1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết xuất từ vỏ trái cây đến khả năng sản xuất carotenoid của nấm men rhodosporidium paludigenum

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Vui lòng liên hệ zalo 0353764719, Hoặc gmail : 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, giảm giá 2050% giá tài liệu. Xin cám ơn Vui lòng liên hệ zalo 0353764719, Hoặc gmail : 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, giảm giá 2050% giá tài liệu. Xin cám ơn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT XUẤT TỪ VỎ TRÁI CÂY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CAROTENOID CỦA NẤM MEN RHODOSPORIDIUM PALUDIGENUM Vũ Thị Uyên Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT XUẤT TỪ VỎ TRÁI CÂY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CAROTENOID CỦA NẤM MEN RHODOSPORIDIUM PALUDIGENUM Ngành: Cơng nghệ sinh học Khóa: 2018-2022 Sinh viên: Vũ Thị Uyên Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Lý Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả chưa công bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Vũ Thị Uyên i LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp dấu mốc quan trọng trình học đại học tơi Để hồn thành kết ngày hơm có nhiều bàn tay nâng đỡ dìu dắt tơi Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sinh – Môi trường, Trường đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho giảng đường Cảm ơn Khoa hỗ trợ máy móc, dụng cụ thiết bị tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Và đặc biệt hết xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị Mai TS Nguyễn Minh Lý nhiệt tình dẫn dắt, quan tâm truyền đạt tận tình, cho tơi tảng kiến thức, định hướng nghiên cứu để tơi hồn thành khố luận cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khoá luận Và cuối xin cảm ơn gia đình ln u thương, quan tâm, động viên điểm tựa tinh thần cho Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 21 tháng năm 2022 Sinh viên thực ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Carotenoid 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tính chất carotenoid 1.1.4 Hoạt tính sinh học vai trò carotenoid 1.2 Tổng quan chủng nấm men Rhodosporidium 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm sinh học 1.2.3 Con đường sinh tổng hợp carotenoid nấm men 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp carotenoid nấm men 10 1.2.5 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 13 1.2.6 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nấm men để sản xuất carotenoid sử dụng chất bã thải nông nghiệp giới Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 iii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Ảnh hưởng dịch chiết xuất từ loại vỏ trái đến khả sản xuất carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum 26 3.1.1 Ảnh hưởng dịch chiết vỏ trái thay đường D-glucose môi trường Hansen đến khả sản xuất carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum 26 3.1.2 Khảo sát việc thay hoàn toàn dịch chiết từ vỏ dứa làm chất để sản xuất carotenoid 30 3.2 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ, thời gian đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 32 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 32 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 34 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 36 3.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum lên men từ dịch chiết vỏ dứa 39 3.3.1 Khả bắt gốc tự ABTS 39 3.3.