1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG

132 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TOẠI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÀN LIÊN KẾT NHÔM - THÉP BẰNG QUÁ TRÌNH HÀN TIG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TOẠI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÀN LIÊN KẾT NHÔM - THÉP BẰNG QUÁ TRÌNH HÀN TIG Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 62520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Hoàng Tùng 2. PGS. TS. Nguyễn Thúc Hà HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Người cam đoan Vũ Đình Toại TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Hoàng Tùng PGS. TS. Nguyễn Thúc Hà i LỜI CÁM ƠN Tác giả chân thành cám ơn PGS. TS. Hoàng Tùng và PGS. TS. Nguyễn Thúc Hà, đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện về tài liệu và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Tác giả trân trọng cám ơn Bộ môn Cơ khí hàn - Khoa Cơ khí và Trung tâm Thực hành - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (trong đó đặc biệt là ThS. Vũ Văn Ba và KS. Vũ Văn Đạt – người trực tiếp thí nghiệm) đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất phục vụ thí nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu thực nghiệm và kiểm tra cơ tính liên kết hàn nhômthép tại đây. Tác giả trân trọng cám ơn ThS. Trần Thị Xuân - Bộ môn Vật liệu học, Xử lý nhiệt và Bề mặt - Viện Khoa học & Kỹ thuật Vật liệu - Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình đo độ cứng và chụp ảnh cấu trúc tế vi liên kết hàn nhômthép mà tác giả nghiên cứu ra. Tác giả trân trọng cám ơn Phòng thí nghiệm Hiển vi điện tử & Vi phân tích - Viện Tiên tiến Khoa học & Công nghệ - Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình chụp ảnh cấu trúc siêu tế vi và phân tích thành phần nguyên tố trong liên kết hàn nhômthép bằng các kỹ thuật hiển vi điện tử quét (SEM) và phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS/EDX). Tác giả trân trọng cám ơn các bạn thân hữu và các đồng nghiệp trong Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại - Viện Cơ khí - Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên tác giả trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án này. Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ tác giả cùng toàn thể các thành viên trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện về tài chính và chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Tác giả luận án Vũ Đình Toại ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1. TỔNG QUAN VỀ HÀN NHÔM VỚI THÉP 1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.3. Kết luận chương 1 2. CƠ SỞ KHOA HỌC HÀN NHÔM VỚI THÉP 2.1. Mục đích 2.2. Ứng xử của kim loại cơ bản khi hàn TIG 2.2.1. Ứng xử của nhôm AA1100 khi hàn TIG 2.2.1.1. Tính hàn của nhôm AA1100 2.2.1.2. Vấn đề nứt liên quan đến việc chọn vật liệu hàn nhôm 2.2.1.3. Công nghệ hàn nhôm AA1100 bằng quá trình hàn TIG 2.2.2. Ứng xử của thép CCT38 khi hàn TIG 2.2.2.1. Tính hàn của thép CCT38 2.2.2.2. Công nghệ hàn thép CCT38 bằng quá trình hàn TIG 2.3. Công nghệ hàn các vật liệu khác chủng loại 2.3.1. Đặc điểm khi hàn các vật liệu khác chủng loại 2.3.2. Các quá trình khuếch tán kim loại và tiết pha mới khi hàn 2.3.3. Bản chất và cơ chế hình thành liên kết hàn hybrid nhôm - thép 2.3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến việc hình thành liên kết hàn hybrid nhôm - thép 2.3.