Bộ câu hỏi ôn tập ( kem theo cv phong lao dong) gửi xã

12 2 0
Bộ câu hỏi ôn tập ( kem theo cv     phong lao dong) gửi xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THAM GIA HỘI THI TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NĂM 2023 Phần I - BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Theo Quyết định số 90/QD-TTg ngày 18/01/2022 Thủ Tướng phủ Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững quy định dự án nào? A Dự án C Dự án B Dự án D Dự án Đáp án C Câu 2: Theo Quyết định số 90/QD-TTg ngày 18/01/2022 Thủ Tướng phủ có dự án tiểu dự án thành phần? A Dự án 11 tiểu dự án C Dự án 11 tiểu dự án B Dự án 10 tiểu dự án D Dự án tiểu dự án Đáp án A Câu 3: Theo Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ Tướng phủ Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quy định dự án nào? A Dự án C Dự án B Dự án D Dự án Đáp án D Câu 4: Theo Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ Tướng phủ có dự án ? A Dự án C Dự án B Dự án D 10 Dự án Đáp án D Câu 5: Theo Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ Tướng phủ Phát triển giáo dục nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi quy định tiểu dự án dự án 5? A Tiểu dự án - Dự án C Tiểu dự án - Dự án B Tiểu dự án - Dự án D Tiểu dự án - Dự án Đáp án C Câu 6: Theo Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ Tướng phủ đối tượng thụ hưởng tiểu dự án - dự án 5? A Người học nghề, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo; người lao động có thu nhập thấp; B Các sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh có huyện nghèo; C Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức cá nhân có liên quan; D Người lao động người dân tộc thiểu số, người lao động người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Đáp án D 2 Câu 7: Theo Quyết định số 1719/QD-TTg ngày 14/10/2021 Thủ Tướng phủ đối tượng thụ hưởng tiểu dự án - dự án 5? A Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, quan quản lý giáo dục nghề nghiệp cấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; B Các trung tâm dịch vụ việc làm, sở giới thiệu việc làm có hoạt động liên quan đến người lao động người dân tộc thiểu số người lao động người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi;; C Các doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi làm việc nước ngoài; tổ chức, cá nhân tư vấn cho người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi làm việc nước ngoài.D Người lao động người dân tộc thiểu số, người lao động người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; D Người lao động người dân tộc thiểu số, người lao động người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; E Tất điều Đáp án E Câu 8: Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững Tiểu dự án quy định nào? A Tiểu dự án 1: Phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng nghèo, vùng khó khăn B Tiểu dự án 1: Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi C Tiểu dự án 1: Phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn D Tiểu dự án 1: Phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng khó khăn Đáp án A Câu 9: Đối tượng thụ hưởng Dự án – Tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025? A Người học nghề, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo; người lao động có thu nhập thấp; B Các sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh có huyện nghèo; C Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức cá nhân có liên quan; D Các bộ, ngành, địa phương giao nhiệm vụ thực hoạt động Tiểu dự án E Tất điều Đáp án E Câu 10: Về đào tạo Thường xuyên quy định Thông tư Bộ Lao động Thương binh Xã hội? A Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015; B Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015; C Thông tư 10/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017; D Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018; Đáp án A 3 Câu 11: Đào tạo nghề 03 tháng quy định Quyết định số 46/2015/QĐTTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng người đào tạo lần? A 01 (một) lần; C 03 (ba) lần; B 02 ( hai) lần; D 04 (bốn) lần; Đáp án A Câu 12: Mức hỗ trợ tiền ăn quy định Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng ngày ? A 25.000 đồng; C 40.000 đồng; B 30.000 đồng; D 35.000 đồng; Đáp án B Câu 13: Để hỗ trợ tiền lại quy định Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng khoảng cách từ nơi đến nơi học Km ? A 15 km; C 20 km; B 17 km; D Tất điều đúng; Đáp án D Câu 14: Mức hỗ trợ tiền lại quy định Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng khoảng cách từ nơi đến nơi học từ 15 km trở lên ? A 150.000 đồng/người /khóa học; C 250.000 đồng/ người/ khóa học; B 200.000 đồng/ người/ khóa học; D 300.000 đồng/ người/ khóa học; Đáp án B Câu 15: Mức hỗ trợ tiền lại quy định Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng người khuyết tật địa điểm đào tạo xa nơi cư trú từ 5km trở lên ? A 150.000 đồng/người /khóa học; C 250.000 đồng/ người/ khóa học; B 200.000 đồng/ người/ khóa học; D 300.000 đồng/ người/ khóa học; Đáp án D Câu 16: Theo định số 490/QĐ-UBND ngày 29/3/2023 UBND tỉnh có nhóm nghề đào tạo sơ cấp đào tạo thường xuyên cho đối tượng địa bàn tỉnh ? A 01 nhóm nghề; C 03 nhóm nghề; B 02 nhóm nghề; D 04 nhóm nghề; Đáp án C Câu 17: Theo định số 