1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sơ đồ hóa thời kì lịch sử chính của việt nam từ văn lang âu lạc đến nay

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 143,01 KB

Nội dung

Lịch sử nhà nước và pháp luật là hệ thống tri thức về bối cảnh lịch sử, quá trình ra đời, hình thành, phát triển hoạt động, phát huy hiệu lực của nhà nước và những đặc trưng, quy luật ra đời, hình thành, phát triển của các nhà nước và pháp luật trong lịch sử.

1 Sơ đồ hóa thời kì lịch sử Việt Nam từ Văn Lang Âu Lạc đến b Sơ đồ hóa hoạt động xây dựng pháp luật thời Lê Sơ Câu 2: Đặc điểm quản lý làng xã thời kì lịch sử từ Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn Thứ nhất, máy quản lý hành nhà nước cấp sở địa phương dần hoàn thiện Vào đầu đời Trần, năm 1242 Trần Thái Tông tiến hành phân chia xã lớn, xã nhỏ mà đặt chức đại tư xã, tiểu tư xã xã quan thay mặt Nhà nước trực tiếp quản lý từ đến 2, 3, xã Sang đến thời Lê Thánh Tông, \tiến hành cải cách lại máy quản lý hành chính, đổi chức xã quan thành xã trưởng, quy định việc bầu xã trưởng tư cách, đạo đức, lực xã trưởng chặt chẽ Về số lượng xã trưởng, luật quy định xã 500 hộ bầu xã trưởng, từ 300 đến 500 hộ bầu xã trưởng, từ 100 đến 300 hộ bầu xã trưởng khơng đến 60 hộ bầu xã trưởng Nhà Nguyễn thời Minh Mệnh cải tổ lại máy quản lý xã thôn: Bỏ chức xã trưởng thay vào chức lý trưởng, quy định xã có lý trưởng tuỳ theo quy mô làng xã đinh số từ 50 đến 149 đặt thêm phó lý, đinh số 150 đặt thêm phó lý Tổ chức máy địa phương nơng thơn hồn chỉnh, riêng thời Nguyễn thức thừa nhận tồn hai thiết chế: thiết chế quan phương (hội đồng chức dịch), thiết chế phi quan phương (hội đồng kỳ mục) máy quản lý làng, xã đó, hội đồng kỳ mục quan nghị làng, xã, hội đồng lý dịch quan chấp hành mang tính đại diện Với quan lý dịch, triều Nguyễn có xu hướng nguyên hóa quy định có người đứng đầu cấp xã lý trưởng nhiều xã trưởng trước đây, quy định rõ tiêu chuẩn chọn, chức năng, nhiệm vụ cách thức khảo công lý trưởng Thứ hai, quyền trung ương tăng cường việc kiểm soát hoạt động máy quản lý xã thơn, chủ yếu hạn chế tình trạng ẩn lậu dân đinh ruộng đất, quản lý chặt chẽ ruộng đất qua việc lập địa bạ ban hành sách nơng nghiệp Thời Lý Trần, máy nơng thơn cịn lỏng lẻo, thời Trần thái ấp thiết lập trở thành lực riêng vương công quý tộc nên quyền lực nhà nước khơng vươn đến tận địa phương để quản lí mà phần lớn thông qua vương hầu làm việc Sang đến thời Lê Thánh Tông cải cách đổi chức xã quan thành xã trưởng đồng thời quản lí số lượng quan lại lại địa phương, Lê Thánh Tông khéo biết khai thác lợi dụng tục bầu cử người đứng đầu công xã nông thôn trước để tuyển chọn người đứng đầu làng xã, bảo đảm họ vừa đại diện dân làng, vừa phục vụ cách có hiệu cho yêu cầu quản lý làng xã Nhà nước trung ương Sang đến thời Lê Trung Hưng, Nguyễn thông qua loạt hoạt động thay đổi quan chế việc “Sắc phong thần” tăng cường kiểm soát thần quyền lẫn vương quyền nhà nước với làng xã nông thôn Thứ ba, nhà nước can thiệp vào phong tục tập quán làng xã nhằm hạn chế tệ nạn xã hội tăng cường hiệu lực pháp luật nhà nước Đến đầu kỷ XIX làng