1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới, học viên chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tại huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi”

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Minh Phúc QUẢNG NGÃI, 2019 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hệ thống trị nước ta nay, cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp giữ vị trí, vai trị quan trọng, tảng tồn hệ thống trị Cấp xã ln có vị trí quan trọng máy quyền nước ta; quyền cấp xã cấp gần dân nhất, trực tiếp thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương, sách cấp trên; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Nhiệm vụ quyền cấp xã quy định Hiến pháp Luật Tổ chức quyền địa phương Sự vững mạnh quyền cấp xã tảng cho vững mạnh hệ thống quyền nước ngược lại Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng, đội ngũ cán bộ, cơng chức xã lực lượng nịng cốt, điều hành hoạt động máy tổ chức quyền cấp xã Vì vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị cấp xã nhân tố có ý nghĩa chiến lược, định thành bại công xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công chức cấp xã người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng ngày, giải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân thực theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải kiến nghị lên cấp kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng nhân dân Vì vậy, chất lượng hoạt động công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh hệ thống trị sở, tác động đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nước Nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác cán bộ; Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng đến đạo đức, phẩm chất trị, lối sống, tinh thần trách nhiệm trình độ chun mơn, lực đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt cán bộ, công chức cấp xã Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng nhằm góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền sở Nhìn chung năm qua cấp ủy quyền huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi quan tâm tới công tác phát triển cán bộ, công chức huyện, thực tế chưa đạt chất lượng mong muốn, lực quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức cịn thấp, đặc biệt lực đội ngũ công chức cấp xã, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện; yếu chất lượng, cấu chưa hợp lý, tư tưởng bảo thủ, ỷ lại, động sáng tạo; phận cơng chức cấp xã cịn có biểu hội, bè phái, quan liêu, sách nhiễu nhân dân… làm giảm uy tín người cơng chức nhân dân Từ nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã thời kỳ mới, thực tiễn vấn đề đặt công tác phát triển cán bộ, công chức cấp xã Để đánh giá thực trạng sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới, học viên chọn đề tài “Thực sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề cán bộ, cơng chức cấp xã khơng cịn vấn đề mới, nhiều nước giới đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước chủ đề nghiên cứu nhiều môn khoa học như: trị học, quản lý cơng, sách cơng chất lượng đội ngũ công chức đề tài có tính thời khơng phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đã có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, hình thức thể khác nhau, tiêu biểu tác giả: Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung luận đưa sở lý luận sử dụng tiêu chuẩn cán Đảng phù hợp với giai đoạn cách mạng, quan điểm phương hướng việc nâng cao chất lượng công tác cán Điểm bật luận việc đưa nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ” quan điểm đổi cơng tác cán mà tác giả vận dụng kế thừa luận văn để đưa tiêu chuẩn hóa cơng chức cấp xã phù hợp với huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi xu phát triển thời đại đặc trưng huyện Đồn Văn Tình, “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 3, tháng 12/2013 Lý luận thực tiễn chứng minh việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã nhân tố then chốt xây dựng hệ thống quyền vững mạnh; đó, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nội dung trọng tâm góp phần xây dựng hệ thống trị, quyền sở vững mạnh Tác giả đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, gồm: Một là, hồn thiện chế độ, sách CBCC cấp xã; Hai là, hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc, xác định vị trí việc làm xây dựng khung lực vị trí chức danh; Ba là, hồn thiện cơng tác thu hút, quy hoạch sử dụng CBCC; Bốn là, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng; Năm là, hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật CBCC cấp xã Nguyễn Thị Mai Anh, “Yêu cầu giải pháp xây dựng đội ngũ cán thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng Sản, tháng 4/2015 Bài viết tác giả đánh giá bối cảnh đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế đặt yêu cầu đội ngũ CBCC phải nâng cao chất lượng, đồng thời phải vững vàng ý thức trị, giữ phẩm chất đạo đức tốt, lối sống chuẩn mực, tránh tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tác giả đưa ba yêu cầu đội ngũ cán thời kỳ hội nhập quốc tế, là: Thứ nhất, đội ngũ cán phải có trình độ, lực; Thứ hai, đội ngũ cán phải có văn hóa làm việc khoa học, hiệu quả, dân; Thứ ba, người cán phải có lĩnh vững vàng Tác giả đề giải pháp để xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất, lực thực ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế nay, gồm: Một là, tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện chiến lược xây dựng đội ngũ cán phù hợp với tình hình mới; Hai là, tạo mơi trường học tập cho đội ngũ cán bộ; Ba là, làm tốt công tác luân chuyển, tạo điều kiện cho cán trưởng thành thực tiễn; Bốn là, có sách đãi ngộ thõa đáng Nguyễn Thị Thảo, “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2014 Nguyễn Thị Ban Mai, “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội năm 2015 Hai Luận văn nêu sở lý luận quan trọng chất lượng CBCC cấp xã; khái niệm, đặc điểm đội ngũ CBCC cấp xã; nhận thức đắn vị trí, vai trị tầm quan trọng đội ngũ CBCC; đồng thời đưa tiêu chí đánh nội dung nâng cao, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã; kinh nghiệm q trình thực cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thực tiễn; qua rút học vận dụng vào thực tiễn địa phương Các tác giả phân tích cách hệ thống tương đối toàn diện vấn đề chất lượng đội ngũ CBCC nói chung góc độ lý luận vận dụng lý luận vào tình hình thực tiễn, cơng trình, sản phẩm trí tuệ có giá trị ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, sở kết thừa cho việc nghiên cứu Tuy nhiên, đứng trước xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, xây dựng nơng thơn thời kỳ hội nhập vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã cấp thiết Việc nghiên cứu trực tiếp vấn đề Thực sách phát triển CBCC cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận sách cơng; vấn đề lý luận thực sách phát triển CBCC cấp xã nước ta nay; Luận văn nghiên cứu vấn đề thực sách cơng việc thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn đưa ý kiến giải pháp góp phần hồn thiện việc thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức sở đảm bảo số lượng chất lượng, có tính chun nghiệp, có lĩnh trị vững vàng, lực chun mơn, có tinh thần trách nhiệm cao, tiếp cận khai thác tốt công nghệ thơng tin, có nhiệt huyết đáp ứng với u cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Phân tích sở lý luận chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, hệ thống hóa quan điểm Đảng, Nhà nước ta cán bộ, công chức cấp xã; xây dựng khái niệm, nhiệm vụ, vị trí, vai trị làm rõ tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, nêu lên thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế cần khắc phục phân tích nguyên nhân hạn chế đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018 Không gian nghiên cứu: 09 xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thống kê; so sánh; Phương pháp thu thập số liệu: - Nguồn số liệu sơ cấp: Điều tra bảng hỏi: vấn cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã công dân địa phương 09 xã thuộc huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi - Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ báo, báo cáo, số liệu Phòng Nội vụ huyện Phương pháp điều tra xã hội học: - Thu thập số liệu bảng hỏi: dự kiến xây dựng 90 phiếu hỏi, với mẫu phiếu, mẫu phiếu gồm số câu hỏi với nội dung xoay quanh chủ đề nghiên cứu luận văn (có phụ lục kèm theo) Trong đó: - Mẫu phiếu 1: Điều tra cán bộ, công chức cấp xã: 50 người (cán 25 người, công chức 25 người) - Mẫu phiếu 2: Điều tra cán bộ, công chức cấp huyện: 10 người - Mẫu phiếu 3: Điều tra công dân địa phương: 30 người Thông qua ý kiến nhận xét ba đối tượng phát phiếu bảng hỏi trên, có thêm sở để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cách khách quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần lý luận thực tiễn vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung dựa phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn tài liệu tham khảo, giúp tham mưu cho lãnh đạo huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi trình hoạch định, xây dựng thực sách phát triển CBCC cấp xã cách hữu hiệu đạt kết cao Cơ cấu luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục…; luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Lý luận chung sách phát triển CBCC cấp xã Chương Thực trạng thực sách phát triển CBCC cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Chương Giải pháp đẩy mạnh thực sách phát triển CBCC cấp xã huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khái niệm CBCC cấp xã: 1.1.1.1 Khái niệm cán cấp xã: Theo Luật CBCC ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; Khoản 3, Điều quy định: “Cán cấp xã công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo quy định Điều 61 Luật CBCC cán cấp xã có chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam 1.1.1.2 Khái niệm công chức cấp xã: Theo Luật CBCC ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; Khoản 3, Điều quy định: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Để phù hợp với trình đổi đất nước tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quy mô, đặc điểm địa phương mà Chính phủ ngành liên quan ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc thực chế độ, sách CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng; Nghị định số 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 15:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng, cơ cấu CBCC cấp xã huyện Tây Trà, giai đoạn 2014 - 2018 - chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã
Bảng 2.1 Số lượng, cơ cấu CBCC cấp xã huyện Tây Trà, giai đoạn 2014 - 2018 (Trang 40)
Bảng 2.2: Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC cấp xã của huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi - chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã
Bảng 2.2 Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC cấp xã của huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi (Trang 42)
Bảng 2.3: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tây  Trà, tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 – 2018 - chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã
Bảng 2.3 Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 – 2018 (Trang 43)
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá, phân loại CBCC cơ sở - chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá, phân loại CBCC cơ sở (Trang 57)
w