1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm ngữ văn 6 kntt tuần 5

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

33 Ôn tập đọc mở rộng thể loại: Bánh chưng, bánh giầy I.TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Tóm tắt Vua Hùng Vương thứ sáu lúc già muốn tìm số hai mươi người trai người thật tài đức để nối nên điều kiện: không thiết trưởng, làm vừa ý nhà vua lễ Tiên Vương truyền Các lang đua sắm lễ thật hậu, thật ngon Lang Liêu, người trai thứ mười tám, buồn nhà nghèo, quen với việc trồng khoai trồng lúa, lấy đâu ngon vật lạ làm lễ lang khác Sau đêm nằm mộng, vị thần mách nước, chàng lấy gạo nếp, đậu xanh thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình trịn, loại hình vuông dâng lên vua cha Vua thấy bánh ngon, lại thể ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh lễ Trời, Đất lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình trịn bánh giầy, bánh hình vuông bánh chưng truyền cho Lang Liêu Bố cục: Trang 33 34 - P1: Từ đầu đến… chứng giám: Vua Hùng chọn người nối - P2: Tiếp đến ….hình trịn: Lang Liêu thần giúp đỡ - P3: Còn lại: Lang Liêu chọn nối Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy 5.1 Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích NV mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ - Lang Liêu làm bánh trưng (nguyên liệu lấy từ nông sản nhân dân làm ra) Vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường NV - Lang Liêu nằm mộng thần mách bảo nguyên liệu làm bánh c Cuối truyện thường gợi - Hàng năm, vào dịp tết Nguyên đán nhân dân ta có nhắc dấu tích xưa cịn tục làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất lưu lại đến “ ngày nay” tổ tiên 5.2 Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường có điểm - Lang Liêu mồ côi mẹ, chàng trai hiền hậu, chăm khác lạ lai lịch, phẩm chỉ, mực hiếu thảo chất, tài năng, sức mạnh,… b Thường gắn với kiện - Lang Liêu làm bánh trưng (ngun liệu lấy từ lịch sử có cơng lớn đối nông sản nhân dân làm ra) Vua cha lựa chọn với cộng đồng dâng lên lễ Tiên Vương c Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Hàng năm, vào dịp tết Nguyên đán nhân dân ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy để tưởng nhớ tổ tiên người sáng tạo thứ bánh Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn a Nghệ thuật: sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo, cách kể chuyện dân gian,… Trang 34 35 b Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH Dàn ý: 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” , khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… a Nhà vua quyết định truyền cho - Hồn cảnh truyền ngơi: giặc ngồi dẹp n, vua già, muốn truyền - Người nối vua phải người nối chí vua, khơng thiết phải trưởng - yếu tố thể tiến tư tưởng vua Hùng (khác với quy định bao đời trước truyền cho trưởng) - Cách thức: câu đố để thử tài – “ai làm vừa ý ta, ta truyền cho” → Cách chọn người nối vua Hùng khác với đời vua lịch sử b Các hồng tử tìm kiếm sửa soạn lễ vật Riêng Lang Liêu thần linh giúp đỡ - Các hoàng tử đua làm lễ thật hậu, thật ngon đem lễ Tiên vương, họ tìm quý rừng xuống biển - Lang Liêu người thiệt thòi nhất, từ lớn lên, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, nhà có khoai, lúa nhiều - Lang Liêu nằm mộng thấy thần, thần mách bảo, Lang Liêu nghe lời thần làm lễ vật dâng vua cha:  Chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành bánh hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ  Cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyền, nặn hình trịn Trang 35 36 - Ngồi ra, Lang Liêu cịn dạy giá trị hạt gạo - sản phẩm nơng nghiệp nước ta:  Trong trời đất khơng q hạt gạo  Chỉ có gạo ni sống người không chán  Lúa gạo tự trồng nhiều, đem lại no ấm cho người dân → Thể tư lối sống người dân Việt xưa gắn với văn minh lúa nước (gạo, nếp sản phẩm sản xuất nhiều nhất, nuôi sống nhân dân ta) c Lang Liêu vua cha truyền - Bánh Lang Liêu chọn để tế Trời, Đất Tiên vương - Sau lễ xong, vua quần thần ăn bánh, tắc khen ngon - Lang Liêu người hiểu ý nhà vua nên truyền cho d Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy tục lệ người Việt - Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy:  Bánh giầy có hình trịn tượng trưng cho trời  Bánh chưng có hình vuông tượng trưng