xã, địa bàn Bắc Bộ phát sinh nhiều tục lệ phức tạp, phiền hà Nhà Nguyễn nhận thức vấn đề này: "Gần giáo dục trễ nải, suy đồi, làng không tục hay, noi theo lâu, đắm chìm đỗi Phàm tiết ăn uống, lễ cưới xin, việc ma chay thờ thần thờ phật, nhiều việc trớn lấn lễ, bọn hào mục nhân mà đục khoét, người dân xiêu giạt, thực cớ ấy" Để khắc phục tình hình trên, năm 1804 vua Gia Long định lại điều lệ hương đảng cho xã dân Quy định cụ thể sau: Về tiết ăn uống - "Gần có kẻ mượn cớ việc làng họp chè chén, tiêu phí bữa 3, quan, nhiều 10 quan, đóng góp chưa kịp bắt xã trưởng, thôn trưởng vay nợ cầm áo mà ứng biện, để đến kỳ thu thuế vượt lệ bội thu mà bù vào phí trước, quy ốn cho quy ty, bóc lột dân nghèo" Nhà nước quy định việc quan trọng tổ chức họp bàn dùng trầu cau làm lễ, cấm dùng rượu thịt Ngay việc dùng chiêng trống làm hiệu lệnh để họp làng cấm - cho làm hỗn loạn hương thôn - dùng mõ Giá trị tham khảo kế thừa Thứ nhất, nhà nước mặt thừa nhận yếu tố tự trị, tự quản làng xã (như thừa nhận hội đồng kỳ mục với vai trò quan định làng xã, quy định người đứng đầu cấp xã dân bầu, thừa nhận hương ước công cụ quản lý làng xã) mặt khác kiểm soát chặt chẽ người đứng đầu cấp sở, thơng qua quản lý làng xã sâu sát Mơ hình quản lý nơng thơn Việt Nam thời phong kiến có tham khảo mơ hình sẵn có Trung Quốc khác nguyên tắc quản lý nông thôn nhà nước Trung Quốc dựa vào gia đình, lấy gia đình nơng dân làm đơn vị sở để quản lý nông thôn, nhà nước Việt Nam thường dừng lại làng Nhà nước phong kiến phải thông qua làng, cụ thể thông qua người đại diện cho nhà nước làng lý trưởng tới dân đinh, gia đình; trái lại, dân đinh, gia đình phải thơng qua làng xã tới nhà nước Thứ hai, nhà nước cố gắng hạn chế thủ tiêu mặt tiêu cực thiết chế quản lý làng xã cổ truyền Một mặt tiêu cực nạn cường hào Nhà nước phong kiến (Lê – Nguyễn) nhận thức thực trạng, tác hại tệ cường hào với đời sống người dân cản trở lớn cho sách nhà nước cách quản lý làng xã thông qua người đứng đầu cấp xã tạo nên “khoán trắng” nhà nước, dễ đẩy người đứng đầu làng xã trở thành người có quyền hành lớn mà lại chịu đầy đủ trách nhiệm cá nhân Đây kẽ hở để người đứng đầu làng xã nhân danh nhà nước nhân danh làng xã mục đích riêng Thứ ba, quản lý cấp thơn: xuất cấp thôn từ kỷ X bên cạnh cấp xã đương nhiên cần thiết cho công việc tổ chức quản lý nông thôn Tuy nhiên, q trình vận hành, cấp thơn gây khơng rắc rối Hiện nay, àng xã nước có thơn chức danh “thơn trưởng” Đảng ta khẳng định: “Nhà nước cần sớm nghiên cứu đề quy ước thích hợp chức vai trị cấp thơn, bản, ấp phù hợp với tình hình vùng” Thơn, sử dụng cánh tay nối dài để truyền đạt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt đảm bảo chủ trương, sách phổ biến nhanh hơn, phát huy vai trò tự quản người dân cộng đồng dân cư tốt bộc lộ hạn chế lệ thuộc máy quyền sở vào tổ chức tự quản Câu 3: Quy định tiến nhân văn quan chế thời Lê Thánh Tông Quan chế với phận cấu thành nêu điều chỉnh văn phápluật cách chi tiết, minh bạch chặt chẽ, nghiêm minh hợp lý Tiêu biểu pháp điển lúc điều chỉnhvề quan chế Hoàng triều quan chế Bộ Luật Hồng Ðức Trong phạm vi