Chỉ bằng cách dành được niềm tin của độc giả thì các tờ báo mới có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình, nhiệm vụ truyền tải thông tin là nhiệm vụthiêng liêng vì thế nhà báo luôn phải làm hế
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
Khoa Báo Chí & Truyền Thông
Bài tiểu luận giữa kỳ môn:
Pháp Luật &Đạo Đức Báo Chí
PGS.TS Đinh Văn Hường
Sinh viên : Vũ Văn Hùng Lớp : K54_ Báo chí & Truyền thông Khoa : Báo chí & Truyền Thông
HÀ NỘI - 2011
Trang 2Đề bài:
Câu 1: cho biết sự tương đồng và khác biệt giữa đạo đức báo chí việt nam
và đạo đức báo chí một số nước trên thế giới, và cho biết lí do của sự khác biệt đó.
Câu 2: bản thân thu nhận được những bài học gì để hoạt động báo chí sau khi nghiên cứu phần đạo đức nghề nghiệp.
Bài làm Câu 1:
Đạo đức nhà báo là vấn đề được tranh luận khá sôi nổi trên các hệ thốngthông tin đại chúng của ta trong thời gian qua Những năm gần đây, khi báo chíkhẳng định được vị thế của mình, trở thành "quyền lực thứ tư" trong đời sống xãhội thì đạo đức báo chí càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Trong khi rấtnhiều tác phẩm báo chí có giá trị hình thành và định hướng xã hội cao, góp phầnkhông nhỏ vào công cuộc đổi mới thần diệu của đất nước hơn 20 năm qua thì cũng
có không ít những bài báo, phóng sự gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêm trọngvới đời sống xã hội vì thế đạo đức báo chí việt nam đang cần một bộ quy tắc thật
sự xác thực cho hoạt động báo chí tốt hơn, đạo đức báo chí việt nam so với đạođức báo chí một số nước trên thế giới có sự tương đồng tuy nhiên do điều kiện vàhoàn cảnh nên vẫn có sự khác biệt
So sánh đạo đức báo chí việt nam với một số đạo đức báo chí nước ngoài tathấy đa số là có điểm tương đồng Sự tương đồng rõ nhất là những đạo đức cơ bảncủa nghề báo, luôn đi theo và bảo vệ nguyên tắc tự do báo chí, quyền tự do ngônluận và quyền của công chúng được biết thông tin Hầu hết các nhà báo luôn cốgắng đảm bảo rằng thông tin họ cung cấp được truyền tải một cách trung thựcnhất, chính xác và công bằng nhất có thể
Nhà báo luôn tìm lao động hết mình thu thập thông tin để đưa đến cho côngchúng những cái nhìn đa chiều từ góc độ cuộc sống hàng ngày, nhà báo thu thập
Trang 3tài liệu bằng những phương pháp thật thà nhất, thẳng thắn và cởi mở, trừ nhữngbài điều tra phục vụ lợi lớn của cộng đồng và liên quan tới những bằng chứng màkhông thể có được nếu nhà báo sử dụng biện pháp minh bạch Nhà báo Việt cũngnhư các nhà báo nước ngoài không bao giờ xâm phạm đến lợi ích, đời tư, nỗi đauhay sự khốn cùng của bất kì ai, trừ khi vì lợi ích của công đồng, đạo đức chungcủa mọi nhà báo là luôn lao động hết mình tìm kiếm thông tin và bảo vệ nguồn tin
và tài liệu thu thập được trong quá trình tác nghiệp đến cùng, chính vì thế hầu hếtcác nhà báo đều chống lại sự đe dọa bất kì thế lực nào muốn gây ảnh hưởng muồnbóp méo thông tin Quy tắc đạo đức nhà báo việt hay bất cứ nhà báo nào trên thếgiới này là không tranh thủ làm lợi cá nhân cho mình một cách công bằng nhờ vàocác nguồn tin thu thập được trong quá trình tác nghiệp trước khi thông tin trởthành của cộng đồng Là một nhà báo thì không bao giờ tạo ra những sản phẩm cókhả năng gây xung đột, phân biệt dựa trên tuổi tác, giới tính, chủng tộc, sắc da,nguồn gốc, tình trạng nhân thân, sự ốm yếu tàn tật, tình trạng hôn nhân và xuhướng tình dục