490/QĐ-UBND ngày 29/3/2023 UBND tỉnh có nghề đào tạo thường xuyên cho đối tượng người khuyết tật địa bàn tỉnh ? A 04 nghề; C 07 nghề; B 06 nghề; D 08 nghề; Đáp án C Câu 18: Theo Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2023 Bộ Tài độ tuổi học nghề Nữ tuổi? A 16 – 60 tuổi; C 14 – 58 tuổi; B 15 – 50 tuổi; D 15 – 55 tuổi; Đáp án D 4 Câu 19: Theo Thơng tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2023 Bộ Tài độ tuổi học nghề Nam tuổi? A 15 – 60 tuổi; C 15 – 58 tuổi; B 16 – 60 tuổi; D 15 – 55 tuổi; Đáp án A Câu 20: Theo Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2023 Bộ Tài độ tuổi tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động phải đủ tuổi? A 13 tuổi; C 15 tuổi; B 14 tuổi; D 16 tuổi; Đáp án A Câu 21: Theo Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2023 Bộ Tài điều kiện để người khuyết tật hỗ trợ? A Có giấy xác nhận khuyết tật; C Sổ lĩnh trợ cấp hàng tháng; B Thẻ xác nhận người khuyết tật; D Cả ba đáp án điều đúng; Đáp án D Câu 22: Theo Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2023 Bộ Tài đối tượng hỗ trợ tiền ăn lại gồm? A Người khuyết tật; C Người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; B Người thuộc diện hưởng D Cả ba đáp án điều đúng; sách ưu đãi NCCCM; Đáp án D Câu 23: Theo định số 490/QĐ-UBND ngày 29/3/2023 UBND tỉnh đơn giá đào tạo nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm cho 01 (một) người bao nhiêu? A 1.890.000 đồng; C 1.809.000 đồng; B 1.980.000 đồng; D 1.900.000 đồng Đáp án C Câu 24: Theo Thơng tư 17/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06/9/2022 Truyền thơng giáo dục nghề nghiệp có nội dung hỗ trợ ? A 06 nội dung; C 05 nội dung; B 07 nội dung; D 08 nội dung; Đáp án A Câu 25: Theo Thơng tư 17/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06/9/2022 hướng dẫn thực số nội dung giáo dục nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động tiểu dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia ? A 01 Chương trình; C 03 Chương trình; B 02 Chương trình; D 04 Chương trình; Đáp án C 5 Phần II- CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Giáo dục nghề nghiệp gì? Giáo dục nghề nghiệp có trình độ đào tạo? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Cần nêu rõ luật giaó dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xun Giáo dục nghề nghiệp có trình độ đào tạo, gồm: - Trình độ sơ cấp - Trình độ trung cấp - Trình độ cao đẳng Ngồi trình độ nêu trên, giáo dục nghề nghiệp cịn có chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ Câu 2: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp gì? Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp gì? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; b) Trường trung cấp; c) Trường cao đẳng Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức theo loại hình sau đây: a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước gồm sở giáo dục nghề nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài; sở giáo dục nghề nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước * Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp gì? Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Câu 3: Nhà nước có sách để phát triển giáo dục nghề nghiệp? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Chính sách nhà nước để phát triển giáo dục nghề nghiệp bao gồm: - Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp liên thông với trình độ đào tạo khác - Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo; phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời - Đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành số sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học tập người lao động bước phổ cập nghề cho niên - Nhà nước có sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội - Ưu tiên đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hoá - Nhà nước thực chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo ngành, nghề đặc thù; ngành, nghề thuộc ngành kinh tế mũi nhọn; ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hố Các sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp không phân biệt loại hình tham gia chế đấu thầu, đặt hàng - Hỗ trợ đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học tập để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp - Nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 7 Câu 4: Thế xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Căn Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp sau: - Đa dạng hóa loại hình sở giáo dục nghề nghiệp, hình thức đào tạo nghề nghiệp; khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp - Tổ chức, cá nhân đóng góp, đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp hưởng sách khuyến khích xã hội hóa theo quy định Chính phủ Ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo nhà giáo cán quản lý, cho thuê sở vật chất, thiết bị để khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận - Khuyến khích nghệ nhân người có tay nghề cao tham gia đào tạo nghề nghiệp; khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nghề truyền thống ngành, nghề nơng thơn - Tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp; giám sát việc thực sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trách nhiệm tham gia xây dựng, thẩm định chương trình đào