1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huệ chuyên đề tháng 4 năm 2023

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 554 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN HĨC MƠN TRƯỜNG THCS NGUYỄN AN KHƯƠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN THEO CTGDPT 2018 TỔ NGỮ VĂN GV: Nguyễn Thị Huệ Hóc Mơn, tháng 04 năm 2023 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN THEO CTGDPT 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm qua việc học: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định thân, học để chung sống.” (Unesco) Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực có vai trò quan trọng việc “nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung” Mơn Ngữ văn hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Một phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực, dạy học giải tình có vấn đề II GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ Khái niệm a Dạy học giải tình có vấn đề a.1 Tình có vấn đề Tình có vấn đề trở ngại trí tuệ người xuất người chưa biết cách giải tượng, kiện, trình thực tế; chưa đạt tới mục đích cách thức, hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Một tình coi có vấn đề thỏa mãn ba điều kiện: + Tồn vấn đề + Gợi nhu cầu nhận thức + Gợi niềm tin vào khả thân Vấn đề tác phẩm văn học mâu thuẫn tri thức văn học, phương thức phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm học sinh với giá trị nội dung tư tưởng giá trị thẩm mĩ cần tìm tác phẩm Mâu thuẫn giải nỗ lực hoạt động sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ học sinh Nhưng làm để vấn đề tác phẩm văn học trở thành tình có vấn đề học sinh ? a.2 Dạy học giải tình vấn đề Dạy học giải tình vấn đề cách thức tổ chức dạy học, HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học giải tình vấn đề có đặc điểm sau: - HS đặt vào tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS - HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề b Dạy học giải tình có vấn đề đọc văn Dạy học giải tình vấn đề đọc văn văn học điều Bởi với đặc thù mơn, văn đọc hiểu chứa đựng tình có vấn đề tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc Văn văn học với đặc trưng sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, sáng tác văn học cách tác giả khái quát, nhìn nhận, đánh giá thực đời sống, qua thể phong cách, quan điểm nhà văn vấn đề Nhà văn M.Gorki cho rằng: Tác phẩm văn học có vấn đề Đó sở để xây dựng biện pháp dạy học Văn văn học loại hình nghệ thuật có tính đa nghĩa, “kết cấu vẫy gọi” hướng tới “người đọc tiềm ẩn” mở khả “tạo tình có vấn đề” Vì thế, dạy học đọc hiểu văn văn học, giáo viên phải khơi gợi tình có vấn đề để học sinh “giải mã”, qua khám phá tác phẩm văn học Xây dựng tình học tập Ngữ văn đặt vấn đề giáo viên, người dạy phải khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động sáng tạo người học, phải cho người học ý lắng nghe, tiếp nhận mâu thuẫn tình mâu thuẫn nội tâm thân có nhu cầu giải Điều có nghĩa người học phải tự vượt qua khó khăn nhận thức, đưa giả thuyết, điều chỉnh lại toàn tri thức có để tìm lời giải, thu tri thức cho thân Và thơng qua q trình thực giải tình học tập cụ thể học đọc hiểu, lực đọc hiểu văn bồi dưỡng phát triển Cách tổ chức dạy học giải tình có vấn đề đọc văn Ngữ Văn theo CTGDPT 2018 2.1 Cách tiến hành Cách thức tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề GV gợi ý người học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bước 3: Thực kế hoạch Thực kế hoạch giải vấn đề Đánh giá việc thực giả thuyết đặt chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại bước để chọn giả thuyết khác Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ HS lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn 2.2 Điều kiện sử dụng Dạy học giải tình vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Để áp dụng dạy học giải vấn đề, GV cần lưu ý: - Tình có vấn đề điều kiện tiên quyết, chưa tạo tình có vấn đề việc triển khai khó mang lại hiệu - GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS - Khơng nên sử dụng cách gượng ép mà nên dùng phù