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum từ dịch vỏ dứa 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABTS 2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) DMSO Dimethyl Sulffoxide D Day GGPP geranylgeranyl pyrophosphate N Ngày NT Nghiệm thức PE Petroleum Ether v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1 Sinh khối khô, hàm lượng carotenoid nghiệm thức từ 26 chủng nấm men Rhodosporidium paludigenum 3.2 Hàm lượng đường khử nghiệm thức từ chủng nấm men 27 Rhodosporidium paludigenum 3.3 Sinh khối khô, hàm lượng carotenoid chủng Rhodosporidium 30 paludigenum nghiệm thức NT5, NT6, NT7 3.4 Sinh khối khô, hàm lượng carotenoid chủng nấm men 33 Rhodosporidium paludigenum mức pH 3.5 Sinh khối khô, hàm lượng carotenoid mức nhiệt độ từ chủng Rhodosporidium paludigenum 35 3.6 Sinh khối khô, hàm lượng carotenoid mức thời gian nuôi 36 cấy từ chủng nấm men Rhodosporidium paludigenum 3.7 Hoạt tính kháng oxy hố dịch chiết carotenoid từ chủng 39 Rhodosporidium paludigenum 3.8 Hoạt tính kháng oxy hố dịch chiết carotenoid từ chủng Rhodosporidium paludigenum vi 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình vẽ Hình Trang 1.1 Một số phân nhóm carotenoids 1.2 Q trình tổng hợp beta-carotene, torulene torularhodin từ 10 acetyl – CoA Rhodosporidium sp 2.1 Khuẩn lạc hình thái tế bào chủng R paludigenum 19 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 3.1 Sinh khối, hàm lượng carotenoid nghiệm thức từ chủng 28 nấm men R paludigenum 3.2 Sinh khối thu R.paludigenum từ nghiệm thức 28 3.3 Dịch chiết carotenoid chủng R paludigenum nghiệm thức 28 3.4 Sinh khối lỏng R.paludigenum NT5, NT6, NT7 31 3.5 Dịch chiết carotenoid R.paludigenum NT5, NT6, NT7 31 3.6 Sinh khối nấm men R paludigenum thu mức pH 33 3.7 Dịch chiết carotenoid chủng R paludigenum mức pH 33 3.8 Dịch chiết carotenoid chủng R paludigenum mức nhiệt 35 độ vii 3.9 Hàm lượng carotenoid sinh khối khô mức thời gian nuôi 37 cấy 3.10 Dịch chiết carotenoid chủng R paludigenum mức thời 37 gian nuôi cấy 3.11 Hoạt tính kháng oxy hố dịch chiết carotenoid từ chủng 39 R paludigenum 3.12 Sự thay đổi màu ABTS+ mẫu 40 3.13 Khả kháng khuẩn dịch chiết carotenoid từ R 41 paludigenum viii Hình 3.12 Sự thay đổi màu ABTS+ mẫu Dựa vào kết Bảng 3.7, mật độ quang mẫu carotenoid thấp so với mẫu đối chứng âm, chứng tỏ dịch chiết carotenoid từ chủng nấm men R paludigenum có khả bắt gốc tự Mật độ quang mẫu carotenoid thấp hiệu suất bắt gốc tự cao Mật độ quang hiệu suất bắt gốc tự mẫu carotenoid đạt 0,048 ± 0,005 93,521 ± 0,31% Vitamin C chất có khả kháng oxy hố cao, khả trung hồ gốc tự ABTS carotenoid từ chủng R paludigenum so sánh với chất chuẩn vitamin C (91,845 ± 0,28%) cao Vitamin C 1,676% Kết thống với nghiên cứu Turkan Mutlu Keceli cộng (2013); nghiên cứu phân lập 47 chủng, hầu hết chủng có khả kháng oxy hoá với DDPH Như vậy, dịch chiết carotenoid từ chủng Rhodosporidium paludigenum có khả chống oxy hố cao 3.3.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum từ dịch vỏ dứa 40 Bảng 3.8 Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết carotenoid từ chủng R.paludigenum Hình 3.13 Khả kháng khuẩn dịch chiết carotenoid từ R.paludigenum (A): Escherichia coli (B): Salmonella sp (C): Pseudomonas aeroginosa Từ kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum DMSO lên chủng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeroginosa Salmonella sp có khả kháng khuẩn ức chế phát triển vi khuẩn Vịng vơ khuẩn từ - 12 mm Điều chứng tỏ hoạt tính carotenoid thu nhận DMSO kiềm hãm phát triển vi khuẩn Đối chứng âm DMSO