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian khuếch tán kim loại 2.3.4.2. Ảnh hưởng của độ sạch bề mặt chi tiết hàn 2.3.4.3. Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim trong mối hàn 2.3.5. Chọn vật liệu để hàn liên kết hybrid nhôm - thép bằng quá trình hàn TIG 2.4. Kết luận chương 2 3. MÔ PHỎNG SỐ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN TIG LIÊN KẾT HYBRID NHÔM - THÉP DẠNG CHỮ T 3.1. Mục đích 3.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Số hóa phương trình truyền nhiệt khi hàn 3.2.2. Xây dựng ma trận dòng nhiệt 3.2.3. Xây dựng ma trận kết cấu 3.2.4. Thiết lập bài toán đa trường nhiệt - kết cấu 3.3. Xác định kích thước của liên kết hàn hybrid nhôm - thép dạng chữ T bằng phương pháp số 3.3.1. Thiết kế liên kết hàn hybrid nhôm - thép bằng kỹ thuật tính toán tối ưu 3.3.1.1. Bài toán tối ưu trong thiết kế kết cấu 3.3.1.2. Mô hình liên kết hàn hybrid nhôm - thép dạng chữ T 3.3.2. Xác định kích thước của liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 3.3.2.1. Kết quả kiểm tra bền liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T Trang vi xi xii 1 5 5 6 17 18 18 18 18 18 21 21 23 23 23 24 24 26 28 32 32 32 33 36 38 40 40 40 40 41 42 44 45 45 45 49 51 iii ở phương án thiết kế sơ bộ 3.3.2.2. Kết quả tính toán tối ưu kích thước của liên kết hàn hybrid nhôm - thép dạng chữ T 3.4. Xác định chế độ công nghệ hàn TIG liên kết hybrid nhôm - thép dạng chữ T bằng mô phỏng số 3.4.1. Mô hình hóa quá trình hàn TIG liên kết hybrid nhôm - thép dạng chữ T 3.4.1.1. Mô hình hóa nguồn nhiệt hàn TIG 3.4.1.2. Mô hình các thuộc tính của vật liệu 3.4.1.3. Xây dựng mô hình mô phỏng 3.4.2. Kết quả tính toán trường nhiệt độ trong liên kết hàn hybrid nhôm - thép dạng chữ T 3.4.2.1. Ảnh hưởng của góc nghiêng mỏ hàn đến phân bố nhiệt độ trong tiết diện ngang của liên kết hàn 3.4.2.2. Trường nhiệt độ phân bố trong liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 3.4.2.3. Chu trình nhiệt và thời gian khuếch tán kim loại tại một số vị trí khảo sát quan trọng 3.4.3. Kết quả tính toán ảnh hưởng của năng lượng đường đến khả năng hình thành liên kết hàn 3.4.3.1. Ảnh hưởng của năng lượng đường đến nhiệt độ cực đại trong tiết diện ngang liên kết hàn hybrid nhôm - thép 3.4.3.2. Ảnh hưởng của năng lượng đường đến thời gian khuếch tán hiệu quả 3.4.3.3. Ảnh hưởng của năng lượng đường đến thời gian đông đặc của mối hàn 3.4.4. Phân bố ứng suất và biến dạng trong liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 3.5. Kết luận chương 3 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HÀN TIG LIÊN KẾT HYBRID NHÔM - THÉP DẠNG CHỮ T 4.1. Mục đích 4.2. Trang thiết bị thí nghiệm 4.2.1. Thiết bị hàn 4.2.2. Đồ gá hàn 4.2.3. Các trang thiết bị phụ trợ 4.3. Mẫu thí nghiệm 4.3.1. Vật liệu mẫu hàn và dây hàn 4.3.