hợp mang lại hiệu cao - Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải - Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH giải vấn đề đòi hỏi phải có thời gian phù hợp; thời điểm sử dụng cần linh hoạt - Sử dụng chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi có tầng bậc, sau hoạt động học / câu hỏi có tác dụng mở điều cần thiết việc giải vấn đề - Chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi cần gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, hướng vấn đề cần giải - Nên sử dụng kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác để mang lại hiệu cao - Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề 2.3 Xây dựng tình có vấn đề 2.3.1 Tạo tình có vấnđề a Tình lựa chọn Tình lựa chọn tình GV đặt HS trước lựa chọn khó khăn HS chọn giải pháp trước hai hay nhiều phương án giải mà có lí, có sức hấp dẫn Tình địi hỏi HS phải bộc lộ quan điểm, thái độ thân với vấn đề nêu Ví dụ 1: Khi dạy Văn “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam (Sgk/ Ngữ Văn 6, tập 2/7): GV nêu hai tình huống:  Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ làm giảm bớt thiện cảm nơi người đọc  Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ không làm giảm bớt thiện cảm nơi người đọc Ý em ? Ví dụ 2: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần: - Giả thuyết người bố truyện đưa hai trò chơi, trò chơi hấp dẫn: trò chơi “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” trị chơi điện tử (intơnét), cậu trai ơng chọn trị chơi nào? Vì sao? b Tình nghịch lí Tình nghịch lí tình trái khốy, ngược đời, trái với lẽ thường Tình địi hỏi HS phải huy động kiến thức tổng hợp để lí giải vấn đề khó khăn mà tác phẩm đặt Giải vấn đề có nghĩa HS tự nhiên chiếm lĩnh tri thức Bởi vậy, dạy học tác phẩm văn học, GV cần ý phát tình nghịch lí từ điều trái với tự nhiên, trái với lẽ thường sống nêu để HS tham gia giải Tình giúp em ngộ nhiều điều lí thú mẻ, bổ ích học sống Ví dụ: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần: Tại bố ăn ổi, bạn Tí, bố ăn? c Tình nhân Đó tình GV yêu cầu HS tìm nguyên nhân kết quả, chất tượng, nguồn gốc quy luật kiện, động sâu xa hành vi Tình địi hỏi HS phải trả lời câu hỏi “Tại sao?” để trả lời thấu đáo, em cần phải thảo luận, tranh luận để đến câu trả lời thuyết phục đặt Ví dụ 1: Văn “Lẵng thơng” (trích “Chiếc nhẫn thép”) Pao- tốp –xơ ki GV dẫn tình huống: Cảm xúc lần Đa- ni nghe nhạc giao hưởng, tác động đến tâm hồn cách kì lạ, tất giai điệu uyển chuyển gợi lên hình ảnh giống giấc mộng Quá khứ đan xen Vì Đa-ni lại khóc biết khúc nhạc tiếng quà nhạc sĩ E- đơ-va Gờ -ric viết tặng cô 18 tuổi (Đa –ni khóc biết ơn q nhạc sĩ viết tặng cơ, cảm động lời hứa người soạn nhạc sau nhiều năm giai điệu nói tại.) Ví dụ 2: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”- Nguyễn Ngọc Thuần: -Tại tác giả không đặt nhan đề “Vừa mở mắt vừa mở cửa sổ” mà “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” ? - Tại phải “nhắm mắt” mà “không mở mắt” để nhận biết lồi hoa ? d Tình giả định Tình giả định tình GV nêu số giả thiết phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề cần tìm hiểu Ví dụ 1: Dạy học Đọc Mở Rộng Thể Loại “Chiếc cuối cùng” Ô Hen - ri Nếu em cụ Bơ -mơn em làm để cứu Giơn - Xi ? Ví dụ 2: Dạy học văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: - Giả sử thằng Tí biếu cho bố tơi q mua nhiều tiền (khơng phải “Những trái ổi to lựa để dành cho bố có bịch ni lơng bọc lại đàng hồng Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vào đã.”), liệu bố có nhận khơng ? Thử lí giải điều - Giả sử em hoa khu vườn, em nói với nhân vật “tơi” ? (Cảm ơn cậu bé ! Cậu bé ngoan ngỗn có lịng thảo thơm Cậu bé có tâm hồn sáng, nhạy cảm, tinh tế kì lạ ! “Mỗi đứa trẻ có điều kì lạ riêng Có người có đơi mắt kì lạ Có người có mũi kì lạ Có người lại ngón tay” (Nguyễn Ngọc Thuần)) e Tình phản bác Đó tình GV cố tình đưa ý kiến sai lệch, thiếu xác để HS dùng lập luận bác bỏ ý kiến đưa ý kiến đắn sở nắm vững nội dung học Tình địi hỏi HS dùng lí lẽ dẫn chứng để phản bác ý kiến sai lệch thuyết phục người ý kiến Ví dụ 