điều chỉnh Luật Hồng Ðức, quan chế chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt chế định trách nhiệm quan lại Ðiểm độc đáo quy định liên quan đến trách nhiệm quan lại thường thể điều luật quyền lợi người dân theo triết lý: bên có quyền, bên có nghĩa vụ đảm bảo thực thi Vua Lê Thánh Tông khuyến khích giáo dục nhiều tầng lớp khác nhau, khơng cịn bó hẹp tầng lớp vua chúa, quý tộc, địa chủ, quan lại đặc biệt coi trọng chữ “đức” sĩ tử Tháng 4, niên hiệu Quang Thuận thứ (1462), vua mở hội thi Hương Các quan, xã trưởng sở có trách nhiệm chứng thực thí sinh thi phải thật người có đức hạnh Những kẻ bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, dù có học giỏi đến đâu khơng dự thi Phép thi quy định sau: thí sinh phải nộp giấy chứng thực ghi rõ người phủ, huyện nào, lý lịch thân, không gian dối, giả mạo Nhà phường chèo, hát kẻ phản nghịch thân cháu không dự thi Nếu nhờ người thi hộ bị trị tội nặng Bên cạnh đó, vua đề cao quan điểm “lấy rộng người thực tài, không lo bội số”, tập trung thu hút nhân tài làm việc cho triều đình, tạo điều kiện để họ phát huy lực vào nghiệp phát triển đất nước Điều nhà sử học Phan Huy Chú ghi lại: “Khoa cử đời, thịnh đời Hồng Đức Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công Trong nước khơng để sót nhân tài, triều đình khơng dùng lầm người kém” Thực việc thi cử công minh bạch tuyển chọn cá nhân ưu tú, bổ nhiệm họ vào vị trí phù hợp Bên cạnh việc trọng xây dựng đội ngũ quan lại ưu tú, vua Lê Thánh Tông chủ trương xây dựng quan chế đề cao vai trò pháp trị “Pháp trị” thuật ngữ có nội hàm rộng phức tạp Tiếp cận phương diện quản lý, pháp trị học thuyết chủ trương quản lý xã hội pháp luật Đại biểu học thuyết Hàn Phi Tử với tư tưởng pháp phép tắc hiệu lệnh rõ chỗ cơng, hình phạt lịng dân mà theo Ai giữ phép cẩn thận thưởng, trái lệnh phạt Trong trình trị vì, vua Lê Thánh Tông vận dụng học thuyết cách có chọn lọc, đặc biệt học thuyết Nho giáo vào việc củng cố quyền lực xây dựng quan chế Cùng với đó, vua Lê Thánh Tơng đề cao vai trò pháp luật, lấy pháp luật làm thước đo, chuẩn mực để đánh giá hành vi, đặc biệt xét xử Bộ Quốc triều hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức luật cho thấy bước phát triển vượt bậc tư pháp lý kỹ thuật lập pháp nhà nước phong kiến Việt Nam Bộ luật Hồng Đức vua Lê Thánh Tông ban hành áp dụng thành công thời gian trị nước Đại Việt Bộ luật gồm 722 điều luật, chủ yếu luật hình, song chứa đựng giá trị nhân văn, đề cập đến lĩnh vực khác đời sống xã hội: dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, qn sự… Nền quan chế nước Đại Việt cho thấy, vua Lê Thánh Tơng xây dựng máy quyền lực không đơn hoạt động máy móc dựa ý người đứng đầu mà quan trọng lấy pháp luật làm thước đo, chuẩn mực hành vi Pháp luật khơng mang tính chất răn đe, trị tội mà cịn bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch, bình đẳng hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Lịch sử cho thấy, “trăm quan” thực “là nguồn gốc trị loạn” Nội hàm thuật ngữ “loạn” không đơn “loạn” đất nước bị giặc xâm lăng mà mối “loạn” bên triều đình Đó nạn quan lại tham ơ, nhũng