Đạo đức lớn của nhà báo đó là phải giành được niềm tin của người đọc,nghe hay xem Chỉ bằng cách dành được niềm tin của độc giả thì các tờ báo mới
có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình, nhiệm vụ truyền tải thông tin là nhiệm vụthiêng liêng vì thế nhà báo luôn phải làm hết mình để công chúng được tiếp cậnvới nguồn tin chân thật khách quan, qua đó nhà báo sẽ là cầu nối những ý kiến củangười dân với những vấn đề bất cập cần giải quyết hay sự khen thưởng hợp lí hơn.Khi nhà báo làm được như vậy có nghĩa là nghĩa vụ thông tin đã thu lại được hiêụquả, đấy là đạo đức của một nhà báo nói chung cần phải đạt được
Phẩm chất báo chí của nước ta hay nước ngoài thì luôn tôn trọng sự thật, sựthật là chân lý để đánh giá và đưa ra biện pháp phát triển hoặc khắc phục tốt hơn
Vì thế mọi nhà báo trên thế giới này không chấp nhận sự dối trá trong báo chí,đừng bao giờ nói dối để có được tin, bài Thời báo New York Time cho rằng hànhđộng bóp méo, bịa đặt thông tin là điều không thể chấp nhận được và không thể
Trang 4tha thứ cho hành động thiếu đạo đức đó, báo chí Việt Nam cũng vậy, việc làm đó
sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng tờ báo Vậy nên các nhà báo luôn phải giới thiệumình với nguồn tin, đừng bao giờ giả danh người khác để thu âm lén mà hãy chânthật nhất có thể, hãy luôn nói sự thật khi viết bài Khi một vài sai xót xảy ra hãyđăng ngay những bài cải chính thông tin, đó là điều nên làm của mọi nhà báo khibiết mình sai Quy tắc đạo đức của nhà báo Việt Nam hay thời báo New york timeluôn khuyến khích các nhà báo đưa tin khách quan nhất, nhưng khi họ đưa ra ýkiến chủ quan của riêng mình thì vấn đề đặt ra là đạo đức, nhà báo không nên đưa
ra ý kiến quá chủ quan của mình để đánh giá một vấn đề mà chưa rõ, điều đó cóthể làm công chúng hiểu nhầm, vì báo chí luôn là công cụ định hướng nếu côngchúng đọc bài báo có nhiều ý kiến chủ quan và nhiều câu khẳng định sẽ làm họtin, đơn giản là họ tin báo chí là chỗ đáng tin cậy nhất Nếu ý kiến chủ quan củanhà báo quá nhiều trong một bài viết thì nhà báo đó đã vi phạm đạo đức của mộtcon người chỉ được truyền đạt sự thật theo hướng khách quan cho công chúngđánh giá
Một vấn đề đạo đức nữa không kém phần quan trọng mà đạo đức báo chítrong nước hay nước ngoài đều quan tâm và đã có những quy tắc xử sự đạo đứcdành cho nhà báo, đó là nhà báo hãy phục vụ công chúng đừng phục vụ bản thân.Một nhà báo giỏi chỉ phục vụ lợi ích của công chúng Đừng dùng nghề của mìnhlàm lợi cho cá nhân mình, đừng dùng nguồn tin để kiếm lợi và đừng dây dưa làm
ăn với nguồn tin, hay đừng để sử dụng mình vào lợi ích chính trị Nếu tránh đượcnhững cán dỗ đó thì đạo đức nhà báo mới được toàn diện, một hành động màkhông bất cứ tờ báo nào chấp nhận là mang đạo đức của mình sang một bên đểkiếm tiền, điều này làm băng hoại đi đạo đức của một cái nghề mà nhiều người đãnhận định làm báo là để phục vụ cộng đồng, đừng bao giờ làm báo vì tiền vì nếumuốn giàu thì đừng bao giờ lựa chọn nghè báo, nếu đã lựa chọn thì hãy sống bằng
sự chân thật với đạo đức nghề, sự dối trá trong nghề báo là không thể chấp nhận vàkhông bao giờ tồn tại được
Trang 5Đạo đức là đừng bao giờ là một kẻ xào sáo các bài của người khác như một