1: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: GV tạo tình huống: Cơ đọc truyện thấy tồn trị chơi intơnét mà -> HS phản hồi, phản biện lại cô giáo HS lớp tranh luận Ví dụ 2: Văn “Tuổi thơ tơi” (trích “sương khói q nhà”) Nguyễn Nhật Ánh: GV tạo tình huống: Khi dế lửa Lợi bị chết ,cảnh lớp học vui , bạn sung sướng , mừng thầm “ trả thù” Lợi ->HS phản hồi, phản biện: “- Dạ, thưa cô… chúng em khơng đồng ý ạ! Cảnh lớp buồn bã đau khổ Lợi , khiến bạn tan nát cõi lịng, bạn khơng thích Lợi thơi không ghét dế lửa bạn ấy, em nghĩ bạn tiếc nuối dế lửa Ví dụ 3: Văn Đọc Mở Rộng Thể Loại “Cơ bé bán diêm”, An-đéc-xen: GV tạo tình huống: Nỗi khốn khổ khiến người bố trở nên thô bạo với Chúng ta thơng cảm cho ông bố HS phản hồi: … g Tình bế tắc Tình bế tắc xây dựng tình phản hồi HS, phải chứa đựng “nút” bế tắc cho HS đầu không lấy kiến thức cũ để giải Ví dụ: Dạy 11 “Làm để giúp cô bé rắc rối lựa chọn sách” ( cô bé rắc rối) GV: Cô bé nghĩ chơi game đọc sách nhiều, chơi game vui, lướt web biết nhiều tin tức, làm quen nhiều bạn bè, khám phá nhiều vùng đất Mình thích làm hướng dẫn viên du lịch nên lướt web giúp ích cho nhiều Em có suy nghĩ giống bé truyện không? - HS phản hồi: Phải đọc sách, làm nghề phải đọc sách - HS khác: Đúng vậy, phải biết đọc sách Nhà văn Chu Quang Tiềm nói: “ Học vấn khơng phải chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Học vấn không việc cá nhân,mà việc toàn nhân loại…” Đọc với tốc độ biến đổi: đoạn quan trọng đọc chậm độc kĩ, đọc khơng quan trọng đọc nhanh đọc lướt Đọc không cốt lấy nhiều mà quan trọng phải đọc cho tinh, đọc cho kyc tạo thành nếp suy nghĩ sâu xa Vận dụng điều hay lẽ phải từ sách mang vào sống - HS khác nữa: thưa cô, việc đọc sách đơi làm thay đổi cách suy nghĩ, tình cảm, thẩm chí đời bạn 2.3.2 Giáo viên tạo tình để học sinh tự đặt câu hỏi tình có vấn đề Trong dạy học nêu giải vấn đề, người nêu giải vấn đề GV, HS, GV HS đồng song hành Có ơng bố quan tâm tới việc học con, hôm nào, đứa học ông hỏi: “Hôm trường, hỏi cô câu?” Thế ông không hỏi: “Hôm học điểm?” Rõ ràng, vấn đề hỏi vấn đề quan trọng Dạy học phát triển phẩm chất, lực Nghĩa cải tiến việc dạy học theo hướng giúp HS biết cách tự học, tự rèn luyện kĩ sống: Học - Hỏi - Hiểu - Hành Quá trình tự học, tự hỏi HS trình kết hợp nỗ lực người học, chủ yếu nỗ lực tư với tranh thủ tận dụng, khai thác người học nguồn lực bên ngồi SGK, tài liệu, GV, thơng tin đại chúng… Như vậy, HS phải học cách hỏi, cách tự hỏi cách hỏi người khác, qua giúp HS “tư sáng tạo, phát giải vấn đề” HS hỏi gắn liền với khái niệm dạy học nêu giải vấn đề Song, khái niệm có nhiều cách hiểu khác Nhiều GV biết nêu vấn đề để HS suy nghĩ (dưới dạng câu hỏi, tập, thảo luận…), từ giải vấn đề GV đặt ra, mà chưa ý mức đến việc tạo “tình có vấn đề”, gợi ý để HS phát vấn đề, tìm thấy mâu thuẫn vấn đề để kích thích tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ để giải vấn đề Ví dụ 1: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: - GV tạo tình (GV bình): Bạn nhắm mặt lại để lắng nghe âm gần gũi, bình dị, thân thương sống vọng Bạn nhắm mặt lại để lắng nghe mùi hương quen thuộc loài hoa khu vườn nhà bạn Bạn nhắm mắt lại để nghe tiếng bước chân, thở người thân gia đình Bạn nhắm mắt lại… - HS đặt câu hỏi ngược lại: Dạ thưa thầy, thưa bạn… có bạn nhắm mặt lại mà không thấy, không nghe, không ngửi, khơng cảm nhận điều khơng ? Nghĩa “nhắm mắt” mà “không mở cửa sổ” ? (Khi tâm hồn ta lụi tàn, úa héo, vô cảm; hồn ta chưa rộng mở yêu thương) Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề đọc văn văn học Phương pháp giải vấn đề vận dụng tiến trình, khâu, hoạt động dạy học đọc văn bản: Kiểm tra cũ, học mới, chuẩn bị nhà; trước đọc, đọc, sau đọc; khởi động, khám phá (hình thành kiến thức mới), luyện tập (vận dụng), mở rộng… Kế hoạch dạy học minh họa: BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN (Tiết 73 + 74) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA - Thạch Lam I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực chung: Khả giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Thu thập thơng tin liên quan đến văn