1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÍ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đầu tư luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ quốc gia nào, dù phát triển hay đang phát triển. Nhà nước luôn tìm mọi cách để thu hút, duy trì và phát triển tốt môi trường đầu tư của mình. Để làm tốt điều đó, một trong những phương pháp được đưa ra là hàng loạt các chính sách để đảm bảo đầu tư, nhằm tạo uy tín, sự tin tưởng cũng như tạo ra một môi trường đầu tư thật sự có tiềm lực, thu hút tối đa các dự án đầu tư vào nước mình. Phải đưa ra được các quyền cũng như nghĩa vụ của nhà đầu tư , tận dụng tối đa những chính sách từ phía từ phía chính quyền trong nước và hơn thế nữa. Đồng thời các quy định về chính sách thuế áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần rõ ràng, rành mạch. Chính vì vậy, nghiên cứu về đề tài “Các quy định quản lý liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ” sẽ giúp cho các nhà đầu tư nhận thức đúng đắn về các chính sách đảm bảo, quyền và nghĩa vụ đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với đó, tìm ra những ưu điểm, hạn chế trong các chính sách này để có cái nhìn rõ hơn về thực tế mà các chính sách này mang lại. Trên cơ sở đó, kiến nghị các giải pháp nhằm điều chỉnh chính sách cho phù hợp, hướng đến một môi trường đầu thực sự có hiệu quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ ⁓⁓⁓⁓⁓⁂ ⁂ ⁂⁓⁓⁓⁓⁓ BÀI TIỂU LUẬN CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÍ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM MƠN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GVHD: Phạm Đình Dzu Nhóm thực hiện: Nhóm 14 Huyền_2011760818 Nguyễn Trần Phương Trần Thị Thanh Thảo_ 2011244348 Nguyễn Hoàng Tiền_ 1711141477 Lê Việt Hoàng_ 20117161647 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp khoa học sử dụng để nghiên cứu Tổng quát nội dung .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Các quy định quản lý chung đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1.1.1 Một số thuật ngữ 1.1.2 Các phương pháp đảm bảo đầu tư 1.1.3 Quyền nghĩa vụ đầu tư nhà đầu tư 1.2.Các quy định quản lý thuế áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11 1.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 11 1.2.2 Thuế xuất nhập .14 1.2.3 Thuế sử dụng đất , tiền thuê mặt đất mặt nước 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 24 2.1 Tình hình việc thực biện pháp đầu tư Việt Nam 24 2.2 Thực trạng luật thuế VN doanh nghiệp nước .25 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 26 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế đảm bảo đầu tư Việt Nam .26 3.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ 26 3.1.2 Tăng cường thực thi pháp luật 26 3.1.3 Xây dựng kinh tế thị trường thực chất 26 3.2 Giải pháp luật thuế VN doanh nghiệp nước .27 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Kiến nghị 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 30 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lời mở đầu Hiện nay, theo xu thị trường phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc mở cửa cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam để phát triển điều tất yếu Việt Nam quốc gia có vị trí địa hình thuận lợi, khí hậu ôn hòa dễ dàng đầu tư phát triển, đặc biệt thành phố kinh tế mang tên Thành phố Hồ Chí Minh Việc đầu tư để phát triển kinh tế thu lợi nhuận siêu cao lựa chọn sáng suốt nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam ln thay đối quy định đầu tư theo thời kì tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút nhà đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất, v.v.Việc thay đổi sách thể Luật đầu tư năm 2020 văn pháp luật đưa để thay cho Luật đầu tư 2014, thay đổi, cải thiện bổ sung sách pháp luật mới, đãi ngộ tốt nhà đầu tư nước Song song với nỗ lực đáng ghi nhận Việt Nam việc cải thiện tăng trưởng kinh tế năm qua, khung pháp lý thể chế Việt Nam có cải thiện đáng kể.Hệ thống quản lý Việt Nam đánh giá cao môi trường kinh doanh thơng thống, sách đầu tư minh bạch ưu đãi thuận lợi dựa lợi nhuận cho doanh nghiệp Khu vực tư nhân FDI, số khu vực khác, tạo thuận lợi để kinh doanh Việt Nam theo luật này.Những cải tiến chế quản lý Việt Nam liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh góp phần quan trọng vào thứ hạng Việt Nam giai đoạn quốc tế Đáng ý, Việt Nam xếp hạng 70/190 kinh tế báo cáo Doing Business 2020 Ngân hàng Thế giới.Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 Cập nhật thay đổi luật tương ứng dự kiến làm cho hoạt động dễ dàng Kinh doanh Việt Nam nặng nề mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam 2.Lý chọn đề tài Đầu tư mối quan tâm hàng đầu quốc gia nào, dù phát triển hay phát triển Nhà nước ln tìm cách để thu hút, trì phát triển tốt mơi trường đầu tư Để làm tốt điều đó, phương pháp đưa hàng loạt sách để đảm bảo đầu tư, nhằm tạo uy tín, tin tưởng tạo mơi trường đầu tư thật có tiềm lực, thu hút tối đa dự án đầu tư vào nước Phải đưa quyền nghĩa vụ nhà đầu tư , tận dụng tối đa sách từ phía từ phía quyền nước Đồng thời quy định sách thuế áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần rõ ràng, rành mạch Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Các quy định quản lý liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ” giúp cho nhà đầu tư nhận thức đắn sách đảm bảo, quyền nghĩa vụ đầu tư nhà đầu tư nước Cùng với đó, tìm ưu điểm, hạn chế sách để có nhìn rõ thực tế mà sách mang lại Trên sở đó, kiến nghị giải pháp nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp, hướng đến mơi trường đầu thực có hiệu 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài hướng đến tìm hiểu sâu bảo đảm vốn tài sản, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư với qui định quản lí thuế áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.Từ đưa kiến nghị giải pháp hữu ích để hồn thiện nâng cao tính thực thi qui định pháp luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài trọng đến sách đảm bảo đầu tư vốn tài sản nước hoạt động đầu tư Việt Nam, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, sở pháp lí chủ yếu luật Đầu tư 2005, Luật đầu tư 2014, Luật đầu tư 2020 Các Bộ Luật doanh nghiệp văn có liên quan… 5.Phương pháp khoa học sử dụng để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập thông tin sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sau tổng hợp thành khía cạnh thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Phương pháp so sánh Từ quy định, phân tích từ quy định pháp luật Việt Nam đem so sánh với hệ thống pháp luật nước, hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt sau kết hợp với kiến thức địa lý, lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội để lý giải nguyên nhân, rút giải pháp tối ưu Các phương pháp nghiên cứu, viết khác Tùy thuộc vào nội dung phần mà sử dụng phương pháp nghiên cứu khác kết hợp phương pháp nghiên cứu nhằm tiếp cận vấn đề nhanh chóng, hiệu để phục vụ cho viết cho đề tài 6.Tổng quát nội dung Xác định thực trạng đầu tư từ phía doanh nghiệp nước vào Việt Nam mang theo hội cho lực lượng lao động nguồn thu nhập GDP nước, song song với quy định luật thuế dành cho doanh nghiệp để ổn định đầu tư cạnh tranh công thị trường doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Giới thiệu luật thuế liên quan đến đầu tư nước vào Việt Nam 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ngày nay, FDI trở thành tất yếu kinh tế điều kiện quốc tế hố sản xuất lưu thơng Khơng có quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo đường tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa lại không cần đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tất coi nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác để bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Đối với Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đặc biệt bối cảnh quốc tế hóa, tồn cầu hóa nay, Việt Nam cần nguồn vốn lớn để thực mục tiêu phát triển nguồn