

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:14