khơng tạo vịng vơ khuẩn (đường kính vịng vơ khuẩn mm), đối chứng dương tạo vịng vơ khuẩn rộng rõ (đường kính vịng vơ khuẩn từ 13 - 18 mm) Kết thống với nghiên cứu Turkan Mutlu Keceli cộng (2013), cho carotenoid chiết xuất từ chủng Rhodotorula glutinis có khả kháng với Staphylococcus aureus (B50), Bacillus subtilis (B40), Bacillus cereus (B41), Salmonella Enteritidis (B42) Escherichia coli (B43) Song khả kháng khuẩn dịch chiết carotenoid với chủng vi khuẩn không giống Dịch chiết carotenoid có khả kháng mạnh với Pseudomonas 41 aeroginosa với đường kính 12 ± 0,5 mm, thấp với chủng Escherichia coli với đường kính mức ± 0,5 mm Kết kháng chủng vi khuẩn khác khác biệt thành phần thành tế bào chúng điện tích, thành phần cấu trúc lipid lipopolysaccharid cho thấy thay đổi nhạy cảm với sắc tố carotenoid Manimala Murugesan cho thấy hóa học thành phần sắc tố carotenoid nấm men có ảnh hưởng đến hoạt động kháng khuẩn đề xuất sử dụng loại thuốc kháng sinh tiềm 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: - Đã khảo sát ảnh hưởng chất chiết xuất từ loại vỏ trái (cam, dứa, xoài, chuối, dưa hấu) nguồn cacbon đến sinh khối khả sản xuất caroten chủng Rhodosporidium paludigenum Trong đó, dịch chiết xuất từ nghiệm thức (vỏ dứa, KH2PO4, MgSO4 7H2O, peptone) cho sinh khối cao thứ hai hàm lượng carotenoid cao nhất, tương ứng 3,386 ± 0,07 g/L 3720,139 ± 67,16 µg/L - Đã xác định dịch chiết từ vỏ dứa (NT7) thay hồn tồn mơi trường Hansen, hàm lượng sinh khối khô carotenoid 3,48 ± 0,2 g/L 4482,355 ± 284,24 µg/L - Kết khảo sát yếu tố pH, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy đến khả tổng hợp carotenoid R.paludigenum đạt cao pH = 6, nhiệt độ 25oC thời gian nuôi cấy ngày thứ đạt hàm lượng carotenoid 4568,309 ± 85,32 µg/L, 5033,307 ± 62,96 µg/L 6362,014 ± 538,84 µg/L - Về hoạt tính kháng oxy hóa, dịch chiết thu từ chủng Rhodosporidium paludigenum có hoạt tính kháng oxy mạnh đạt 93,521 ± 0,31% đồng thời có khả kháng vi khuẩn E.Coli, Pseudomonas aeroginosa Salmonella sp với đường kính vịng vơ khuẩn đạt ± 0,5 mm, 12 ± 0,5 mm 11 ± 0,5 mm Kiến nghị Ngồi carotenoid, chủng nấm men Rhodosporidium paludigenum cịn có khả sinh tổng hợp lipid, torulene torularhodin, astanxanthin, hợp chất có đặc tính chống oxy hóa kháng vi khuẩn mạnh, sử dụng thành cơng làm phụ gia thực phẩm, nguyên liệu thô mỹ phẩm Nên có nghiên cứu sâu mảng : - Khảo sát thêm số yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp carotenoid nấm men Rhodosporidium paludigenum oxy, ánh sáng, ion kim loại khoáng - Khảo sát thêm khả sinh tổng hợp lipid, torulene, torularhodin astanxanthin chủng Rhodosporidium paludigenum 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mai Thị Đàm Linh cộng sự: “Nghiên cứu khả sinh tổng hợp lipid hai chủng nấm men Rhodosporidium toruloides VTCC 20689 VTCC 20765” , 2021 Trần Thị Huyền Nga Luân án tiến sĩ sinh học (2010) Đại học Quốc gia Hà NộiTrường đại học khoa học tự nhiên, “Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế xác định hoạt tính sinh học vài Carotenoid từ cỏ việt nam dùng để sản xuất Ngoài nước Agnieszka, K., Malgorzata , B Nutrition (2016), Analysis and Technology Edt., 1ed Edt Carotenoids John Wiley & Sons Anna M Kot, Stanisław Błażejak, Iwona Gientka, Marek Kieliszek & Joanna Bryś (2020), “Torulene and torularhodin: “new” fungal Carotenoids for industry?”, Arumugam, R & M Manikandan (2011), Fermentation of pretreated hydrolyzates of banana and mango fruit wastes for ethanol production Asian Journal of Experimental Biological Sciences, 