đất, thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ, mn lồi  Lá bọc ngoài, mĩ vị ngụ ý đùm bọc → Chiếc bánh chứa đựng tư duy, quan niệm ơng cha ta (trời đất dung hịa, vạn vật sinh sôi nảy nở, người yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với nhau) - Tục lệ dân tộc ta:  Tập trung, chăm làm trồng trọt chăn nuôi  Cứ đến dịp Tết lại làm bánh chưng, bánh giầy vừa để đặt lên mâm cơm thờ tổ tiên, vừa để người thưởng thức → Đây tục lệ, nếp sống có từ ngàn đời xưa đến lưu truyền, ăn sâu sống người dân Việt 1.3 Đánh giá khái quát - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản; + Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta + Nghệ thuật: sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo, cách kể chuyện dân gian Trang 36 37 - Cảm nhận thân truyền thuyết: hiểu nguồn gốc loài bánh, thêm tự hào văn hố dân tộc,… Định hướng phân tích Hàng năm tết đến xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chuẩn bị dong, xay đỗ, giã gạo để gói bánh chưng Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Đây truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất cha ơng ta việc tìm tịi, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tác phẩm truyện truyền thuyết thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Trong tác phẩm truyện “Bánh chưng, bánh giầy”, tác giả dân gian ca ngợi công lao Lang Liêu, người thứ vua Hùng thứ sáu, người có cơng sáng tạo hai loại bánh lưu truyền đến ngày nay, nhờ mà vua cha truyền cho báu Mở đầu truyện, tác giả dân gian kể lại kiện vua cha muốn chọn người nối báu Ý muốn vua cha xuất phát từ lí giặc ngồi lúc n, đất nước thái bình, nhân dân no ấm, hạnh phúc; vua tuổi cao, muốn truyền ngơi cho Nhưng vua cha không muốn theo tục lệ truyền cho trưởng bao đời nay, mà chọn người thực tài giỏi Người Người nối ngơi vua phải nối chí vua, khơng thiết trưởng Hồn cảnh tình để câu chuyện xảy Vua chọn người nối ngơi hình thức thi tài Trong truyện dân gian giải đố loại thử thách khó khăn nhân vật, khơng hồn tồn theo lệ truyền từ đời trước: truyền cho trưởng Vua trọng tài chí trưởng thứ Điều chứng tỏ vị vua anh minh, công bằng, sáng suốt Vậy bánh chưng, bánh giầy đời liên quan đến việc Lang Liêu lại truyền báu? Diễn biến truyện tiếp nối từ sau việc vua cha đưa thử thách lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon Trong người Vua Hùng, có Lang liêu, chàng người thiệt thịi Tuy Lang từ lớn lên chàng riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; thân vua phận gần gũi với dân thường Nhưng may thay, Lang Liêu thần báo mộng Nhờ có lời thần mách bảo: “Vật trời đất khơng q hạt gạo, gạo thức ăn ni sống người, ăn khơng chán”, trí tuệ mình, Lang Trang 37 38 Liêu hiểu ý thần sáng tạo ta hai thứ bánh từ nguyên liệu tự nhiên tay chàng trồng để dâng lên vua cha Đến ngày lễ Tiên vương, lang khác biết mang tiến vua sơn hào hải vị - ăn ngon vật liệu để chế biến thành ăn người khơng làm được; mâm cỗ Lang Liêu bày toàn bánh chưng, bánh giầy Tuy nhiên chồng bánh Lang Liêu lại gây ngạc nhiên thích thú cho vua cha Sau lời giãi bày thần báo mơng, giải thích ngun liệu, cách làm ý nghĩa loại bánh, Vua cha nếm bánh thấy ngon, ý nghĩa tuyên bố truyền cho Lang Liêu Hai thứ bánh Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế - quý trọng hạt gạo, trọng nghề nơng, vừa có ý nghĩa sâu xa - đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem quí trời đất ruộng đồng tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua người tài năng, thơng minh, hiếu thảo Chính vậy, chàng vua cha chọn làm người nối ngơi Câu nói vua cha giải thích ý nghĩa loại bánh từ hình thức đến chất liệu tạo nên chúng Sự gắn bó thức với để thành thức ngon gắn kết cá thể thành khối đồn kết, đùm bọc Gạo nếp có từ nghề nơng, lợn có nhờ chăn ni, bánh chưng, bánh giầy xuất từ lễ tế Trời Đất, Tiên vương trở thành tập quán tục lệ chăm lo chu đáo kể từ ngày Bởi vậy, ngày Tết, gia đình Việt Nam có: Thịt mỡ, dưa lành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy việc giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền phong tục làm bánh chưng, bánh giầy , tục thờ cúng tổ tiên người Việt đề cao lao động, đề cao nghề nông Lang Liêu - nhân vật chính, lên người anh hùng văn hóa Cho đến ngày nay, lần Tết đến – xuân về, người Việt thường gói bánh chưng, bánh giầy nét văn hóa đẹp để tưởng nhớ tiên tổ lời cảm tạ trời đất cho ăn, mặc, mùa màng bội thu III LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm Câu Lang Liêu nhân vật gắn với lĩnh vực người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước? A Chống giặc ngoại xâm Trang 38 39 B Đấu tranh chống giặc ngoại xâm C Lao động sản xuất, sáng tạo văn hóa D Tiếp nối ngơi vua Đáp án C Câu Đặc điểm lễ vật mà Lang Liêu dâng lên cho vua cha để dâng lên Trời Đất, tổ tiên: A Lễ vật làm từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi B Lễ vật quý hiếm, khó tìm C Lễ vật kì lạ D Lễ vật cầu kì Đáp án A Câu Lang Liêu thần giúp đỡ vì? A Lang Liêu so với anh em khác chịu thiệt thịi B Chỉ chàng hiểu ý thần C Tuy vua, chịu nhiều thiệt thòi, chàng chăm chỉ, sống sống dân thường, biết quý trọng lao động D Vì chàng vị hồng tử trẻ D Lễ vật cầu kì Đáp án C Câu Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nghệ thuật đặc sắc? A Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian; sử dụng chi tiết tưởng tượng B Sử dụng ngơn ngữ đối thoại tài tình Trang 39 40 C Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh; sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo D Xây dựng hình tượng nhân vật oai hùng Đáp án A Câu 5: Ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là: A Ca ngợi truyền thống yêu nước, yêu thương người dân tộc ta B Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước C Ca ngợi truyền thống đoàn kết, bền vững thống dân tộc ta D Truyện ca ngợi ý chí, sức mạnh phi thường nhân dân ta thời đại Hùng Vương Đáp án B *Bài tập đọc hiểu Đề bài: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Các hồng tử đua tìm kiếm ngon vật lạ dâng lên cho vua cha với hi vọng truyền báu […] Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành bánh trịn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,… (SGK Ngữ văn 6, tập 1, Bộ Chân trời sáng tạo, trang 32) Câu Đoạn văn nằm tác phẩm nào? Nêu thể loại nhân vật tác phẩm Câu Theo đoạn trích, Lang Liêu người nào? Câu Tại hồng tử, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta sống? Câu 4.a Hiện nay, để chào đón Tết Nguyên đán, nhiều trường học tổ chức cho học sinh thi gói bánh chưng Em có suy nghĩ hoạt động Câu 4.b Hiện nay, đặc biệt thành phố, nhiều gia đình Việt khơng cịn trì tục gói bánh chưng ngày Tết Em có suy nghĩ thực trạng này? (GV chọn hai câu) Gợi ý trả lời Trang 40 41 Câu 1: Đoạn văn nằm tác phẩm truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Nhân vật Lang Liêu Câu 2: Theo đoạn trích, Lang Liêu chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, mực hiếu thảo Câu 3: Lí có Lang Liêu thần giúp đỡ là:  Chàng sớm mồ côi mẹ, so với anh em, chàng người thiệt thòi  Tuy vua chàng mực chăm chỉ, lại hiền hậu, hiếu thảo  Đồng thời, chàng người có trí sáng tạo, hiểu ý thần: “Trong trời đất, khơng q hạt gạo” lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương (Thần mách nước cho Lang Liêu nguyên liệu không làm lễ vật giúp Lang Liêu Tự Lang Liêu phải sáng tạo thứ bánh đẻ dâng lên Tiên Vương) =>Truyện thể ý nguyện nhân dân lao động: người hiền lành, chăm nhận giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn Câu 4.a Theo em, hoạt động thi gói bánh chưng trường học hoạt động bổ ích, hay sáng tạo, cần tổ chức rộng rãi Hoạt động có nhiều ý nghĩa: - Là thi bổ ích hướng HS nhớ phong tục tập quán ngày Tết lưu giữ nét đẹp cổ truyền dân tộc ta - Tạo sân chơi lành mạnh, giúp bạn HS thể tài năng, khéo léo - Đây hội quý giá để trải nghiệm hoạt động bật dịp Tết cổ truyền, giúp xây dựng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó học sinh trường với nhau; đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm, kĩ hoạt động tập thể Câu 4.b - Ở nhiều thành phố, tính chất cơng việc q bận rộn, nhiều người bỏ qua khơng gói bánh trưng mà thay vào họ chọn hình thức nhanh gọn mua trực tiếp từ người bán hàng để thờ cúng - Tuy nhiên, tục gói bánh gia đình nên giữ gìn phát huy, thông qua hoạt động tăng thêm tình cảm gia đình người quây quần bên trải qua cơng đoạn để có bánh ngon đẹp Trang 41 42 Hơn Trang 41 nữa, thơng qua hoạt động này, hệ trước cịn giáo dục hệ sau truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, hướng đến tổ tiên dịp Tết đến xuân

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:03

w