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 4.4. Xây dựng thí nghiệm 4.4.1. Sơ đồ gá kẹp mẫu thí nghiệm 4.4.2. Các chế độ và quy trình thí nghiệm 4.5. Các trang thiết bị kiểm tra chất lượng hàn 4.5.1. Thử kéo và bẻ liên kết hàn 4.5.2. Các trang thiết bị dùng trong quá trình kiểm tra chất lượng hàn 4.6. Kết luận chương 4 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 5.1. Ảnh hưởng của năng lượng đường đến chất lượng liên kết 5.2. Hiện tượng nứt trong liên kết hàn hybrid nhôm - thép 5.3. Các dạng khuyết tật khác có thể xuất hiện trong liên kết hàn hybrid 51 52 56 56 56 57 59 62 62 63 66 69 69 70 72 72 74 75 75 75 75 76 77 78 78 78 79 79 79 81 81 83 85 86 86 88 iv nhôm - thép dạng chữ T 5.4. Kết quả kiểm tra bền liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 5.5. Cấu trúc thô đại của liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 5.6. Cấu trúc tế vi của liên kết hàn hybrid nhôm - thép chữ T 5.6.1. Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và tấm nhôm AA1100 5.6.2. Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và tấm thép CCT38 5.7. Độ cứng trong liên kết hàn hybrid nhôm - thép 5.7.1. Độ cứng tại vùng liên kết không có lớp IMC 5.7.2. Độ cứng tại vùng liên kết có lớp IMC 5.8. Nghiên cứu cấu trúc siêu tế vi, thành phần hợp kim của lớp IMC & vùng liên kết giữa KLMH với tấm thép CCT38 bằng các kỹ thuật SEM và EDS 5.8.1. Cấu trúc siêu tế vi dưới kính hiển vi điện tử quét (SEM) 5.8.2. Phân tích thành phần nguyên tố bằng kỹ thuật EDS 5.9. Nghiên cứu quá trình khuếch tán kim loại trong liên kết hàn nhôm - thép bằng phổ tán sắc năng lượng tia X 5.9.1. Khuếch tán kim loại tại vùng không chứa lớp IMC 5.9.2. Khuếch tán kim loại tại vùng có lớp IMC 5.10. Kết luận chương 5 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN & KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 88 90 92 92 92 93 94 94 95 95 95 97 98 98 101 104 105 106 110 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi Ký hiệu / Viết tắt Đơn vị Ý nghĩa q [J] Lượng nhiệt sinh ra của một đơn vị thể tích q [J] Dòng nhiệt truyền qua bề mặt đang xét Ma trận nhiệt dung riêng của phần tử Ma trận hệ số dẫn nhiệt của phần tử Ma trận hệ số khuếch tán nhiệt của phần tử Ma trận hệ số truyền nhiệt đối lưu qua bề mặt của phần tử Véc tơ lưu lượng nhiệt của phần tử Véc tơ dòng nhiệt đối lưu qua bề mặt của phần tử Véc tơ tải trọng sinh nhiệt của phần tử Ma trận khối lượng của phần tử Ma trận độ cứng của phần tử vii [N] Ma trận hàm hình dáng của phần tử hữu hạn [Nn] Ma trận hàm hình dáng của pháp tuyến động tại bề mặt chịu tải {} Véc tơ pháp tuyến đơn vị của bề mặt {∑} Véc tơ biến dạng tổng thể {⌠} Véc tơ ứng suất {∑el} Véc tơ biến dạng đàn hồi {∑th} Véc tơ biến dạng nhiệt T {u} Véc tơ vi phân chuyển vị {Fa} Véc tơ tải trọng {L} Véc tơ cột (gradient) {p} Véc tơ tải áp lực {q} Véc tơ dòng nhiệt {Te} Véc tơ nhiệt độ nút phần tử {u} [...]... định chế độ công nghệ hàn TIG liên kết hybrid nhôm thép dạng chữ T Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm hàn TIG liên kết hybrid nhôm - thép dạng chữ T Chương 5: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Kết luận chung của luận án và kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo Danh mục các tài liệu tham khảo Danh mục các công trình đã công bố của luận án 4 1 TỔNG QUAN VỀ HÀN NHÔM VỚI THÉP Chủ đề hàn nhôm với thép đã được... mẫu hàn khi thí nghiệm Hình 4.5 Biểu đồ tín hiệu dòng hàn xung AC khi hàn liên kết nhômthép bằng quá trình hàn TIG Hình 4.6 Các sơ đồ thử kéo và thử bẻ liên kết hàn hybrid nhômthép chữ T Hình 4.7 Chuẩn bị các mẫu để thử kéo và bẻ liên kết hàn hybrid nhômthép dạng chữ T Hình 4.8 Đồ gá mẫu thử kéo liên kết hàn chữ T và lắp ráp trên máy kéo – nén vạn năng CNC Hình 4.9 Bẻ liên kết hàn hybrid nhôm. .. so với hàn TIG, do đó mà việc nghiên cứu quá trình hàn MIG để hàn nhôm với thép được triển khai rất ít và gặp rất nhiều khó khăn Hiện nay mới có một số ít tác giả nghiên cứu quá trình hàn này để hàn nhôm với thép (hình 1.9) Trong số đó, tại trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Dresden (TU Dresden), tác giả Radmila cũng đã nghiên cứu quá trình hàn MIG để hàn liên kết chồng tấm mỏng (1,5 mm) nhôm với thép. .. hình thành liên kết hàn vảy với chất lượng tốt Tuy hàn Laser (đặc biệt là hàn Laser + MIG) có thể ứng dụng để hàn liên kết dạng chữ T như đề tài luận án đề cập, nhưng do điều kiện thực tế không có thiết bị nên quá trình hàn này không được lựa chọn để nghiên cứu trong phạm vi của bản luận án này • Hàn nhôm với thép bằng quá trình Hàn Hồ quang: Việc sử dụng quá trình hàn hồ quang để hàn nhôm với thép. .. việc hàn trực tiếp nhôm với thép vẫn chưa được triển khai Để chế tạo các liên kết nhômthép dạng chữ T, người ta phải nhập từ nước ngoài các dải vật liệu trung gian 2 lớp: nhôm - thép (Bimetal) hoặc 3 lớp: hợp kim nhôm - nhôm - thép (Trimetal) – được chế tạo bằng quá trình hàn nổ, sau đó tiến hành hàn nhôm với nhômthép với thép như cách làm thông thường (hình 1.1) Hình 1.1 Liên kết hàn nhôm – thép. .. chỉnh chế độ nhiệt hàn dễ dàng hơn so với các quá trình hàn hồ quang còn lại Dưới đây sẽ đi sâu phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu tiêu biểu về bài toán hàn nhôm với thép sử dụng năng lượng của hồ quang điện a) Hàn nhôm với thép bằng quá trình hàn MIG: Tuy hàn MIG có thể kiểm soát chế độ nhiệt hàn và điều chỉnh trong quá trình hàn tốt hơn nhiều so với hàn hồ quang tay (MMA) và hàn hồ quang dưới... số công nghệ phù hợp, đảm bảo tạo ra được liên kết hàn giữa nhôm AA1100 với thép CCT38 3 - Kết hợp phương pháp nghiên cứu mô phỏng số với thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu và đặc biệt là tiết kiệm các chi phí thực nghiệm b) Ý nghĩa thực tiễn của luận án: - Lần đầu tiên nghiên cứu ứng dụng thành công quá trình hàn TIG để hàn nhôm AA1100 với thép CCT38 ở dạng liên kết chữ T tấm dày, hàn cả... mối hàn (KLMH) với tấm biên (nhôm AA1100) ở dạng hàn nóng chảy (theo cơ chế hòa tan - kết tinh), còn liên kết giữa KLMH với tấm vách (thép CCT38) ở dạng hàn vảy (vật liệu tấm vách không bị nóng chảy, liên kết hoàn toàn theo cơ chế khuếch tán - kết tủa) Để cho dễ hiểu, từ đây về sau ta gọi liên kết hàn trên hình 0.3 là liên kết hàn hybrid nhôm - thép dạng chữ T Hình 0.3 Liên kết hàn hybrid nhôm – thép. .. nghiên cứu giải quyết Cũng xuất phát từ đó mà ý tưởng nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và công nghệ thích hợp để thực hiện hàn nhôm với thép ở dạng liên kết chữ T được hình thành và triển khai trong đề tài Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhômthép bằng quá trình hàn TIG Đây là một đề tài mới và rất khó của ngành cơ khí chế tạo, do hàn hai vật liệu rất khác biệt về cấu trúc, chủng loại và tính... chi tiết hàn và sau khi đầu ngoáy di chuyển hết chiều dài của đường hàn thì sẽ tạo ra liên kết hàn giáp mối giữa nhôm với thép Gờ vai ở phía trên của đầu ngoáy sẽ làm nhiệm vụ ép vùng kim loại dẻo này lại với nhau để tạo nên liên kết hàn 7 Hình 1.3 Hàn liên kết giáp mối nhôm- thép bằng ma sát ngoáy (nguồn: [4]) Các nghiên cứu nêu trên cũng chỉ ra rằng chất lượng của liên kết hàn nhômthép bằng ma sát . trong mối hàn 2.3.5. Chọn vật liệu để hàn liên kết hybrid nhôm - thép bằng quá trình hàn TIG 2.4. Kết luận chương 2 3. MÔ PHỎNG SỐ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN TIG LIÊN KẾT HYBRID NHÔM - THÉP DẠNG. AA1100 bằng quá trình hàn TIG 2.2.2. Ứng xử của thép CCT38 khi hàn TIG 2.2.2.1. Tính hàn của thép CCT38 2.2.2.2. Công nghệ hàn thép CCT38 bằng quá trình hàn TIG 2.3. Công nghệ hàn các vật liệu khác. nhôm- thép bằng hàn tổ hợp Laser+MIG Hình 1.9 Nguyên lý hàn MIG và liên kết chồng nhôm- thép thực hiện bằng hàn MIG Hình 1.10 Nguyên lý hàn TIG & liên kết nhôm- thép thực hiện bằng hàn TIG Hình

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngô Lê Thông (2007) Công nghệ hàn điện nóng chảy – tập 2. NXB KHKT, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hàn điện nóng chảy – tập 2
Nhà XB: NXB KHKT
[2] Hà Minh Hùng (2003) Hàn bằng năng lượng nổ. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn bằng năng lượng nổ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
[3] Lương Văn Tiến (2012) Nghiên cứu Công nghệ chế tạo vật liệu tổ hợp thép - hợp kim nhôm dùng trong Công nghiệp đóng tàu thuỷ. Luận án Tiến sỹ Công nghệ tạo hình vật liệu. Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công thương, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Công nghệ chế tạo vật liệu tổ hợp thép - hợp kimnhôm dùng trong Công nghiệp đóng tàu thuỷ
[4] Vũ Đình Toại (2009) Bài giảng Các quá trình hàn đặc biệt. Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Các quá trình hàn đặc biệt
[6] TCVN 1765 (1975) Thép cacbon kết cấu thông thường – Mác thép và yêu cầu kỹ thuật.Hà Nội 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thép cacbon kết cấu thông thường – Mác thép và yêu cầu kỹ thuật
[8] B. N. Arzamaxov (Người dịch: Nguyễn Khắc Cường, Đỗ Minh Nghiệp, Chu Thiên Trường, Nguyễn Khắc Xương) (2000) Vật liệu học. NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Vũ Đình Toại (2011) Bài giảng Xử lý nhiệt khi hàn. Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Xử lý nhiệt khi hàn
[10] Vũ Đình Toại, Võ Văn Phong (2006) Mô phỏng trường nhiệt độ, trường ứng suất và biến dạng nhiệt trong quá trình hàn nóng chảy bằng phương pháp phần tử hữu hạn.Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật, Số 57, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng trường nhiệt độ, trường ứng suất vàbiến dạng nhiệt trong quá trình hàn nóng chảy bằng phương pháp phần tử hữu hạn
[11] McKenney,C.R.,Banker,J.G. (1971) Explosion-Bonded Metals for Marine Structural Applications. Marine Technology, July 1971, p.285-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Explosion-Bonded Metals for Marine StructuralApplications
[12] Keith, Donald, J. and Amy Blair (2007) Fracture Mechanics Characterization of Aluminum Alloys for Marine Structural Applications. Ship Structure Committee report SSC-448, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fracture Mechanics Characterization ofAluminum Alloys for Marine Structural Applications
[13] Jurgen Vrenken, Cierick Goos, Tony van der Veldt, Wolfgang Braunschweig (2009) Fluxless Laser Brazing of Aluminium to Steel. Joining in Automotive Engineering 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluxless Laser Brazing of Aluminium to Steel
[14] George A. Young, John G. Banker (2004) Explosion Welded, Bi-Metallic Solutions to Dissimilar Metal Joining. Texas Section of the Society of Naval Architects and Marine Engineers. Proceedings of the 13th Offshore Symposium, Houston, Texas February 24, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Explosion Welded, Bi-Metallic Solutions toDissimilar Metal Joining
[15] David Cutter (2006) What you can do with explosion welding. Welding journal, July 2006, pp. 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What you can do with explosion welding
[16] K. Kimapong and T. Watanabe (2004) Friction Stir Welding of Aluminum Alloy to Steel. Welding journal, October 2004, pp. 277-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Friction Stir Welding of Aluminum Alloy toSteel
[17] Ahmed Elrefaey, Makoto Takahashi, and Kenji Ikeuchi (2005) Friction-Stir-Welded Lap Joint of Aluminum to Zinc-Coated Steel. Already published in Quarter. J. Japan Weld. Soc., 23-2 (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Friction-Stir-WeldedLap Joint of Aluminum to Zinc-Coated Steel
[18] S. Bozzi, A. L. Etter, T. Baudin, A. Robineau, and J. C. Goussain (2007) Mechanical Behaviour and Microstructure of Aluminum-Steel Sheets Joined by FSSW. S. Bozz, sandrine.bozzi@u-psud.fr, 12 December 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MechanicalBehaviour and Microstructure of Aluminum-Steel Sheets Joined by FSSW
[19] V. Soundararajan, M. Valant and R. Kovacevic (1991) An Overwiew of R&D Work in Friction Stir Welding at SMU. Association of Metallurgical Engineers of Serbia (AMES). Metalurgija - Journal of Metallurgy (MJoM), pp275-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Overwiew of R&D Work inFriction Stir Welding at SMU
[20] Tomokatsu Aizawa and Mehrdad Kashani (2007) Magnetic Pulse Welding (MPW) Method for Dissimilar Sheet Metal Joints. Welding journal, May 2007, Vol. 86, pp.119-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic Pulse Welding (MPW)Method for Dissimilar Sheet Metal Joints
[21] T. Aizawa, M. Kashani, and K. Okagawa (2007) Application of Magnetic Pulse Welding for Aluminum Alloys and SPCC Steel Sheet Joints. Welding journal, Vol. 86, May 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Magnetic PulseWelding for Aluminum Alloys and SPCC Steel Sheet Joints
[23] Ji-Yeon Shim Soo Kim Moon-Jin Kang In-Ju Kim Kwang-Jin Lee and Bong-Yong Kang (2011) Joining of Aluminum to Steel Pipe by Magnetic Pulse Welding. Materials Transactions, Vol. 52, No. 5 (2011) pp. 999 to 1002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joining of Aluminum to Steel Pipe by Magnetic Pulse Welding

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9 Nguyên lý hàn MIG và liên kết chồng nhôm-thép thực hiện bằng hàn MIG (nguồn: [34]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 1.9 Nguyên lý hàn MIG và liên kết chồng nhôm-thép thực hiện bằng hàn MIG (nguồn: [34]) (Trang 33)
Hình 1.10 Nguyên lý hàn TIG & liên kết nhôm-thép thực hiện bằng hàn TIG (nguồn: [35]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 1.10 Nguyên lý hàn TIG & liên kết nhôm-thép thực hiện bằng hàn TIG (nguồn: [35]) (Trang 34)