2(2), 246-256 Baker, R., and Guenther, C (2004).,The role of carotenoids in consumer choice and the likely bene Wts from their inclusion into products for human consumption Trends Food Sci Technol 15, 484–488 Bonadio, M P., de Freita, L A., & Mutton, M J R (2018), Carotenoid production in sugarcane juice and synthetic media supplemented with nutrients by Rhodotorula rubra l02 Brazilian Journal of Microbiology, 49(4), 872-878 Bredberg K, Christiansson M, Stenberg B, Holst O (2005), Biotechnological processes for recycling of rubber products Biopolymers., Willey-VCH Verlag GmbH & Co KgaA Technol 44 Britton G, Liaaen-Jensen S, Pfander H (1995): Isolation and analysis Carotenoids, Volume 1a., Stuttgart, Germany: Birkhaüser Verlag Basel Buzzini P, Martin A (1999), Production of carotenoids by strains of Rhodotorula glutinis cultured in raw materials of agroindustrial origin Biores., 71: 41-44 Buzzini P (2001), Batch and fed-batch carotenoid production by Rhodotorula glutinis-Debaryomyces castelli co-cultures in corn syrup J Appl Microbiol., 90: 843-847 De Haan A, Burke R, Bont J (1991), microorganisms that produce food colorants Med Fac Landbouww Rijisuniv Gent., 56: 1655-1660 Domínguez-Bocanegra, A R., & Torres-Moz, J A (2004), Astaxanthin hyperproduction by Phaffia rhodozyma (now Xanthophyllomyces dendrorhous) with raw coconut milk as sole source of energy Applied Microbiology and Biotechnology FAO (2013) Production/crops of mangoes including mangosteens and guavas for 2013 Rome: United Nations Food and Agriculture Organization, Statistics Division Fontana JD, Chocial MB, Baron M, Guimaraes MF, Maraschin M, Ulhoa C, Florencio JA, Bonfim TM (1997), Astaxanthinogenesis in the yeast Phaffia rhodozyma Optimization of low-cost culture media and yeast cell wall lysis Appl Biochem Biotechnol 1997, 63: 305-314 Forman, M R., Hursting, S D., Umar, A., and Barret, J C (2004), Nutrition and cancer prevention: a multi-disciplinary perspective on human trials Ann Rev Nutr 24, 223–254 Frengova G, Simova E, Beshkova D (2004), Use of whey ultrafiltrate as a substrate for production of carotenoids by the yeast Rhodotorula rubra Appl Biochem Biotechnol., 112: 133-141 Frengova, G I., and Beshkova, D M (2009), Carotenoids from Rhodosporidium and Phaffia: yeasts of biotechnological importance J Ind Microbiol Biotechnol 36, 163– 180 Gaind, S (2016), Exploitation of orange peel for fungal solubilization of rock phosphate by solid state fermentation Waste Biomass Valor., 8, 1351–1360 Galal, G F., & Ahmed, R F (2020), Using of some agro-industrial wastes for improving carotenoids production from yeast Rhodotorula glutinis 32 and bacteria Erwinia uredovora DSMZ 30080 Microbiology Research Journal International, 30(1), 15-25 45 Ginka I Frengova, Dora M Beskova (2009), Carotenoid from Rhodotorula and Phaffia: yeast of biotechnological importance, J Ind Mircobiol Biotechnol, 36, 163-180 Gunjan Singh, Sweta Sinha, K K Bandyopadhyay, Mark Lawrence and Debarati Paul (2018), Triauxic growth of an oleaginous red yeast Rhodosporidium toruloides on waste ‘extract’ for enhanced and concomitant lipid and β-carotene production Gunjan Singh, Sweta Sinha, K K Bandyopadhyay, Mark Lawrence and Debarati Paul (2018), “Triauxic growth of an oleaginous red yeast Rhodosporidium toruloides on waste ‘extract’ for enhanced and concomitant lipid and β-carotene production” Johnson EA, Lewis M (1979), Astaxanthin formation by the yeast Phaffia rhodozyma J Gen Microbiol., 115: 173-183 Kesava