bản; trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề liên quan đến văn - Năng lực thẩm mỹ: Hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Biết sáng tạo nét đẹp việc sáng tác truyện - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Cảm nhận nét đẹp cách ứng xử nhân vật; có cách ứng xử phù hợp Về phẩm chất Nhân ái: Biết sống yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người; cư xử mực II KIẾN THỨC CẦN DẠY * Kĩ đọc tác phẩm truyện: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu (chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc người đọc), đặc điểm truyện (bối cảnh, cốt truyện, nhân vật,…) - Nhận biết phân tích đặc điểm bật thể qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ nhân vật - Nêu học ý nghĩ cách ứng xử cá nhân gợi từ văn III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến tác giả Thạch Lam truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa - Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, âm thanh, kịch - Giấy A0, bút lông, nam châm, keo dán - Sơ đồ tư duy, sản phẩm sáng tạo học sinh IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU_3 phút Hoạt động giới thiệu chủ điểm a Mục tiêu: Kết nối – tạo tâm cho học sinh, chuẩn bị tiếp cận kiến thức văn b Nội dung hoạt động: Hoạt động khởi động: xem video, kết nối ý, tạo lắng đọng dẫn vào học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, tên văn cần học, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động - GV cho HS xem video ngắn cảnh em nhỏ, nghèo miền núi, vùng sâu vùng xa phải hứng chịu giá rét trước thời tiết khắc nghiệt mùa đông - HS quan sát - Nêu cảm nhận thân em hình ảnh gợi video - HS lắng nghe kết hợp với quan sát trả lời câu hỏi GV Hoạt động xác định nhiệm vụ học tập Trong sống, tình yêu thương chia sẻ điều vô quý giá Như cần ánh sáng, người cần tình yêu thương để ni dưỡng tâm hồn Điều kì diệu tình yêu thương chia sẻ lại giàu có; mang đến niềm vui hạnh phúc cho người đón nhận người trao tặng Tiết học hơm tìm hiểu truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa nhà văn Thạch Lam Viết lạnh giá đất trời đầu mùa song tình yêu thương nhân vật tác phẩm liệu có làm ấm áp trái tim bạn đọc hay khơng? Chúng ta khám phá nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI_45 phút Hoạt động tìm hiểu tri thức ngữ văn_2 phút a Mục tiêu: Nắm kiến thức thể loại truyện b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thể loại truyện: khái niệm, số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu; nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt độngng HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.1 Khái niệm Truyện - GV yêu cầu HS nhắc lại (ngắn gọn) thể Truyện loại tác phẩm văn học, sở loại truyện dụng phương thức kể chuyện, bao gồm yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, - Xác định yếu tố truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ 1.2 Một số yếu tố truyện Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Chi tiết tiêu biểu chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh người đọc, góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm sống động tác phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét chuẩn kiến thức - Nhân vật: miêu tả qua phương diện: + Ngoại hình nhân vật: hình dáng, nét mặt, trang phục + Ngơn ngữ nhân vật: câu nói đặt thành dịng riêng có gạch đầu dịng, câu nói đặt ngoặc kép sau dấu hai chấm + Hành động nhân vật động tác, hoạt động nhân vật, hành vi, ứng xử nhân vật + Ý nghĩ nhân vật suy nghĩ nhân vật người, vật hay việc đó, thể tính cách, tình cảm, cảm xúc nhân vật Hoạt động đọc văn (trải nghiệm văn bản)_10 phút a Mục tiêu - Nắm kiến thức khái quát tác giả Thạch Lam - HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm yếu tố truyện: chi tiết, việc chính; ngơi kể, bố cục văn bản… - HS cảm nhận đặc điểm, tính cách nhân vật để hoá thân làm nhân vật truyện b Nội dung hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin (giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước nhà) - Sân khấu hoá tác phẩm c Sản phẩm: Kịch bản, HS diễn kịch d Tổ chức