vốn FDI nhân tố quan trọng hàng đầu Khơng thế, nguồn vốn FDI cịn góp phần chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại, giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, Bên cạnh có khơng khó khăn FDI mang lại mà cần phải đương đầu giải quyết, như: cân đối vùng lãnh thổ, nguồn thu ngân sách nhà nước không đảm bảo,cạnh tranh gay gắt cho doanh nghiệp nước, chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị đơi lỗi thời Cán cân thương mại bị thâm hụt ngày lớn Vì cần có biện pháp hợp lý để vừa thu hút đầu tư vừa khắc phục khó khăn Bao gồm biện pháp hàng lang pháp lý, pháp luật sách, thủ tục hành chính, sách ưu đãi, sở hạ tầng,… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Vốn đầu tư trực tiếp nước mang lại nhiều lợi quan trọng dẫn đến chuyển giao cơng nghệ, bí quyết, cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế thúc đẩy cạnh tranh Tại Việt Nam, Luật Đầu tư nước sửa đổi mở rộng quyền tự chủ cho quyền cấp tỉnh quản lý đầu tư nước cấp giấy phép đầu tư, cho thuê đất, cung cấp giấy phép xuất nhập tuyển dụng lao động Chính sách cho phép quyền cấp tỉnh phát triển theo cách sáng tạo thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi cân nhắc nhiều nhân tố đầu tư vào Việt Nam lựa chọn địa điểm phù hợp để phát huy tối đa hiệu đầu tư 1.1.Các quy định quản lý chung đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Vốn đầu tư trực tiếp nước mang lại nhiều lợi quan trọng dẫn đến chuyển giao cơng nghệ, bí quyết, cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế thúc đẩy cạnh tranh Tại Việt Nam, Luật Đầu tư nước sửa đổi mở rộng quyền tự chủ cho quyền cấp tỉnh quản lý đầu tư nước cấp giấy phép đầu tư, cho thuê đất, cung cấp giấy phép xuất nhập tuyển dụng lao động Chính sách cho phép quyền cấp tỉnh phát triển theo cách sáng tạo thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước cân nhắc nhiều nhân tố đầu tư vào Việt Nam lựa chọn địa điểm phù hợp để phát huy tối đa hiệu đầu tư 1.1.1 Một số thuật ngữ 1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân, tổ chức quốc gia vào quốc gia khác nhằm mục đích lợi nhuận Việc đầu tư thể dạng đầu tư tiền vốn, thiết lập sở sản xuất, kinh doanh vật tư hàng hóa,… 1.1.1.2 Đảm bảo đầu tư Các biêṇ pháp bảo đảm đầu tư biêṇ pháp đươc̣ thể hiêṇ quy định pháp luâṭ nhằm đảm bảo quyền lơị ích đáng nhà đầu tư trình thưc̣ hiêṇ hoaṭ động đầu tư với mục đích kinh doanh Các biêṇ pháp bảo đảm đầu tư cam kết từ phía nhà nước với nhà đầu tư trách nhiêṃ nhà nước tiếp nhận đầu tư trước môṭ số quyền lợi cu ̣thể nhà đầu tư Các biện pháp thể văn pháp luật đầu tư nước mà thể điều ước quốc tế song phương, đa phương mà nhà nước ta tham gia ký kết, không đảm bảo đầu tư quy định rải rác văn pháp luật nhiều lĩnh vực khác như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Sở hữu trí tuệ….Với quy định cụ thể, phương pháp cách thức để thực đảm bảo đầu tư khác chúng mang ý nghĩa định Tuy nhiên, giới hạn viết xin phép đề cập tới đảm bảo đầu tư văn pháp luật đầu tư bao gồm luật Việt Nam số Hiệp định đầu tư mà Việt Nam thành viên Như vậy, biện pháp đảm bảo đầu tư có tầm quan trọng yếu tố định đến hiệu hoạt động đầu tư Vì vậy, Việt Nam quốc gia giới trọng đến việc ban hành hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề để hoạt động đầu tư đạt hiệu cao Là biện pháp mà pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng nhà đầu tư trình thực hoạt động đầu tư với mục đích kinh doanh Là cam kết Nhà nước với nhà đầu tư trách nhiệm Nhà nước việc tiếp nhận đầu tư trước số quyền lợi cụ thể, đáng nhà đầu tư nhằm tạo an toàn mặt pháp lý tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư họ tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Theo Luật Đầu tư hành biện pháp bảo đảm đầu tư (được quy định từ Điều đến Điều 14) bao gồm biện pháp sau đây:  Bảo đảm quyền sở hữu tài sản;  Bảo đảm hoạt động kinh doanh;  Bảo đảm chuyển tài sản nhà đầu tư nước nước ngồi;  Bảo lãnh Chính Phủ số dự án quan trọng;  Bảo đảm đầu tư