SS, An GH, Kim CH, Rhee SK, Choi ES (1998), An industrial medium for improved production of carotenoids from a mutant strain of Phaffia rhodozyma Bioprocess Biosyst Eng., 19: 165-170 Komemushi S, Sakaki H, Yokoyama H, Fujita T (1994), Effect of barium and other metals on the growth of a D-lactic acid assimilating yeast Rhodotorula glutinis N21 J Antibact Antifung Agt., 22: 583-587 Landolfo S, Ianiri G, Camiolo S, Porceddu A, Mulas G, Chessa R, (2018), CAR gene cluster and transcript levels of carotenogenic genes in Rhodotorula mucilaginosa Microbiology 164: 78-87 Larrauri, J.A., Rupérez, P and Calixto, F.S (1997), Pineapple Shell as a Source of Dietary Fiber with Associated Polyphenols Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45, 4028-4031 Loto, I., Gutiérrez, M S., Barahona, S., Sepúlveda, D., Martínez-Moya, P., Baeza, M., Cifuentes, V., & Alcaíno, J (2012), Enhancement of carotenoid production by disrupting the C22-sterol desaturase gene (CYP61) in Xanthophyllomyces dendro- rhous BMC Microbiology, 12(1), 235 Loto, I., Gutiérrez, M S., Barahona, S., Sepúlveda, D., Martínez-Moya, P., Baeza, M., Cifuentes, V., & Alcaíno, J (2012), Enhancement of carotenoid production by disrupting the C22-sterol desaturase gene (CYP61) in Xanthophyllomyces dendrorhous BMC Microbiology, 12(1), 235 46 Marova I, Carnecka M, Halienova A, Certik M, Dvorakova T, Haronikova A (2011), Use of several waste substrates for carotenoid-rich yeast biomass production J Env Manag., 95: 338-342 Mata-Gómez, L., Montez, J., Méndez-Zavala, A., & Aguilar, C (2014), Biotechnological production of carotenoids by yeasts: an overview Microbial Cell Factories, 13(1), 12 Moriel DG, Chociai MB, Machado IMP, Fontana JD, BonWm TMB (2005), Effect of feeding methods on the astaxanthin production by Phaffia rhodozyma in fed-batch process Braz Arch Biol Technol., 48: 397-401 Nasrabadi M, Razavi S (2011), Optimization of β-carotene production by a mutant of the lactose-positive yeast Rhodotorula achenorium from whey ultrafiltrate Food Sci Biotech., 20: 445-454 Ni H, Chen Q, Ruan H, Yang Y, Li L, Wu G, Hu Y, He G (2007), Studies on optimization of nitrogen sources for astaxanthin production by Phaffia rhodozyma J Zhejiang Univ Sci B., 8: 365-370 Okoh, M.E., Obadiah, H.I and Aiyamenkue, J (2019), Antimicrobial Activities of Pineapple Peel (Ananas comosus) Extract on Selected Microbes Biological Reports, 4, 11 Packer L, Hiramatsu M, Yoshikawa T (1999), Antioxidants Food Supplements in Human Health., Amsterdam, Netherlands: Elsevier Palozza P, Serini S, Di Nicuolo F, Piccioni E, Calviello G (2003), Prooxidant effects of β -carotene in cultured cells Mol AspMed., 24: 353-362 Panesar PS, Kennedy JF (2012), Biotechnological approaches for the value addition of whey Cri Rev Biotech., 32 (4): 327-348 Parajo JC, Santos V, Vazguez M (1998), Optimization of carotenoid production by Phaffia rhodozyma cells grown on xylose Process Biochem., 2: 181-187 Polulyakh OV, Podoprigova OI, Eliseev SA, Ershov YV, Bykhovsky VY, Dmitrovski AA (1991), Biosynthesis of torulene and torularhodin in the yeast Phaffia rhodozyma Prikl Biokhim Microbiol., 27: 541-545 Rafsanjani, M K & Putri, W D R (2014), Karak- terisasi ekstrak kulit jeruk Bali menggunakan metode ultrasonic bath (kajian perbedaan pelarut dan lama ekstraksi) Jurnal Pangan dan Agroin- dustri, 3(4), 1473-1480 47 Raja R, Haemaiswarya S, Rengasamy R (2007), Exploitation of Dunalliella for βcarotene production Appl Microbiol Biotechnol., 74: 517-523 Ramirez J, Obledo N, Arellano M, Herrera E (2006), Astaxanthin production by Phaffia rhodozyma in a fed-batch culture using a low cost medium feeding E-Gnosis Renna Eliana Warjoto, Jennifer, Bibiana Widyawati Lay (2020), Carotenoid Production by Rhodosporidium paludigenum Using Orange Peel Extract as Substrate Reynders MB, Rawlings DE, Harrison STL (1996), Studies on the growth, modeling and pigment production by the yeast Phaffia rhodozyma during fed-batch cultivation Biotech Lett., 18 (Suppl 6): 649-654 Ribeiro B, Barreto D, Coelho M (2011), Tecnological aspects of β -carotene production Food Biop Tech., 4: 693-701 Rodriguez-Amaya, D B., Kimura, M., Godoy, H T., & Amaya-Farfan, J (2008), Updated Brazilian database on food carotenoids: Factors affecting carotenoid composition Journal of Food Composition and Analysis Sguina FM, Yamashita F, Pereira JL, Mercadante AZ (2002), Production of carotenoids by Rhodotorula rubra and Rhodotorula glutinis in culture medium supplemented with sugar cane juice Food Biotechnol., 16: 227-235 Tarangini, K & Mishra, S (2014), Carotenoid production by Rhodotorula sp on fruit waste extract as a sole carbon source and optimization of key parameters Iranian Journal of Chemistry and Chemical Engineering, 33(3), 89-99 Thanish, A.S., Vishnu, P.V., Gayathri, R and Geetha, R.V (2016), Evaluation of Antimicrobial Activity of Pineapple Extract against Selected Oral Pathogen International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 8, 491-492 Thapa & Grove (2019), Carotenoid Production by Rhodosporidium paludigenum Using Orange Peel Extract as Substrate Renna Eliana Warjoto, Jennifer, Bibiana Widyawati Lay Tinoi J, Rakariyatham N, Deming RL (2006), Utilization of mustard waste isolated for improved production of astaxanthin by Xanthophyllomyces dendrohous J Ind Microbiol Biotechnol., 33: 309-314 Wang SL, Zhang X, Zhang H, Lin K (2001), Effects of some additives on the growth and carotenoids content of Rhodotorula Food Sci Technol, 2: 20-21 48 Yu-Ting Cheng, Chu-Fang Yang (2016), Using strain Rhodotorula mucilaginosa to produce carotenoids using food wastes Yu-Ting Cheng, Chu-Fang Yang Zheng YG, Hu ZC, Wang Z, Shen YC (2006), Large-scale production of astaxanthin by Xanthophyllomyces dendrorhous Food Bioprod Process., 84: 164-166 49 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 1.1 Bảng xử lý số liệu ảnh hưởng dịch chiết vỏ trái thay đường D-glucose môi trường Hansen đến khả sản xuất carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum 50 Phụ lục 1.2 Hình ảnh sinh khối thu Rhodosporidium paludigenum từ vỏ dứa Hansen Phụ lục Bảng xử lý số liệu ảnh hưởng pH, nhiệt độ, thời gian đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum Phụ lục 2.1 Bảng xử lý số liệu ảnh hưởng pH đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 51 Phụ lục 2.2 Bảng xử lý số liệu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum Phụ lục 2.1 Bảng xử lý số liệu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sản xuất carotenoid Rhodosporidium paludigenum 52 Phụ lục Bảng xử lý số liệu hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum lên men từ dịch chiết vỏ dứa Phụ lục 3.1 Bảng xử lý số liệu hoạt tính kháng oxy hóa carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum lên men từ dịch chiết vỏ dứa 53 Phụ lục 3.2 Bảng xử lý số liệu hoạt tính kháng khuẩn carotenoid chủng Rhodosporidium paludigenum lên men từ dịch chiết vỏ dứa 54

Ngày đăng: 25/09/2023, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w