thực hoạt độngng Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (3 2.1 Tác giả: Thạch Lam phút) - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sinh 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ năm 1910, năm 1942 GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả Thạch Lam, tác phẩm SGK trang 15 Từ đó, kết hợp với phần chuẩn bị bài, em giới thiệu ngắn gọn nhà văn Thạch Lam - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống quê ngoại Hải Dương - Ông nhà văn thành công với thể loại truyện ngắn; phong cách viết văn bình dị, giàu cảm xúc đậm chất thơ - Em giải nghĩa từ: vú già, đánh - Tác phẩm tiêu biểu: Gió lạnh đầu mùa, Cơ khăng, đánh đáo, …Chú ý từ khó SGK hàng xén, Nhà mẹ Lê, Quê mẹ, Hà Nội ba chân tr8,9,10,11 mươi sáu phố phường Các tác phẩm ông - Giới thiệu xuất xứ, thể loại, PTBĐ, ẩn chứa niềm tin yêu, trân trọng thiên kể nhiên người - Văn chia làm phần? nội dung phần 2.2 Tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ a Từ khó Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận b Xuất xứ: tác phẩm truyện ngắn in tập Gió đầu mùa, năm 1937 c Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự - Ngôi kể: thứ ba 2.3 Kịch sân khấu hoá_xem phần phụ NV2: Đọc văn bản_ Cho HS sân khấu lục hoá tác phẩm (7 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cô chuyển giao nhiệm vụ đọc văn tiết trước cho con, sau đây, qua nội dung tóm tắt lại tác phẩm qua hình thức sân khấu hố - GV trình chiếu hình ảnh, âm nho nhỏ phụ hoạ (trong lúc em diễn) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, kết nối, chuyển ý Sau đọc (Suy ngẫm, phản hồi)_33 phút a Mục tiêu - Nhận biết ngoại hình, lời nói, ý nghĩ nhân vật Sơn chị Lan; 11 - Hiểu cảm nhận số chi tiết tiêu biểu: ý nghĩ Sơn hoàn cảnh Hiên, hành động tặng áo; - Nắm cách cư xử người mẹ, hiểu cách kết thúc truyện nhẹ nhàng, lan tỏa yêu thương b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm, sơ đồ tư duy, tranh vẽ d Tổ chức thực hoạt độngng HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Tìm hiểu bối cảnh, cốt truyện Câu trả lời phần trình bày nhóm nhân vật (13 phút bao gồm thảo luận Nhóm nhóm 2: Trình bày Bối cảnh cốt nhóm, thuyết trình, GV chốt ý HS ghi truyện (tóm tắt lại nội dung truyện) chép) Nhóm nhóm 4: Trình bày đặc điểm tính * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cách nhân vật Sơn - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận nhóm 3.1 Cốt truyện_Sự việc cho nhóm: (1) Những gió lạnh đầu màu thổi đến phố + Nhóm nhóm 2: Em trình bày chợ tóm tắt việc tạo nên cốt (2) Chị Lan Sơn xúng xính truyện áo ấm đắt tiền Hai chị em Sơn xóm chợ chơi + Nhóm nhóm 4: thấy người bạn nghèo mặc  Nhân vật Sơn nhắc đến với quần áo bạc màu, nhiều chỗ vá Đặc biệt em đặc điểm ngoại hình, ngơn Hiên có mang áo rách tả tơi, co ro chịu rét ngữ, hành động ý nghĩ sao? (3) Ái ngại hoàn cảnh Hiên, chị Lan  Từ đó, em cho biết Sơn Sơn định nhà lấy áo em người nào? Duyên (đứa em xấu số) đem cho Hiên  Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để đòi lại áo (4) Chuyện cho áo đến tai người thân, lo sợ bị cũ làm giảm bớt thiện mẹ mắng, hai chị em tìm Hiên đòi áo cảm nơi người đọc (5) Mẹ Hiên sang nhà Sơn trả lại áo bơng  Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để địi lại áo (6) Biết hồn cảnh gia đình Hiên, mẹ Sơn bơng cũ khơng làm giảm bớt cho mẹ Hiên mượn tiền may áo cho thiện cảm nơi người đọc Ý em 3.2 Bối cảnh ? - Không gian: Cuộc sống đứa trẻ nơi - GV ấn định thời gian thảo luận nhóm phố chợ nghèo phút - Thời gian: Vào ngày đầu đông * Bước 2: Thực nhiệm vụ 3.3 Tìm hiểu nhân vật - Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào a Nhân vật Sơn giấy khổ A1 (có thể ghi dạng sơ đồ) - Ngoại hình: Trang phục: áo đỏ lẫn áo vệ - GV quan sát, hỗ trợ nhóm sinh, áo vải thâm bân ngồi (Trang phục trình thảo luận đứa nhà giàu) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Ngơn ngữ: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung + “Mợ đâu hở vú?” thảo luận + “Thế làm nào, hở vú?” 12 + Kết hợp câu trả lời giấy A1 với sản + Trong cách xưng hô: gọi “mợ”, gọi “vú”_xưng phẩm