Hình 2.1 Phân loại nhôm và hợp kim nhôm theo các nguyên tố hợp kim chủ yếu (nguồn: [43]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.1 Phân loại nhôm và hợp kim nhôm theo các nguyên tố hợp kim chủ yếu (nguồn: [43]) (Trang 38)
Hình 2.4 Độ nhạy cảm nứt của kim loại mối hàn theo loại và hàm lượng của các nguyên tố hợp kim (nguồn: [46]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.4 Độ nhạy cảm nứt của kim loại mối hàn theo loại và hàm lượng của các nguyên tố hợp kim (nguồn: [46]) (Trang 40)
Hình 2.8 Sơ đồ khuếch tán nguyên tử và tiết pha mới tại vùng biên giới thép CCT38 – KLMH - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.8 Sơ đồ khuếch tán nguyên tử và tiết pha mới tại vùng biên giới thép CCT38 – KLMH (Trang 48)
Hình 2.10 Khả năng hòa tan vào nhôm của một số kim loại (nguồn: [43]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.10 Khả năng hòa tan vào nhôm của một số kim loại (nguồn: [43]) (Trang 49)
Hình 2.12 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Fe-Al (nguồn: [47]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.12 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Fe-Al (nguồn: [47]) (Trang 50)
Hình 2.13 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim trong vật liệu hàn đến chiều dày của lớp IMC và độ bền của liên kết hàn nhôm – thép khi hàn TIG (nguồn: [36]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.13 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim trong vật liệu hàn đến chiều dày của lớp IMC và độ bền của liên kết hàn nhôm – thép khi hàn TIG (nguồn: [36]) (Trang 52)
Hình 2.14 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Al-Si (nguồn: [47]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.14 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Al-Si (nguồn: [47]) (Trang 53)
Hình 2.15 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Fe-Si (nguồn: [47]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.15 Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim 2 nguyên Fe-Si (nguồn: [47]) (Trang 54)
Hình 2.16 Giản đồ trạng thái của hệ Al-Fe-Si tại nhiệt độ 600 o C (nguồn: [48]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 2.16 Giản đồ trạng thái của hệ Al-Fe-Si tại nhiệt độ 600 o C (nguồn: [48]) (Trang 55)
Hình 3.1 Lưu đồ thuật toán tính tối ưu liên kết hàn hybrid nhôm – thép - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.1 Lưu đồ thuật toán tính tối ưu liên kết hàn hybrid nhôm – thép (Trang 67)
Hình 3.4 Ứng suất tương đương ⌠ e  trong liên kết hàn hybrid nhôm – thép chữ T ở phương án sơ bộ - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.4 Ứng suất tương đương ⌠ e trong liên kết hàn hybrid nhôm – thép chữ T ở phương án sơ bộ (Trang 70)
Hỡnh 3.5 Độ vừng U y  của liờn kết hybrid nhụm – thộp chữ T ở phương ỏn sơ bộ - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
nh 3.5 Độ vừng U y của liờn kết hybrid nhụm – thộp chữ T ở phương ỏn sơ bộ (Trang 71)
Hình 3.6 Các phương án thiết kế và xác định phương án tối ưu - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.6 Các phương án thiết kế và xác định phương án tối ưu (Trang 72)
Hình 3.13 Khối lượng riêng của thép CCT38 (trái) và của nhôm AA1100 (phải) (nguồn: [53]) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.13 Khối lượng riêng của thép CCT38 (trái) và của nhôm AA1100 (phải) (nguồn: [53]) (Trang 77)
Hình 3.16 Hệ số dẫn nhiệt của thép CCT38 (trái) và của nhôm AA1100 (phải) (nguồn: [53]) 3.4.1.3 - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.16 Hệ số dẫn nhiệt của thép CCT38 (trái) và của nhôm AA1100 (phải) (nguồn: [53]) 3.4.1.3 (Trang 78)
Hình 3.19 Quỹ đạo đường hàn và đường dẫn trên liên kết hàn hybrid nhôm – thép chữ T - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.19 Quỹ đạo đường hàn và đường dẫn trên liên kết hàn hybrid nhôm – thép chữ T (Trang 79)
Hình 3.30 Chu trình nhiệt hàn tại các nút trên hình 3.28 trong chế độ hàn P=2400W, V h =3,5mm/s - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.30 Chu trình nhiệt hàn tại các nút trên hình 3.28 trong chế độ hàn P=2400W, V h =3,5mm/s (Trang 87)
Hình 3.31 Chu trình nhiệt hàn tại các nút trên hình 3.28 trong chế độ hàn P=2400W, V h =4mm/s - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.31 Chu trình nhiệt hàn tại các nút trên hình 3.28 trong chế độ hàn P=2400W, V h =4mm/s (Trang 88)
Hình 3.33 Ảnh hưởng của năng lượng đường đến thời gian khuếch tán tại các nút trên bề mặt tấm thép CCT38 trong tiết diện ngang của mối hàn hybrid nhôm – thép chữ T dày 5 mm - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 3.33 Ảnh hưởng của năng lượng đường đến thời gian khuếch tán tại các nút trên bề mặt tấm thép CCT38 trong tiết diện ngang của mối hàn hybrid nhôm – thép chữ T dày 5 mm (Trang 90)
Hình 4.2 Đồ gá hàn đa năng và xe hàn tự hành - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 4.2 Đồ gá hàn đa năng và xe hàn tự hành (Trang 95)
Hình 4.7 Chuẩn bị các mẫu để thử kéo và bẻ liên kết hàn hybrid nhôm – thép dạng chữ T - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 4.7 Chuẩn bị các mẫu để thử kéo và bẻ liên kết hàn hybrid nhôm – thép dạng chữ T (Trang 101)
Bảng 5.1 Kết quả thử kéo 5 mẫu hàn hybrid nhôm – thép chữ T - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Bảng 5.1 Kết quả thử kéo 5 mẫu hàn hybrid nhôm – thép chữ T (Trang 110)
Hình 5.7 Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và tấm nhôm AA1100 (x500) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.7 Cấu trúc tế vi tại vùng liên kết giữa KLMH và tấm nhôm AA1100 (x500) (Trang 112)
Hình 5.9 Độ cứng tế vi tại vùng liên kết không có lớp IMC (x500) - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.9 Độ cứng tế vi tại vùng liên kết không có lớp IMC (x500) (Trang 115)
Hình 5.11c là kết quả phóng đại 6500 lần tại  vùng liên kết giữa KLMH và mặt vát của tấm thép CCT38 khi hàn phía thứ nhất - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.11c là kết quả phóng đại 6500 lần tại vùng liên kết giữa KLMH và mặt vát của tấm thép CCT38 khi hàn phía thứ nhất (Trang 117)
Hình 5.12 Phân tích thành phần kim loại trong lớp IMC - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.12 Phân tích thành phần kim loại trong lớp IMC (Trang 118)
Hình 5.14 Phổ phân bố các nguyên tố trong vùng liên kết không chứa lớp IMC - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.14 Phổ phân bố các nguyên tố trong vùng liên kết không chứa lớp IMC (Trang 121)
Hình 5.19 Thành phần nguyên tố tại các vị trí khảo sát trong vùng liên kết có chứa lớp IMC - Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm thép bằng quá trình hàn TIG
Hình 5.19 Thành phần nguyên tố tại các vị trí khảo sát trong vùng liên kết có chứa lớp IMC (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w