nhiễu, vơ vét, hà hiếp nhân dân, xảy phổ biến triều đại phong kiến Dưới thời vua Lê Thánh Tông, ông trọng việc kiểm tra, giám sát trừng trị thích đáng kẻ gây “loạn” Vua nhắc nhở Thái bảo Lê Lăng nên “cẩn thận sau trước, phải liêm, phải công bằng”, cảnh tỉnh Tả đô đốc Lê Thọ Vực phải “hết lòng thành, bỏ lòng riêng” Nếu nhắc nhở mà cố tình tái phạm, đặc biệt hành vi tham ô, nhũng nhiễu, lạm quyền, vua Lê Thánh Tông xử phạt nghiêm khắc để đảm bảo công xã hội Tính pháp trị mạnh mẽ triều vua Lê Thánh Tông thể số quy định xử lý nghiêm khắc quan lại có hành vi trục lợi, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu, vơ vét cải Điều 67, Chương Vi chế, Bộ luật Hồng Đức rõ: “Các quan tướng súy phiên trấn đến châu huyện trấn sách nhiễu tiền tài nhân dân bị biếm ba bậc, phải bồi thường gấp đơi số tiền trả lại cho dân” Điều 130 xác định: “Nếu người lạm chiếm phần đất định bị tội xuy đánh 50 roi, biếm tư; người có vườn ao mà lại chiếm nơi khác tội thêm bậc Nếu người có cơng vua cấp thêm đất khơng kể”8 Bên cạnh đó, Điều 157, Chương Vi chế xác định rõ trách nhiệm quan liệu triều đình việc thực thi công vụ: “Các quan giám lâm, quan chủ ty biết thuộc viên phạm tội mà không phát giác, xử biếm hai tư; đàn cư quan biết mà không phát giác, tội thế”9 Quyền gắn liền với trách nhiệm nguyên tắc quản lý vua Lê Thánh Tông quần thần đề cao Về chế định phòng ngừa, xử lý tội tham nhũng quan lại Trong quan chế thời vua Lê Thánh Tơng cịn bao gồm quy định, thiết chế phòng, chống, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng quan lại Nghiên cứu toàn Bộ luật ra, tổng số 722 Ðiều luật với 13 Chương chia làm có 78 Ðiều luật có quy định hành vi liên quan đến tham nhũng(chiếm 12,3%) Trong tổng số 13 Chương Bộ luật có Chương có quy định ham nhũng với chế tài xử phạt nghiêm khắc Theo đó, có quy định tội phạm liên quan đến nhận hối lộ, nhũng nhiễu để chiếm đoạt tiền dân, thể 14 điều.Việc nhũng nhiễu ăn hối lộ nhiều lĩnh vực khác nhận hối lộ tuyển đinhtráng vào quân đội (Ðiều 170); nhận hối lộ mật tra quan liêm phóng (Ðiều 197); nhận hối lộ để không tâu với quan hành vi khinh nhờn (Ðiều 229); v.v Nhóm tội danh thứ hai tội phạm liên quan đến lợi dụngchức quyền để chiếm đoạt tài sản ruộng đất,thuế khóa lạm quyền chiếm đoạt tài sản dân… Giá trị tham khảo vào công xây dựng đội ngũ cán Thông qua việc tìm hiểu khái lược tư tưởng sách, phát kiến tạo lập quan chế thời vua Lê Thánh Tơng, rút số học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp bối cảnh xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm Việt Nam nay: Thứ nhất, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức bối cảnh đất nước, đặc biệt kỷ nguyên số địi hỏi tất yếu Chính phủ kiến tạo, liêm dựa tảng chủ động quan chức việc tạo lập môi trường cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội phát triển Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, thành thạo tin học, ngoại ngữ, trang bị đầy đủ kỹ mềm Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức bối cảnh xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm bảo đảm lực chun mơn, nghiệp vụ đạo đức; tinh