kẻ trộm, không chịu làm chỉ ngồi đợi chờ sự sơ hở là hành động, đây là điều đángkhinh nhất trong nghề báo, điều này được coi là vi phạm đạo đức nghề báo nghiêmtrọng nhất của một con người lao động mà mọi người làm báo không nên dínhvào Đừng lấy cắp thông tin, bài, ảnh của người khác để biến đổi thành bài báo củabạn, đó là sự cướp công lao của người khác, nếu bạn mất bao công sức để làm nênmột ý tưởng mà bị người khác lấy mất hay sao chép mà không xin phép, bạn sẽnghĩ thế nào? Thật tức giận phải không? Vâng, nếu như một nhà báo làm như vậythì bạn là một kẻ lười nhác, không chịu lao động là kẻ sống dựa dẫm Đây là điềucấm kị của mọi tòa báo đôi với nhà báo, điều này sẽ dẫn đến xung đột lợi ích vàphẩm giá của nhà báo nói riêng cũng như tòa soạn báo nói chung
Công bằng và cân bằng là hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với nhà báo.Cần phải có một nhà báo hoàn chỉnh và không được bỏ qua những chi tiết quantrọng phải tìm mọi cách có thể có ý kiến của những người bị buộc tội có hành visai trái Khi đưa tin, bài hoặc ảnh tội phạm thì đừng đối xử với họ như tội phạmchỉ vị họ bị cảnh sát bắt Mọi người đều có quyền bảo vệ mình ở tòa, họ vẫn vô tộicho đến khi nào tòa án xem xét bằng chứng và ra phán quyết là họ có tội
Là một nhà báo, cần phải ren luyện tính cẩn thận, nắn nót khi đưa tin bài,ảnh Tránh dùng những ngôn từ bậy bạ như chửi bới hoặc miêu tả thô tục nhữnghành vi tình dục hoặc cơ thể người Nhà báo tất cả các nước luôn tránh những gìquá lộ liễu hoặc kinh dị, đặc biệt khi đưa tin về tai nạn, tội phạm và thảm họa, hãynghĩ tới cảm giác của người nhà nạn nhân Đạo đức nhà báo không cho phép đưanhững tin về hình ảnh của những nạn nhân bị hiếp dâm, hay những người khôngmuốn mặt mình có trên mặt báo vì những lí do tế nhị làm ảnh hưởng đến cuộcsống của họ sau này Chúng ta đê biết tình dục và máu me sẽ giúp báo bạn chạy,nhưng việc của phóng viên không phải là bán báo, việc của phóng viên là đưathông tin cho mọi người Tuy nhiên để sự thực khách quan nhất đối với người đọcthì các nhà báo trong hay ngoài nước đều sử dụng ảnh đã làm mờ mặt nạn nhân
Trang 6Điều đó giúp cho độc giả hiểu vấn đề này là có thật và bức ảnh mờ kia là đạo đứcmuốn giữ thể diện cho nạn nhân.
Một điểm tương đồng nữa mà các nhà báo trong và ngoài nước là luôn đặtviệc tôn trọng quyền riêng tư của các cá nhân, tuy nhiên họ cũng luôn tìm kiếmthông tin nếu sự riêng tư của cá nhân vượt quá, gây ảnh hưởng đến dư luận xã hội.Nhà báo có trách nhiệm không chỉ với công chúng mà với cả nguồn tin Ví nhưnếu nguồn tin trao cho bạn một thông tin nhạy cảm với điều kiện không được nêutên họ trong bài hoặc những chỗ khác, thì bạn nên làm như vậy, đó là đạo đức củanghề báo mà mọi người làm báo mọi nơi đều làm như vậy, bạn không nên hứa hảovơí người cung cấp thông tin, bạn nên tìm một cách khác như thay đổi tên nhậnvật, đó là cáh hay và hợp lí để giải quyết vấn đề mà chúng ta vẫn có được sựkhách quan của bài báo và cũng giữ lương tâm, đạo đức của một nhà báo
Tất cả những điểm vừa nêu trên là sự tương đồng của một số quy tắc đạođức của nhà báo việt và các nhà báo khác trên thế giới Tuy nhiên, với những hoàncảnh và đặc điểm văn hóa, con người của mỗi nước khác nhau nên một số phẩmchất đạo đức của nhà báo cũng khác nhau Để hiểu rõ hơn về sự khác nhau đóchúng ta xem xét qua một số quy tắc đạo đức của nhà báo Mỹ mà điển hình là bộquy tắc của Thời Báo New York Time