kinh doanh trường hợp thay đổi pháp luật;  Giải tranh chấp hoạt động kinh doanh 1.1.1.3 Nhà đầu tư Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập trước Luật có hiệu lực; Hộ kinh doanh, cá nhân; Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư nước ngoài; người nước thường trú Việt Nam; Các tổ chức khác theo quy định pháp luật Việt Nam Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam 1.1.2 Các phương pháp đảm bảo đầu tư 1.1.2.1 Bảo đảm vốn tài sản Điều kiện tiên để nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư họ phải có vốn nên họ ln trọng đến an toàn vốn bên cạnh yếu tố lợi nhuận Thông thường di chuyển vốn tài sản sang nước ngồi để đầu tư việc nhà đầu tư lo sợ biện pháp “Quốc hữu hóa” nước sở đoạt tước tài sản họ điều khơng thể tránh khỏi Do muốn thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc gia phải có chế độ bảo hộ quyền sở hữu tài sản mà họ đưa vào kinh doanh Tại điều Luật đầu tư năm 2005 quy định biện pháp bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp sau: (i) Vốn đầu tư tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành chính; (ii) Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản nhà đầu tư nhà đầu tư toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng Đối với nhà đầu tư nước ngồi, việc tốn bồi thường tài sản thực đồng tiền tự chuyển đổi quyền chuyển nước Tương tự LĐT 2005, LĐT 2014 tiếp tục kế thừa quy định biện pháp đảm bảo vốn tài sản: (i) Tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành chính; (ii) Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư tốn, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan Việc quy định chế định hệ thống pháp luật đảm bảo đầu tư Việt Nam hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế Với nội dung lời cam kết thỏa đáng nhà đầu tư việc không quốc hữu hóa, khơng tịch thu vốn đầu tư tài sản hợp pháp nhà đầu tư biện pháp hành chính, Chính phủ tạo lập lòng tin cho nhà đầu tư quyền sở hữu đáng họ khối tài sản đem đầu tư kinh doanh Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nước không sử dụng quyền cưỡng chế đặc biệt để xâm phạm tới tài sản hợp pháp nhà đầu tư quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư ln bảo hộ trường hợp trưng mua trung dụng tài sản nhà đầu tư lí đặc biệt, đáng (Quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia…) Nhà nước có trách nhiệm toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua trưng dụng tài sản quy định khác mà pháp luật có liên quan 1.1.2.2 Bảo đảm đầu tư kinh doanh trường hợp thay đổi pháp luật Sự thay đổi pháp luật tác động lớn tới hoạt động kinh doanh nhà đầu tư, nhiều trường hợp làm ổn định, gây khó khăn cho hoạt động đầu tư kinh doanh Do vậy, Nhà nước cam kết đảm bảo đầu tư kinh doanh trường hợp thay đổi pháp luật, cụ thể: - Trường hợp pháp luật, sách ban hành có quyền lợi ưu đãi cao so với quyền lợi, ưu đãi mà nhà đầu tư hưởng trước Theo LĐT 2005, Nhà đầu tư hưởng quyền lợi, ưu đãi theo quy định kể từ ngày pháp luật, sách có hiệu lực Đối với LĐT 2014, Nhà đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định văn pháp luật cho thời gian hưởng ưu đãi lại dự án - Trường hợp văn pháp luật ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư hưởng trước LĐT 2005, nhà đầu tư bảo đảm hưởng ưu đãi quy định Giấy chứng nhận đầu tư giải một, số biện pháp sau đây: Tiếp tục hưởng quyền lợi, ưu đãi; Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án; Được xem xét bồi thường số trường hợp cần thiết Đối với LĐT 2014 có số sửa đổi hồn thiện so với LĐT 2005, nhà đầu tư tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định trước cho thời gian hưởng ưu đãi cịn lại dự án Điều không áp dụng trường hợp thay đổi quy định văn pháp luật lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường Ngồi ra, trường hợp nhà đầu tư khơng tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư xem xét giải biện pháp khấu trừ thiệt hại thực tế nhà đầu tư vào thu nhập chịu thuế hay Điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư khắc phục thiệt hại Với tiêu đề “Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách pháp luật”, đọc vào phần nội dung điều luật văn hướng dẫn thi hành thấy đề cập tới việc đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi ưu đãi đầu tư Đối với dự án đầu tư, có thay đổi pháp luật quan tâm tới việc đảm bảo ưu đãi, xem đủ? Một dự án đầu tư, nhà đầu tư quan tâm đến nhiều khía cạnh khả huy động tài chính, thủ tục, chuyển nhượng vốn, giải tranh chấp không ưu đãi đầu tư Theo điều luật này, thay đổi sách pháp luật nhà đầu tư bảo đảm quyền lợi ưu đãi đầu tư xem chưa đủ, đặc biệt Việt Nam pháp luật lại thường xuyên thay đổi Hiện tại, Luật Đầu tư có hiệu lực Luật đầu tư 2014 Quốc hội xem xét sửa đổi số điều Luật này, đặc biệt Phụ lục Luật Đầu tư danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Khi đó, dự án đầu tư nhà đầu tư trước thực khơng thuộc dự án đầu tư, kinh doanh có điều kiện, sau có thay đổi pháp luật lại thuộc dự dự án đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định nhà đầu tư phải thực thủ tục đáp ứng điều kiện theo luật mà trước luật cũ khơng u cầu đăng ký yêu cầu đáp ứng điều kiện Như vậy, trường hợp thay đổi pháp luật có nhiều thứ thay đổi theo nhà nước cần quan tâm đảm bảo nhiều khía cạnh khơng ưu đãi đầu tư 1.1.3 Quyền nghĩa vụ đầu tư nhà đầu tư Luật Đầu tư qui định hoạt động nhà đầu tư kinh doanh Việt Nam qui định việc đầu tư kinh doanh từ nước vào Việt Nam So với quyền nghĩa vụ đầu tư nhà đầu tư LĐT 2014 thể nhiều điểm khác biệt so với qui định LĐT 2005 1.1.3.1 Quyền nhà đầu tư hoạt động đầu tư Theo Luật đầu tư 2005:  Quyền tự chủ tự kinh doanh Lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư thời hạn hoạt động dự án Đăng ký kinh doanh nhiều ngành nghề, thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật, tự định hoạt động đầu tư, kinh doanh đăng ký  Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư Bình đẳng việc tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ sử dụng đất đai tài nguyên theo quy định pháp luật Thuê mua thiết bị, máy móc nước nước để thực dự án đầu tư; Thuê lao động nước; thuê lao động nước ngồi làm cơng việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế  Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư Theo quy định Luật Đầu tư nhà đầu tư có quyền trực tiếp xuất khẩu, ủy thác xuất khẩu, nhập thiết bi, máy móc vật tư, ngun liệu hàng hố cho hoạt động đầu tư; quảng cáo, tiếp thị, gia cơng gia cơng lại hàng hố liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định Điều 15 Luật Đầu tư quy định pháp luật thương mại Đầu tư lĩnh vực nhập khẩu, xuất khẩu, phân phối dịch vụ thương mại khác phù hợp với quy định pháp luật đầu tư, pháp luật thương mại điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên  Quyền mua ngoại tệ Nhà đầu tư mở tài khoản đồng Việt Nam tài khoản ngoại tệ tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, nhà đầu tư mở tài khoản ngân hàng nước Điều kiện, thủ tục mở, sử dụng đóng tài khoản tổ chức tín dụng Việt Nam ngân hàng nước thực theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối pháp luật quản lý ngoại hối Chính phủ hỗ trợ cân đối ngoại tệ trường hợp tổ chức tín dụng phép khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ nhà đầu tư số dự án đầu tư quan trọng lĩnh vực lượng, xử lý chất thải, xây dụng kết cấu hạ tầng giao thơng Thủ tướng Chính phủ định việc bảo đảm cân đối ngoại tệ cho nhà đầu tư có dự án đầu tư lĩnh vực quy định khoản Điều Bảo đảm cân đối ngoại tệ quy định Giấy chứng nhận đầu tư  Quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn dự án đầu tư Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn dự án đầu tư Trường hợp chuyển nhượng có phát sinh lợi nhuận bên chuyển nhượng phải nộp thuế thu nhập theo quy định pháp luật thuế; Chính phủ quy định điều kiện chuyển nhượng, điều chỉnh vốn, dự án đầu tư trường hợp phải quy định có điều kiện  Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w