thần trách nhiệm với công việc; tuân thủ pháp luật, kỷ luật Thứ hai, thực tốt công tác nêu gương, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhìn lại lịch sử, thấy, yếu tố giúp vua Lê Thánh Tông thu hút nhiều người tài làm việc máy triều đình, ơng coi trọng tính trách nhiệm thực công việc Từ vua, quan vị trí khác triều đình nghiêm túc, chăm chỉ, cần mẫn làm việc Do đó, người tài khơng khẳng định tài thân, mà hướng đến việc vua, quan cống hiến sức lực cho đất nước Đặt bối cảnh đất nước nay, năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta quán triệt thực công tác nêu gương, tăng cường trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khu vực công Tuy nhiên, số đơn vị, địa phương, công tác cịn có hạn chế định: cịn tình trạng tham nhũng, sai phạm thi hành công vụ, đoàn kết nội tổ chức… Do đó, để bảo đảm “liêm chính” thực thi công vụ, trước hết, cán bộ, công chức phải thực có trách nhiệm với nhiệm vụ giao Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực liêm khiết, trực, gương để cấp đồng nghiệp noi theo Thứ ba, xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm bối cảnh đòi hỏi chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức phối hợp nhịp nhàng quan, ban, ngành với Nội hàm thuật ngữ “kiến tạo” hướng đến việc Chính phủ quan chức tạo điều kiện, cầu nối người dân, doanh nghiệp với Nhà nước, tạo động lực để phát triển, đặc biệt phát triển kinh tế Trong năm qua, có nhiều địa phương đạt nhiều thành tựu tích cực phát triển kinh tế - xã hội, địa phương hướng đến mục tiêu tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, động, thu hút đầu tư; cán bộ, công chức chủ động việc tiếp nhận giải thủ tục hành chính, đồng thời sáng tạo nhiều kênh thông tin để tương tác với người dân doanh nghiệp Trong thời gian tới, Chính phủ, bộ, ban, ngành địa phương cần nhân rộng cách làm hay, cải cách mang tính đột phá; khắc phục hạn chế tối đa tình trạng cán bộ, công chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” Thứ tư, trọng sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho đất nước Việt Nam quốc gia có nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi quốc tế, nhiều nhà khoa học làm việc tổ chức, quốc gia giới Song có vấn đề đáng báo động Việt Nam chưa giải triệt để, tình trạng “chảy máu chất xám” Đặc biệt, khu vực cơng nói chung Chính phủ, bộ, ban, ngành quyền địa phương nói riêng chưa tạo sức hút để “giữ chân” người tài Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này: chênh lệch lương bổng đãi ngộ, điều kiện để phát triển nghiệp… Do đó, Chính phủ, địa phương cần có chế ưu đãi xứng đáng người có trình độ Bên cạnh đó, cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch, cơng tuyển dụng cơng chức, tránh tình trạng “gia đình trị”, “dòng họ trị” số địa phương Tài liệu tham khảo: Nguyễn Minh Tuấn, NNK, 2017, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ðại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004 Lê triều quan chế, 1997 Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

Ngày đăng: 25/09/2023, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w