Nhìn chung đạo đức báo chí của nước Mỹ có phần nghiêm ngặt hơn đạođức báo chí Việt Nam, đó có vẻ là sự khác biệt chủ yếu giữa đạo đức báo chí ViệtNam và một số nước trên thế giới Tạp chí New york time đòi hỏi về đạo đức báochí là một chuỗi các quy luật mà bất cứ người làm nào trong tòa soạn báo cũngphải tuân theo mà sự khác biệt nhất so với báo chí nước ta đo là việc sử dụng mốiquan hệ của nhà báo để làm việc thì báo chí Mỹ dường như không đồng tình vớiviệc đó, thời báo New York time đưa ra một số quy tắc về sự hạn chế các mốiquan hệ trong khi viết báo như, nhà báo phải hoàn toàn trung lập, khách quan nhất,không được sử dụng các mối quan hệ của mình để có những bài viết nhưng ở ViệtNam đạo đức báo chí cho phép có những bài viết đó, những bài viết có mối quan
hệ với nhà báo ở nước ta có thể khai thác sâu hơn, đi vào vấn đề thông tin nhiều
Trang 7hơn Khi một nhà báo phỏng vấn ở Việt Nam có mối quan hệ với nhà báo và nhàbáo với tư cách là một nhà báo một người bạn, một người bạn thì luôn đáng tin cậyhơn một nhà báo lạ lẫm thì người cung cấp thông tin chia sẻ thông tin sẽ luôn thậtlòng nhất có thể.
Nhà báo Mỹ làm việc với những nguyên tắc luôn tránh những xung độtrong công việc như là gia đình có vợ làm trong lĩnh vực kinh tế thì nhà báo Mỹkhông nên làm trong các lĩnh vực kinh tế của báo, đơn giản vì bộ quy tắc muốntránh những quy tắc đạo đức cho nhà báo không có sự xung đột, như nhà báo tìmhiểu thông tin, nắm bắt thông tin rồi thông tin cho vợ mình điều đó sẽ ảnh hưởngđến tính công bằng của tòa soạn với công chúng Nhưng ở Việt Nam thì sao? Vấn
đề đặt ra ở đây không phải là thông tin trước cho người trong gia đình trước côngchúng mà nếu vợ của nhà báo đó làm trong lĩnh vực kinh tế thì nhà báo đó sẽ cóthêm những hiểu biết về kinh tê và nguồn tin xác thực hơn cho công chúng, điều
đó không làm nhà báo việt vi phạm đạo đức mà còn giúp nhà báo biết thêm thôngtin kinh tế, có những bài viết tốt hơn nhưng bài viết khác
Nhà báo nước ngoài không được nhận những bữa tiệc hay những bữa ăn màngười cung cấp thông tin cho mình mời đi nói chuyện để trao đổi vấn đề nhà báocần tìm hiểu để có bài viết, và nếu nhận lời thì nhà báo của Time phải tự chi trảnếu không những thông tin thu được trong lời mời đó không có tính khách quancao Đối với nhà báo việt thì sao? Nhà báo việt không phải sẽ nhận lời đi dự tiệcngay nhưng cũng không từ chối, thường thì họ sẽ nhận lời mời đo, nếu người cầnlấy thông tin không thể có thời gian rảnh rỗi nào ngoài những bữa ăn trưa thì đó làcách tất yếu để gặp họ và lấy thông tin Sự tri trả không quy cho vấn đề kháchquan hay đạo đức mà đó là sự lịch sự của người mời, là điều hiển nhiên của việc
xã giao trong văn hóa người Việt mà người Mỹ không cho đó là một văn hóa mà
đó là biểu hiện của sự thiên vị thiếu khách quan khi lấy thông tin
Đạo đức của nhà báo Mỹ là sự trung lập giữa mọi tổ chức xã hộ và chínhtrị, thời báo New York Time cho rằng nhà báo không nên time gia bất cứ tổ chức
xã hộ nào hay ủng hộ bầu cử chính trị, họ phải trung lập để đưa những thông tin
Trang 8khách quan nhất, nếu nhà báo nào tham gia và đưa tin về các tổ chức hay tin chínhtrị thì có sự thiên lệch và không được tham gia bầu cử bất cứ với cửa tri nào tức làkhông tham gia chính trị để đảm báo tinh khách quan Với nhà báo việt nam thìviệc tham gia các tổ chức xã hội và viết về các tổ chức là chuyện rất đỗi tự nhiên
và không làm ảnh hưởng đến đạo đưc báo chí tí nào, một nhà báo nếu tham giavào tổ chức sẽ hiểu rõ và viết tốt hơn về tổ chức đó, ví như tham gia hội cựu chiếnbinh Việt Nam là một chuyện quá đỗi bình thường và khi viết bài về một nhân vậttrong hội nhân dịp ngày 27/2 thì đó là chuyện tốt và không có lí do gì cho đó là sựthiên vị hay thiếu khách quan mà trái lại đó là sự đồng cảm của đồng đội kể chonhau nghe cho nhau biết và được thông tin qua người bạn làm báo đến với côngchúng về cái nhìn toàn cảnh về một người cựu chiến binh như thế nào
Nhà báo việt Nam là một con người sống và làm việc cho nhân dân tức làcho Đảng và Nhà nươc thì đó là người việc chính trị Nhà báo việt nam theo đánhgiá của Đảng và Nhà nước là người làm nên cầu nối giữa nhân dân với Nhà nước,
là kênh thông tin 2 chiều, giúp cho Đảng hiểu nhân dân cần gì và nhân dân ViệtNam hiểu đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước Báo chí việt nam đãkhẳng định lợi ích của đất nước là trên hết, và báo chí không tách khỏi nhân dânkhông tách khỏi đường lối chính sách của Nhà Nước vì thế không thể có chuyệnnhà báo phải trung lập với chính trị, ngay cả nhà báo hay tòa soạn đều chịu sựquản lí của Nhà nước và phục vụ lợi ích cho Nhà nước vì nhân dân và nhà báo làmột thành viên chính trị nằm trong đội ngũ đảng viên, vì thế không có gì là viphạm đạo đức khi làm công việc có ích cho đất nước của nhà báo Việt Nam
Nhân viên của Time “ Nhân viên không được tham gia các cuộc thi do các
cá nhân hoặc các nhóm có lợi ích trực tiếp trong tiến trình đưa tin của Thời báo tàitrợ Họ không được làm giám khảo hoặc nhận phần thưởng trong các cuộc thi này
Ví dụ thường thấy là các cuộc thi do các hiệp hội thương mại, chính trị, hoặcchuyên môn tài trợ nhằm đánh giá việc đưa tin về những vấn đề của họ” nhà báoViệt có thể tham gia các cuộc thi này hoặc làm ban giám khảo, bởi khi mời Nhàbáo vào làm ban giám khảo ở Việt Nam thì nhà báo đó là một người có kinh
Trang 9nghiệm và uy tín cũng như sự hiểu biết về lĩnh vực sẽ thi, và họ nhà báo sự bìnhluận sẽ khách quan hơn bởi họ mang nhiệm vụ của một nhà báo đối với nhân dân,phần thưởng họ nhận được là thành quả của sự lao động hay sự thông minh làmnên giá trị của phần thưởng trước ban giám khảo hoặc do công chúng bình trọnchú không phải nhà tài trợ của cuộc thi làm ban giám khảo hay tác động vào côngchúng để công chúng bình trọn cho người thi đó đạt giải thưởng, điều đó là khôngthể làm được vì thế chẳng có gì là vi phạm đạo đức nghề ngiệp ở đây hay sự thiên
vị với một bên nào đó
Từ sự phân tích trên chúng ta có thể rút ra những nhận định về sự khácnhau giữa những quan niệm đúng sai về đạo đức báo chí giữa nước Mỹ qua thờibáo New York Time với đaọ đức báo chí Việt Nam là do sự khác nhau giưa yếu tốcon người, cách làm việc theo tập quán của mỗi quốc gia Một điểm nữa là do thểchế chính trị của các nước khác nhau nên đạo đức báo chí cũng có những biến thểkhác nhau, đạo đức báo chí Việt Nam vì chính trị là vì nước vì dân, báo chí Mỹ là
sự khách quan với độc giả là cao nhất Bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia có sựkhác, tạo nên yếu tố con người cũng khác nhau vì thế những hành sử theo quychuẩn và quan niệm cũng khác Văn hóa giao tiếp trong công việc của mỗi nướccũng khác nhau nên đạo đức báo chí trong một số trường hợp có sự khác nhautương đối, bạn là người việt bạn có cách hành xử trong công việc khác với người
Mỹ Một điểm nữa dẫn tới sự khác nhau giữa đạo đức báo chí nước ta và một sốnước khác trên thế giới, đó là sự phát triển của mỗi đất nước, Nước ta đang tronggiai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là một nước đang phát triển, nên vấn đề đạođức có phần khác biệt trong một số trường hợp
Câu 2:
Đạo đức nhà báo không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩmcủa nhà báo đó, mà còn tác động đến toàn xã hội nói chung và đội ngũ báo chí nóiriêng Trong những năm qua, vấn để xuống cấp của đạo đức báo chí trong cơ chế
Trang 10thị trường đã là chủ đề của nhiều cuộc hội thảo do Hội nhà báo Việt Nam phối hợpvới các cơ quan chức năng tổ chức Nhưng dường như số lượng những vụ việc,những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn không thuyên giảm mà đang có
xu hướng tăng lên Là một sinh viên theo học nghành báo chí và sau này sẽ trởthành những người làm báo tôi có tâm niệm về đạo đức của một người làm báo đó
là “mắt sáng, bút sắc, lòng trong và bàn tay sạch” , từ cái tâm đó tôi có đôi điềusuy nghĩ về đạo đức của một người làm báo như sau
Trước tiên để hiểu rõ sự xuống cấp của đạo đức nhà báo, chúng ta cùngphân tích và đặt một số câu hỏi để thấy được vai trò quan trọng của đạo đức nghềbáo: Vì sao với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp được đặc biệt coi trọng, được sosánh với nghề y, nghề luật, an ninh, tòa án? Có ý kiến cho rằng vì đó là 5 nghềnày có vị trí quan trọng đặc biệt và mối quan hệ rộng rãi với nhiều người trong xãhội Thế nhưng nghề thực phẩm, nghề nông hay rất nhiều nghề khác đều có mốiquan hệ rất rộng với người dân; thậm chí còn có tính toàn dân Như vậy thì nghềgiáo, nghề báo, nghề y, nghề luật, an ninh, tòa án có gì khác biệt với phần lớnnhững nghề còn lại? Có một sự khác biệt rất lớn về mối tương quan của người làmnghề và đối tượng phục vụ giữa 5 nghề này với những nghề còn lại Nếu đặt lênbàn cân một bên là người làm nghề và một bên là đối tượng phục vụ, thì với 5nghề vừa nêu, đối tượng phục vụ nhẹ cân hơn hẳn về vị thế Dường như người làmnghề có quyền nhiều hơn đối tượng của mình Ở thế yếu hơn, những người đượcphục vụ khó có khả năng tự bảo vệ mình, họ phải trông chờ vào đạo đức nghềnghiệp, vào lương tâm của các nhà báo, cũng như các thẩm phán, bác sĩ, điều traviên Những người được phục vụ mong muốn những người làm nghề thận trọng vàcân nhắc kỹ càng trước mỗi một nhát dao mổ, một kết luận điều tra, một bản án,một bài báo
Mặt trái của nền kinh tế thị trường đang có tác động không nhỏ tới nhâncách con người, khiến đạo đức xã hội xuống cấp, trong đó có đạo đức báo chí Kết
Trang 11quả của cuộc điều tra dư luận xã hội năm 2007-2008 về “Đạo đức nghề nghiệp củanhà báo Việt Nam hiện nay” do Nguyễn Thị Trường Giang tiến hành với 500 nhà
báo và 600 người dân nêu lên những con số đáng suy nghĩ: [ 24% số nhà báo được hỏi cho rằng nhà báo nên tham gia viết bài có nội dung hoặc lồng ghép quảng bá cho thương hiệu hoặc sản phẩm(trừ trường hợp nhà báo tác nghiệp trong lĩnh vực này); 49% nhà báo được hỏi cho rằng nên nhận phong bì; 29% nhà báo được hỏi cho rằng sẽ công bố chi tiết dù không được sự đồng ý của nguồn tin; 5% nhà báo được hỏi cho rằng đưa tin ảnh địa chỉ của bé gái bị xâm hại lên mặt báo là bình thường 3,8% nhà báo được hỏi vẫn cho đăng thông tin chi tiết thu hút công chúng dù điều đó không có lợi cho nhân vật ] (1)
(1) nguồn từ Sóng Trẻ: http://songtre.vn/new/index.php?
dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-co-che-thi-truong&catid=41:baochi-cat&Itemid=89
option=com_content&view=article&id=827:hoi-nha-bao-viet-nam-voi-van-de-Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới những biểu hiện xuống cấp về đạođức báo chí? Theo báo cáo kết quả cuộc điều tra dư luận xã hôi nói trên tác độngtiêu cực của cơ chế thị trường là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đạo đứcnghề nghiệp của đội ngũ nhà báo 86,7% số người được hỏi là công chúng xếpđây là nguyên nhân quan trọng số một
Nếu chỉ số của sự văn minh là nhà cao, xe đẹp thì chắc chắn những bài viếthoặc chương trình truyền hình mô tả ai đó mới mua xe nhiều nhiều triệu, mới tổchức tiệc mừng xe ô tô mới, hay dùng hàng hiệu này kia định hướng người đọcđược là cần nỗ lực mua nhà đẹp, xe đẹp hay dùng hàng hiệu sẽ được coi là “phục
vụ nhân dân” Nếu chỉ số của sự văn minh là ý thức trách nhiệm xã hội, là nhữnghành động quan tâm và giúp đỡ những người thiệt thòi hơn mình thì những bàiviết hoặc chương trình truyền hình về cuộc chạy bộ kêu gọi xã hội quan tâm đếntrẻ em tự kỷ chẳng hạn sẽ được coi là phục vụ nhân dân vì giúp cho đông đảongười đọc nhận biết về sự tồn tại của một nhóm thiệt thòi hơn mình trong xã hội
Trang 12Từ sự phân tích vai trò của đạo đức vừa nêu trên với tư cách sinh viên theohọc nghề báo, tôi tự hiểu rằng đạo đức nhà báo là vấn đề nóng bỏng hiện nay trongkhi hành nghề, đạo đức là những chuẩn mực của con người từ xưa đến nay người
có đạo đức luôn được mọi người coi trọng, nhiều người có tài nhưng không có đạođức thì cũng vứt như câu nói “ có tài mà không có đức thì cũng vứt – Hồ ChíMinh” vì thế người làm báo có tài giỏi bao nhiêu đi nữa mà không có cái tâm thì
sẽ đưa ra những hậu quả lớn cho cộng đồng
Vì thế theo ý nghĩ của tôi, người làm báo phải có tâm, cái tâm ở đây là sựbiết nhìn nhận vấn đề một cách khái quát, chân thực nhất, cái nhìn của nhà báophải là sự trung lập không nên ràng buộc vào những vấn đề khác để rồi hướngnhìn cũng bị lệch lạc về một nơi nào đó mà không phải là cái đáng viết cho ngườiđọc biết và hiểu rõ nhất
Một nhà báo hay một sinh viên học báo thì hãy luôn học tập và làm theotấm gương và đạo đức của Hồ Chí Minh Người là một nhà báo kiệt xuất, ngườisáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh quan niệm, người làmbáo cũng là cán bộ cách mạng, gắn cuộc đời mình với dân tộc, chiến đấu kiêncường vì lý tưởng của Đảng, lợi ích của tổ quốc Người đã khẳng định: “Cán bộbáo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”
Vì vậy việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đối với người làm báo cũng hết sức quantrọng và không thể thiếu Đạo đức ở đây không phải là thứ đạo đức chung chung,trừu tượng, mơ hồ, mà cụ thể là đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp Xuấtphát từ chỗ xác định nhà báo cũng là chiến sĩ cách mạng, Bác yêu cầu: “Để làmtròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cáchmạng” Đạo đức cách mạng như Người nói có phải chăng đó là thời xa xôi củamấy chục năm về trước khi chúng ta đang trong chiến tranh còn bây giờ thời bìnhthì thôi? Theo suy nghĩ của tôi, thì cách mạng là sự nghiệp cả đời của một conngười làm báo, hay bất cứ con người nào sống trên đất nước Việt Nam này, cáchmạng thời chiến là chiến đấu để giải phóng cho đất nước, cách mạng bây giờ là để