tranh vẽ minh hoạ “tôi” + HS nhận xét lẫn * Bước 4: Đánh giá, kết luận => Gia đình Sơn thuộc tầng lớp trung lưu, giả - GV Nhận xét thái độ kết làm việc - Hành động: nhóm, ưu điểm + Lấy áo cũ em Duyên hạn chế HĐ nhóm HS Hiên - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức * Nhân vật Sơn => Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo cũ không làm giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn Bởi tâm lý hành động bình thường đứa trẻ tự ý mang đồ dùng nhà cho người khác sợ bị mẹ mắng + Đi tìm Hiên để địi lại áo => Hành động hồn nhiên, ngây thơ Sơn chị thể sáng, đáng yêu hai chị em - Thái độ, ý nghĩ cảm xúc + Thái độ: Vẫn thân mật chơi đùa, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn + Ý nghĩ: Nghe Hiên “bịu xịu” nói với chị Lan “hết áo rồi, áo này”, Sơn nhớ “mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho nữa” + Cảm xúc “động lòng thương” bạn, “nhớ thương em Duyên” “ý nghĩ tốt thoảng qua”… Sơn nói thầm với chị Lan lấy áo cũ em Duyên đem cho Hiên => Sơn chị Lan đứa sống giàu t́ình thương, sáng, đáng yêu, giàu lòng trắc ẩn + Ý nghĩa việc cho áo: Với Sơn chị Lan, thể tình u thương vơ tư, lịng nhân hậu sáng đứa trẻ; Với Hiên, Hành động nhỏ giúp Hiên tránh rét Đồng thời, cịn hành động mang lại ý nghĩa vô to lớn với Hiên (vì Hiên nhận quan tâm, chia sẻ) + GV đặt câu hỏi vấn đáp: Theo em, việc Lan Sơn dấu mẹ đem áo em Duyên cho Hiên đáng b Bé Hiên khen hay đáng trách? Vì sao? - Hồn cảnh: Cái Hiên đứa gái bên hàng => Đáng khen: Hành động hai chị em xóm, bạn chơi với Lan Duyên Nhà Hiên xuất phát từ lòng trắc ẩn, thương cảm; nghèo, mẹ làm nghề mị cua bắt ốc Hơn áo khơng cịn dùng - Ngoại hình: “manh áo rách tả tơi hở lưng 13 đến tay” => Đáng trách: Hai chị em tự tiện lấy kỉ vật mẹ với bé Duyên; Không hỏi ý kiến mẹ - Ngơn ngữ: bịu xịu nói “Hết áo rồi, này.” - Hành động: “co ro đứng bên cột quán” - Ý nghĩ: Không dám đến gần chị em Sơn * Hiên đứa trẻ xóm chợ c Những đứa trẻ xóm chợ - GV đặt câu hỏi vấn đáp: - Ngoại hình: Ăn mặc khơng khác ngày, + Dưới quan sát, cảm nhận Sơn, quần áo nâu vá nhiều chỗ; Mơi hình ảnh Hiên người bạn chúng tím tái, da thịt thâm đi, người run lên, nhỏ xóm chợ lên hàm va đập vào mùa đông đến (cách ăn mặc, dạng, - Ngôn ngữ: “Chắc mua đến năm đồng bạc thái độ)? khơng ít, chúng mày nhỉ.”… + Điều cho thấy khác biệt - Hành động: Chúng đứng xa, không dám sống chị em Sơn vồ vập bạn mình? - Ý nghĩ: Vui mừng thấy chị em Sơn, chúng biết phận nghèo hèn chúng => Sự đối lập hoàn tồn chị em Sơn bọn trẻ xóm chợ Trong chị em Sơn sống gia đình sung túc, mặc ấm, mặc đẹp bọn trẻ nhà nghèo ăn mặc rách rưới, thiếu thốn đáng thương d Mẹ Sơn - Hành động: + Không trách mắng Sơn Lan + Cho vay tiền để mua áo ấm cho - Ngôn ngữ: “Hai quý quá…” - Ý nghĩ: Thấy làm việc tốt, đồng cảm với lịng trắc ẩn, tình thương => Nét tươi sáng, ấm áp chứa đựng tình nghĩa, chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc lẫn Ðó việc làm đầy tình nghĩa, ấm áp tình người * Mẹ Sơn mẹ Hiên e Mẹ Hiên - GV đặt câu hỏi vấn đáp: - Ngôn ngữ: “Tôi biết cậu đùa…” + Vì mẹ khơng mắng Sơn chị Lan? - Hành động: mang trả lại áo + Trước hành động đứa trẻ, - Ý nghĩ: Hiểu áo kỉ vật người mẹ có cách cư xử => Cách ứng xử mẹ Hiên không cho lấy trước việc làm con? đồ người khác, đức tính "đói cho sạch, rách cho thơm" Mẹ Hiên nghèo giàu lòng tự trọng * Bài học cách ứng xử - Yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người 14 có hồn cảnh khó khăn - Dù nghèo mẹ Sơn giữ khn phép, chừng mực, giao tiếp tế nhị có lịng tự trọng, bà dạy biết “Đói cho sạch, rách cho thơm” - Phải biết xin phép người lớn trước làm việc quan trọng * Mở rộng: phút - Từ cách nghĩ cách ứng xử * Điểm tựa tinh thần nhân vật văn bản, em rút - Con điểm tựa cho mẹ: Hành động đẹp học gì? hai đứa trẻ tác động khơng nhỏ tới cách ứng + Cần biết chia sẻ, cảm thông với xử hai người mẹ cuối chuyện Hai người hồn cảnh khó khăn, bất hạnh mẹ lấy làm tự hào chúng biết quan tâm sống, không khinh khi, coi thường, đến người khác chế nhạo họ - Mẹ điểm tựa cho con: mẹ khích lệ, lan tỏa + Dù sống phải có u thương lịng tự trọng thước