tạo nghề nghiệp; tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp thực quyền trách nhiệm hoạt động giáo dục nghề nghiệp Câu 5: Nêu quy định Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Căn Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 (được sửa đổi khoản Điều 57 Luật Quy hoạch 2017) quy định quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp sau: - Việc lập quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc theo quy định Luật Quy hoạch bảo đảm cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo cấu vùng, miền; tính đa dạng, đồng hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh dịch vụ; bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 8 - Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm nội dung theo quy định Luật Quy hoạch nội dung sau đây: + Cơ cấu mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quy mơ đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình sở giáo dục nghề nghiệp; + Phân bố sở giáo dục nghề nghiệp theo vùng, địa phương; + Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; + Đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo - Việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới sở giáo dục, nghề nghiệp quốc gia thực theo quy định pháp luật quy hoạch quy định khác pháp luật có liên quan - Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quốc gia xây dựng phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Bộ, quan ngang bộ, địa phương chịu trách nhiệm đạo việc tổ chức thực Việc tích hợp quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Bộ, quan ngang bộ, địa phương vào quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thực theo quy định pháp luật quy hoạch Câu Bạn nêu Mục tiêu Chương trình đào tạo thường xuyên nay? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Theo điều Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định: Đào tạo thường xuyên theo yêu cầu người học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thực hành chương trình đào tạo mô - đun đào tạo theo quy định Khoản Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp kiến thức, kỹ thực hành nghề số công việc nghề, học viên lựa chọn nội dung học, thời gian, địa điểm học giáo viên, người dạy nghề trực tiếp giảng dạy Bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp nhằm trang bị, tăng thêm lực thực nghề; bổ sung kiến thức mới, hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghề nghiệp để nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho người lao động Đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề nhằm trang bị, truyền lại kiến thức, kỹ nghề cho học viên thông qua việc nghệ nhân, thợ giỏi trực tiếp truyền lại kiến thức, kỹ cho học viên trình làm việc Đào tạo theo hình thức tập nghề nhằm hướng dẫn học viên thực hành nhiều lần thao tác, kỹ nghề tập làm nghề thời gian định để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng người sử dụng lao động tự tạo việc làm Bồi dưỡng hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động nhằm trang bị, tăng thêm kiến thức, lực thực nghề, bổ sung kiến thức mới, hoàn chỉnh kỹ nghề theo tiêu chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công việc tham gia đánh giá tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chương trình chuyển giao cơng nghệ nhằm trang bị cho học viên kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, gồm: phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng q trình sản xuất để tạo sản phẩm hồn chỉnh phương pháp công nghiệp dùng cá thể sống quy trình sinh học để sản xuất sản phẩm cần thiết Chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo 03 tháng (sau gọi chung chương trình đào tạo 03 tháng) có thời gian thực học từ 100 đến 300 thời gian khóa học (từ khai giảng đến bế giảng) 03 tháng, nhằm trang bị cho học viên lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số công việc nghề lực thực hành theo yêu cầu vị trí làm việc Câu Bạn nêu điều kiện để tổ chức lớp học địa điểm đào tạo thường xuyên ? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Theo điều Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định: Tổ chức lớp học a) Lớp học kiến thức nghề, kỹ mềm tối đa 35 học viên Lớp học kiến thức nghề, kỹ mềm dành cho người dân tộc thiểu số người, người khuyết tật tối đa 20 học viên Riêng lớp học kiến thức nghề, kỹ mềm dành cho người mù tối đa 10 học viên b) Lớp học thực hành nghề học tích hợp tối đa 18 học viên Lớp học thực hành nghề học tích hợp người dân tộc thiểu số người, người khuyết tật, tối đa 10 học viên Riêng lớp học thực hành nghề học tích hợp người mù tối đa học viên c) Mỗi lớp học có giáo viên người dạy nghề trực tiếp giảng dạy phụ trách lớp Địa điểm đào tạo thực linh hoạt sở đào tạo, doanh nghiệp, nơi sản xuất, phải đảm bảo điều kiện để dạy học mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm học thực hành kỹ nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ đào tạo theo yêu cầu mô - đun, môn học chương trình đào tạo Câu Bạn nêu điều kiện để tổ chức đào tạo thường xuyên ? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Theo điều Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định: Đối với sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp a) Đối với nghề có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo nghề quy có khóa tốt nghiệp 10 b) Đối với nghề khơng có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, thực theo quy định Điểm b, c d Khoản Điều Đối với doanh nghiệp, tổ chức khác cá nhân chưa có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp a) Đang hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, ngành, nghề dự kiến tổ chức mở lớp đào tạo nghề; b) Có chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo nghề xây dựng, phê duyệt theo quy định Điều Thông tư 43; c) Có người dạy nghề nhà khoa học, kỹ sư, cán kỹ thuật chuyên ngành, người có chứng kỹ nghề bậc 2/5 thợ bậc 3/7 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ năm trở lên có chứng kỹ dạy học trực tiếp giảng dạy nghề đào tạo d) Có sở vật chất, thiết bị, phương tiện đào tạo phù hợp với nghề tổ chức đào tạo theo số lượng người học, thời gian đào tạo Câu Bạn nêu điều kiện để người học hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng ? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Theo điều Thông tư 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 quy định: Trong độ tuổi lao động (nữ từ đủ 15-55 tuổi; nam từ đủ 15-60 tuổi), có nhu cầu học nghề, có trình độ học vấn; trường hợp học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động phải đủ 14 tuổi; người khơng biết đọc, viết tham gia học nghề phù hợp thơng qua hình thức kèm cặp, truyền nghề phải đủ sức khoẻ phù hợp với ngành nghề cần học Có phương án tự tạo việc làm sau học nghề đảm bảo tính khả thi theo xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã đơn vị sử dụng lao động cam kết tuyển dụng có đơn vị cam kết bao tiêu sản phẩm sau học nghề Đối với lao động nông thôn: Người lao động có hộ thường trú xã, người lao động có hộ thường trú phường, thị trấn trực tiếp làm nông nghiệp thuộc hộ gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi Đối với người khuyết tật: Có giấy xác nhận khuyết tật thẻ xác nhận người khuyết tật sổ lĩnh trợ cấp hàng tháng Đối với lao động bị việc làm a) Trường hợp làm việc theo hợp đồng có giấy tờ sau: Quyết định việc, buộc việc; định sa thải; thông báo thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; hợp đồng lao động hợp đồng làm việc hết hạn hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Trường hợp làm việc không theo hợp đồng: Giấy xác nhận người sử dụng lao động; c) Trường hợp tự tạo việc làm: Giấy đăng ký kinh doanh hiệu lực xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã (trong trường hợp khơng có giấy đăng ký kinh doanh) 11 Đối với người hỗ trợ đào tạo bị việc làm ngồi giấy tờ nêu Khoản Điều cần bổ sung thêm chứng giấy chứng nhận hồn thành khóa đào tạo trước Đối với người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp, đất kinh doanh: Quyết định thu hồi đất thời hạn hỗ trợ quy định Điều Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất (sau gọi Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg) Câu 10 Bạn nêu phương pháp đào tạo thường xuyên? Kiểm tra cấp chứng đào tạo? - Bạn liên hệ thực tế địa phương bạn ( nơi bạn công tác) để tuyên truyền, vận động người dân ( người thân gia đình bạn) để tham gia lớp đào tạo nghề nay? Gợi ý trả lời: Theo điều 11 12 Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định: Điều 11 Phương pháp đào tạo thường xuyên Phương pháp đào tạo dạy tích hợp lý thuyết với thực hành, lấy thực hành chính; đồng thời phải gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh (vừa làm, vừa học); phát huy vai trò chủ động, lực tự học kinh nghiệm người học; sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Khi bắt khóa học, giáo viên, người dạy nghề thực kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ mềm kỹ nghề học viên để chuẩn bị nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp Nội dung, phương pháp kiểm tra giáo viên, người dạy nghề trực tiếp giảng dạy lựa chọn, định Tổ chức giảng dạy kiến thức, hướng dẫn thực hành nghề theo nội dung, yêu cầu mô - đun, môn học mà người học chưa biết, chưa làm chưa nắm vững, đầy đủ, chưa làm thành thạo Kết thúc mô - đun, môn học, học viên tiếp tục làm công việc học làm việc tự ôn luyện nội dung kiến thức, thực hành kỹ nghề học để chuẩn bị học mô - đun, môn học Điều 12 Kiểm tra cấp chứng đào tạo Kiểm tra trình đào tạo, gồm: kiểm tra đầu khóa học, kiểm tra kết thúc mơ - đun, mơn học, chương trình đào tạo a) Kiểm tra đầu khóa học thực theo quy định Khoản Điều 11 Thông tư b) Kiểm tra kết thúc mơ - đun, mơn học, chương trình đào tạo thực theo quy định Khoản Điều Nội dung, hình thức điều kiện kiểm tra kết thúc mơ-đun, mơn học, chương trình đào tạo người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân mở lớp đào tạo nghề định quy định chương trình đào tạo 12 Kết kiểm tra đánh giá theo hai mức: Đạt yêu cầu Khơng đạt u cầu, có chữ ký ghi rõ họ, tên người đánh giá Học viên có kết kiểm tra khơng đạt u cầu, phải tự ôn tập nội dung kiến thức thực hành nghề học để dự kiểm tra lại Số lần kiểm tra lại tối đa lần Nếu kiểm tra lại lần thứ hai không đạt yêu cầu, phải học lại (nếu học viên có nhu cầu) Chứng đào tạo người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân mở lớp đào tạo nghề thiết kế, in ấn để cấp cho học viên có kết kiểm tra kết thúc chương trình đào tạo đạt yêu cầu

Ngày đăng: 26/09/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan