27 TUẦN Ôn tập đọc kết nối chủ điềm: Hội thổi cơm thi Đồng Vân (Minh Nhương) I.TÌM HIỂU CHUNG Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh Đối tượng mục đích thuyết minh : - Đối tượng : Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mục đích : nhằm giới thiệu cho người đọc thời gian, địa điểm diễn biến hội thổi cơm thi ý nghĩa văn hố đời sống tinh thần người lao động vùng đồng Bắc Bộ Bố cục: phần - Từ đầu làng: Giới thiệu Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân - Tiếp đến lao động mệt nhọc: Diễn biến hội thổi cơm thi - Cịn lại: Ý nghĩa, giá trị văn hóa lịch sử lễ hội với cộng đồng Đặc sắc nội dung nghệ thuật * Nghệ thuật: ngôn ngữ xác, đọng, chặt chẽ sinh động Trang 27 28 * Nội dung: Văn “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” cung cấp cho hiểu biết nguồn gốc, diễn biến giá trị lịch sử văn hoá hội thổi cơm thi Đồng Vân Qua đó, văn ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam, tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý: 1.1 Nêu vấn đề: Giới thiệu tác giả, văn bản, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… 1.2 Giải vấn đề 1.2.1 Giới thiệu địa điểm, thời gian diễn hội thi: - Địa điểm lễ hội: làng Đồng Vân bên dịng sơng Đáy, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây - đồng Bắc Bộ - Thời gian lễ hội: năm, ngày 15-1 (rằm tháng giêng - tết Nguyên tiêu) 1.2.2 Mục đích, nguồn gốc hội thi - Nguồn gốc: bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên dịng sơng Đáy xưa - Mục đích: góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa đại hơm 1.2.3 Diễn biến hội thi + Thi nấu cơm : làm thủ tục bắt đầu thi, lấy lửa chuối, nấu cơm + Chấm thi : tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo xác, cơng Ý nghĩa văn hố lễ hội đời sống tinh thần người dân lao động 1.2.4 Ý nghĩa, giá trị văn hoá lịch sử hội thi - Hội thi thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam Đó khéo léo nhanh nhẹn, sáng tạo: + Hội thi dịp để trai tráng làng đua tài khoẻ mạnh, thông minh lấy lửa, dịp gái làng thể bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương Trang 28 29 + Hội thi cịn mang đến tiếng cười hồn nhiên, sảng khối người nông dân sau ngày lao động mệt mỏi => Hội thi cách thư giãn tinh thần, rèn luyện sức khỏe nhằm nâng cao ý nghĩa sống - Thể tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng - Hội thi giúp hiểu thêm lịch sử, lễ hội xa xưa cha ông ta lưu truyền qua nhiều hệ Qua tơn vinh nét đẹp văn hoá dân tộc, nghề trồng lúa nước 1.3 Đánh giá vấn đề *Khái quát đặc sắc vè nội dung, nghệ thuật văn bản: - Nghệ thuật: ngôn ngữ xác, đọng, chặt chẽ sinh động - Nội dung: Văn “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” cung cấp cho hiểu biết nguồn gốc, diễn biến giá trị văn hoá lịch sử hội thổi cơm thi Đồng Vân Qua đó, văn ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam, tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc *Bày tỏ thái độ thân: Thêm tự hào vẻ đẹp người Việt Nam, yêu quý trân trọng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Định hướng phân tích Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt phần thiếu đời sống tinh thần người Việt Nam Các lễ hội lớn nhỏ tổ chức khắp nước giúp phản ánh rõ phong tục, tập quán vùng miền Văn “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” tác giả Minh Nhương cung cấp cho hiểu biết nguồn gốc, diễn biến giá trị văn hoá lịch sử hội thổi cơm thi Đồng Vân Qua đó, văn ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam, tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Mở đầu văn bản, tác giả giới thiệu cho người đọc biết địa điểm thời gian diễn hội thi: “Ở xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng có làng Đồng Vân bên dịng sơng Đáy Nhân dân sinh sống nghề cấy lúa, trồng màu có nghề đan lát Trang 29 30 rổ rá Trang 29 30 Hằng năm, đến ngày rằm tháng giêng, làng Đồng Vân thường mở hội rước nước, hát chèo thổi cơm thi Hội thổi cơm thi có nhiều nét độc đáo quy trình lấy lửa cách nấu, đậm màu sắc hài hước dân gian Người dự thi tuyển chọn từ xóm làng” Chỉ với câu giới thiệu phần đầu văn bản, tác giả Minh Nhương khiến người đọc vơ tị mị, mong muốn tìm hiểu rõ hội thi Lễ hội thường bắt đầu tích có ý nghĩa Hội thổi cơm thi Đồng Văn - bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên sông Đáy nên mang nét đẹp truyền thống Phần văn bản, tác giả trình bày lại quy trình thể lệ hội thi cách cụ thể, chi tiết sinh động, truyền đến cho người đọc khơng khí tươi vui, nhộn nhịp, sôi hội thi Người chơi chia làm bốn đội Quy trình nấu cơm địi hỏi khoẻ mạnh chàng trai khéo léo cô gái phải trải qua nhiều công đoạn khó khăn, từ việc dâng hương - lấy lửa - châm đuốc - giã thóc, sàng, giần thành gạo - lấy nước - bắt đầu thổi cơm - cách thổi đặc biệt Không thành viên đội thổi cơm thi phải phối hợp nhịp nhàng ăn ý với mà đội tham gia phải phối hợp để tạo nên hài hoà hội thi Những thử thách khiến hội thi vang lên trận cười hồn nhiên, sảng khoái sau ngày lao động mệt nhọc người chơi người xem Sau khoảng rưỡi, nồi cơm đem trình trước cửa đình Ban giám khảo mở nồi cơm chấm theo ba tiêu chuẩn: gạo trắng, cơm dẻo khơng có cơm cháy Giải thưởng cho Hội thổi cơm thi phần thưởng cho đội chứng tỏ khéo léo, phối hợp ăn ý với Do đó, việc giật giải trở thành niềm tự hào khó có sánh Hội thi thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam Đó khéo léo nhanh nhẹn, sáng tạo Hội thi cách thư giãn tinh thần, rèn luyện sức khỏe nhằm nâng cao ý nghĩa sống, góp phần nâng cao tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng Hội thi giúp hiểu thêm lịch sử, lễ hội xa xưa cha ông ta lưu truyền qua nhiều hệ, qua tơn vinh nét đẹp văn hoá dân tộc, nghề trồng lúa nước Tái lại Hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế mà cịn bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Trang 30 31 Như vậy, ngôn ngữ xác, đọng, chặt chẽ sinh động, văn “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” (Minh Nhương) cung cấp cho hiểu biết nguồn gốc, diễn biến giá trị văn hoá lịch sử hội thổi cơm thi Đồng Vân Qua đó, văn ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam, tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Văn giúp thêm tự hào vẻ đẹp người Việt Nam, yêu quý trân trọng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc III LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU * GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi Đồng Vân (Minh Nhương) Đề bài: Đọc văn sau thực yêu cầu: “Bắt đầu vào hội thi, trống chiêng điểm ba hồi, đội hình dự xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình để tưởng nhớ vị thành hồng làng có cơng cứu dân, độ quốc Hội thi bắt đầu việc lấy lửa chuối cao Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh thoăn leo lên thân chuối trơn bơi mỡ Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên,… Có người phải bỏ cuộc, người khác lại leo lên, quang cảnh vui nhộn Khi lấy nén hương mang xuống, ban tổ chức phát cho ba que diêm châm vào hương cháy thành lửa Người đội vót mảnh tre già thành đũa châm lửa đốt vào đuốc Trong đó, người nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước bắt đầu thổi cơm Những nồi cơm nho nhỏ treo cành cong hình cánh cung cắm khéo léo từ dây lưng uốn trước mặt Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Các đội thổi cơm đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội” (SGK Ngữ văn - Chân trời sáng tao, trang 28) Câu Theo văn bản, mục đích việc đội hình thi xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình để làm gì? Câu Chỉ chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng ăn ý với Câu Qua số chi tiết nói luật lệ hội thổi cơm thi hình ảnh người dự thi, em có nhận xét vẻ đẹp người Việt Nam? Trang 31 32 Câu 4a Em kể tên lễ hội nước ta mà em biết (Tối thiểu 03 lễ hội) Theo em, việc giữ gìn tổ chức lễ hội truyền thống năm có ý nghĩa gì? Câu 4b Theo em, cần có cách ứng xử (thái độ, hành vi, lời nói) tham gia lễ hội? (GV chọn hai câu hỏi) Gợi ý làm Câu Theo văn bản, mục đích việc đội hình thi xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình để tưởng nhớ vị thành hồng làng có cơng cứu dân, độ quốc Câu Các chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau: rong lúc thành viên đội làm nhiệm vụ lấy lửa thành viên khác, người làm việc: người vót tre già thành đũa bơng, người giã thóc, người giần sàng thành gạo, người lấy nước nấu cơm, đội vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ người xem Câu Vẻ đẹp người Việt Nam: khỏe mạnh khéo léo, nhanh nhẹn sáng tạo; đồn kết, phối hợp nhóm; có ý thức tập thể Câu 4a * Một số lễ hội Việt Nam tổ chức năm: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội), hội Lim (Bắc Ninh), Lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang), Lễ hội Nhảy lửa người Pà Thẻn (Hà Giang),, Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (Khánh Hòa), Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang), Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh), Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa), Lễ hội Lồng Tông người Tày (Tuyên Quang), Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh,hội làng Đồng Kị(Bắc Ninh),… *HS nêu ý nghĩa việc tổ chức lễ hội truyền thống năm Có thể nêu : Lễ hội truyền thống phần quan trọng với đời sống tinh thần người Việt Do đó, việc giữ gìn tổ chức lễ hội truyền thống năm có ý nghĩa vơ quan trọng: + Các lễ hội truyền thống cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau hiểu công lao tổ tiên, tỏ lịng tri ân cơng đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có cơng dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Trang 32 + Giáo dục cho hệ, đặc biệt hệ trẻ biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc; góp phần xây dựng hình ảnh dân tộc Việt Nam với sắc văn hóa tinh hoa, lâu đời + Việc tổ chức lễ hội truyền thống cịn góp phần tích cực giao lưu với văn hóa giới, tạo tảng vững cho văn hố Việt Nam có sức mạnh chống lại ảnh hưởng khơng tích cực văn hoá ngoại lai Câu 4b Mỗi người tham gia lễ hội cần có lỗi ứng xử có văn hố, biểu cụ thể như: - Thái độ: Tơn trọng giá trị văn hố truyền thống, tơn trọng khác biệt văn hố vùng miền, tơn trọng nội quy ban tổ chức,… - Hành vi, lời nói: Có hành vi lời nói chuẩn mực , pháp luật, chuẩn mực đạo đúc xã hội…; khơng có những hành vi phản cảm (như khơng ăn mặc quần áo ngắn đến chùa chiền; khơng nói tục chửi bậy nơi lễ hội; khơng chen chúc, dẫm đạp lên để hội; không dẫm đạp, phá hỏng cơng trình, cỏ cây, hoa khn viên diễn lễ hội ) ; tích cực quảng bá hình ảnh đẹp người Việt Nam giá trị văn hoá VN cho bạn bè giới biết đến,…