đo quan - Tất điểm tựa tinh thần cho trọng để đánh giá nhân cách người + Việc tự đưa định cần thiết, nhiên số tình cần phải có đồng ý người khác + Cha mẹ khơng nên giáo dục địn roi, lời chửi mắng mà nên nói chuyện, phân tích để hiểu đúng, sai - Vậy điểm tựa tinh thần cho ai? => Giáo dục học sinh trở nên điểm tựa cho để yêu thương chia sẻ HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm NV2: Tìm hiểu đề tài chủ đề_5 phút 3.4 Đề tài * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyện “Gió lạnh đầu mùa” nói việc cho áo cho vay tiền mua áo hai gia đình phố chợ nghèo - Văn viết đề tài gì? - Nêu chủ đề truyện * Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời nhân * Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3.5 Chủ đề Chủ đề Điểm tự tinh thần, truyện thể tình yêu thương, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ người với người sống * Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV chốt sơ qua nghệ thuật tác phẩm + Bằng cách kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, theo dòng cảm xúc nhân vật, 15 Thạch Lam xây dựng thành cơng hình ảnh nhân vật truyện (đặc điểm bật truyện) + Các nhân vật xây dựng qua nhiều phương diện hành động, lời nói chủ yếu qua cảm xúc, tâm trạng chuyển biến thiên nhiên, cảnh vật, việc + Và qua việc kết hợp kể miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả tạo tình đặc sắc, có chi tiết truyện giàu ý nghĩa (Truyện nói việc cho áo cho vay tiền mua áo hai gia đình phố huyện nghèo Qua đó, ca ngợi tình u thương, chia sẻ ấm áp, trẻo người với người, đặc biệt tình u thương vơ tư trẻ thơ Từ đó, tác giả gửi gắm niềm tin yêu, trân trọng người, đặc biệt mảnh đời khổ đôn hậu sáng ngời nhân cách cao đẹp.) - GV chuyển dẫn sang phần Tổng kết C TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP_5 phút a Mục tiêu: Giúp HS khái quát đặc điểm thể loại truyện VB Gió lạnh đầu mùa b Nội dung - GV sử dụng sơ đồ tư để khái quát lại đặc điểm truyện tác phẩm - HS thuyết trình đặt câu hỏi vấn đáp cho bạn c Sản phẩm: Sơ đồ tư Câu trả lời HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân - HS trình bày phần tổng kết sơ đồ tư * Bước HS thực nhiệm vụ * Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Đánh giá, kết luận GV chốt: Rút kĩ đọc hiểu văn truyện: - Nhận biết nhân vật - Kể lại truyện theo trình tự diễn 16 biến việc - Nhận biết bối cảnh, đề tài chủ đề truyện D VẬN DỤNG_5 phút a Mục tiêu: HS làm tập sản phẩm sáng tạo(nếu có thể) sau học xong văn bản, HS có khả vận dụng kiến thức học để xử lí tình thực tế trải nghiệm thực tế b Nội dung: Kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Sản phẩm trải nghiệm tặng áo cho bạn cảm nhận thân; sản phẩm truyện ngắn, truyện đồng thoại tranh vẽ d Tổ chức thực HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm HS * Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Tranh vẽ minh hoạ lại vài chi tiết tiêu - Em thích chi tiết biểu truyện truyện? Em vẽ tranh minh hoạ cho - Tập truyện ngắn, truyện đồng thoại, truyện chi tiết giấy khổ A3 ngụ ngơn, hồi ký em tự sáng tạo - Vận dụng kiến thức lý thuyết tác - Hình ảnh cảm nhận việc làm cụ thể: phẩm truyện, em sáng tạo tập tặng áo ấm, tập, bút,… cho bạn học sinh truyện từ 5-10 trang, khổ A5, có trang nghèo, trẻ em lang thang đường phố trí trang bìa truyện - Em soạn lại quần áo cịn mới, khơng sử dụng để làm quà tặng cho trẻ em đường phố (nhờ PH hỗ trợ) * Bước 2: Thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) E DẶN DÒ_2 phút - Em vẽ tranh chi tiết mà em ấn tượng tác phẩm (phân công cho em HS thực hiện, chuẩn bị trước nhà) - Phân công học sinh tặng áo cho trẻ em đường phố, viết cảm nhận; phân công học sinh tặng quà, áo cho bạn học sinh nghèo trường viết cảm nhận - Phân công học sinh vẽ sơ đồ tư - Xem trước “Những góc nhìn sống” + Thể loại: Văn nghị luận + Văn bản: “Học thầy, học bạn” (Nguyễn Thanh Tú) V CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 17 Thang đánh giá - Sử dụng cho hoạt động: Hình thành kiến thức - Đáp ứng yêu cầu cần đạt: + Nhận biết kiểu văn thực nhiệm vụ + Xác định đặc điểm truyện: bối cảnh, cốt truyện, nhân vật; chủ đề, thơng điệp + Biết chủ động tích cực thực công việc thân học tập + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Mô tả: + Nội dung: Nói lên đặc điểm truyện, chủ đề, thơng điệp văn bản; + Hình thức: Tương tác tốt với tập thể, tinh thần hợp tác, làm việc nhóm, nghiêm túc, giọng truyền cảm, thái độ biết lắng nghe - Thời điểm sử dụng: - Cách sử dụng công cụ: Sau nhóm trình bày xong + Bước 1: Phát phiếu thang đánh giá cho HS, HS thực phiếu + Bước 2: Học sinh nộp lại làm thang đánh giá tự chấm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh chấm chéo giáo viên nhận xét THANG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM - 10 7–6 5-3 2–0 YÊU CẦU NỘI DUNG  Nói lên đặc điểm truyện, đề tài chủ đề, thông điệp văn  Đảm bảo thông tin đầy đủ, xác nội dung  Nội dung ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn  Ngơn ngữ phù hợp, dễ hiểu, thuyết phục người nghe  Trả lời tốt câu hỏi theo yêu cầu  Nói lên đặc điểm truyện, đề tài chủ đề văn  Chủ đề chung chung, thơng điệp chưa rõ ràng  Chủ đề cịn chung chung, thông điệp chưa rõ ràng  Đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác nội dung  Đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác nội dung  Thơng tin lang mang, thiếu độ tin cậy  Nội dung ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn  Nội dung ngắn gọn, súc tích  Ngơn ngữ phù hợp, dễ hiểu, thuyết phục người nghe  Ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu  Trả lời tương đối câu hỏi theo yêu cầu  Chỉ trả lời số câu hỏi  Chưa khái quát đặc điểm 18  Nội dung sơ sài  Ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu  Chỉ trả lời câu hỏi  Chưa khái quát đặc điểm thể ĐIỂM  Khái quát đặc điểm thể loại truyện  Khái quát tương đối đặc điểm thể loại truyện  Tác phong tự tin nghiêm túc  Tác phong tự tin, nghiêm túc  Tác phong rụt rè, thiếu tự tin  Tác phong rụt rè, thiếu tự tin  Sản phẩm minh họa rõ ràng, sinh động, thu hút  Sản phẩm minh họa rõ ràng, cụ thể  Sản phẩm minh họa sơ sài  Sản phẩm minh họa sơ sài HÌNH THỨC thể loại truyện loại truyện TỔNG ĐIỂM *Giáo viên (ghi rõ họ tên kí tên)………………………………… *Nhóm trưởng (ghi rõ họ tên kí tên) ….………………………… Bảng kiểm - Sử dụng cho hoạt động: Luyện tập, vận dụng - Đáp ứng yêu cần cần đạt: - Bước đầu viết tác phẩm truyện theo cách hiểu cảm nhận con, dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể - Nhận biết nhận xét nét độc đáo viết - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Mô tả: + Nội dung: Bài viết đáp ứng yêu cầu thể loại, kể, đề tài chủ đề, phạm vi đối tượng + Hình thức: Trình bày sẽ, rõ ràng, sử dụng từ khóa xác, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, linh hoạt, trang trí bắt mắt - Thời điểm sử dụng: Phát cho học sinh sau đánh giá sau học sinh thực xong phần trình bày cảm nhận - Cách sử dụng cơng cụ: + Bước 1: Học sinh đọc chấm điểm vào bảng kiểm + Bước 2: Học sinh nộp lại bảng kiểm 19 + Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá Bảng kiểm viết cảm nhận trải nghiệm Các phần viết Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt Dùng thứ để kể Mở Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết nhân vật liên quan Thân Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí Kết hợp kể tả Trình bày cảm nhận thân việc làm Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân VI RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Hi vọng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề góp phần vào việc dạy học phát triển phẩm chất, lực cho HS Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp cho có hiệu cần cân nhắc cho hợp lí, linh hoạt Thưa q thầy giáo! HS bó đuốc sẵn sàng bốc cháy, thầy châm vào đốm lửa nhỏ song bó đuốc từ mà bùng lên thành lửa ánh sáng toả chiếu rạng ngời Nếu người thầy biết khơi gợi, giải thích, tìm cách học cho HS, đồng thời biết yêu cầu vừa phải HS, từ nhận thức lực nhỏ bé, HS nhanh chóng phấn khởi vươn lên trình độ cao Tri thức văn hố khoa học tiếng gọi từ cao, tiếng gọi đầy sức quyến rũ hấp dẫn để HS nơ nức tiến lên, chí bay lên Sứ mệnh thầy 20

Ngày đăng: 27/09/2023, 13:16

w