Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
672,9 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Trongchươngtrìnhgiải tích cấp ba, nội dung giảiphương trình, bất phươngtrìnhchứacăn chiếm một vị trí không nhiều, nhưng nó lại là kiến thức cơ bản cho việc giải các phươngtrình bất phương mũ, phươngtrình bất phươngtrình lôgarit, là mộttrong những bài toántrong các đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Ưu điểm của phươngpháp này giúp cho học sinh có được mộtsốphươngpháp để giảiphươngtrìnhchứa căn. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy các em học sinh hay gặp khó khăn khi giải các bài toán có chứa căn. Các em thường không biết bắt đầu từ đâu do trong quá trình học, nội dung kiến thức sách giáo khoa cung cấp quá ít dạng, trong khi đề thi tuyển sinh đại học hay là đề thi học sinh giỏi thì có quá nhiều dạng lạ, điều đó làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn. Do đó tôi chọn đề tài này nhằm giúp các em học sinh có thêm tư liệu để nghiên cứu. Nhằm giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về giảiphươngtrìnhchứa căn, có kỹ năng để giải các bài toán liên quan đến phươngtrìnhchứa căn, tôi chọn đề tài “Một sốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông”. II. Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra cho học sinh thấy những phươngpháp khác nhau để giảimộtphươngtrình có chứa căn. - Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kỹ năng giải toán. Qua đó học sinh nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo. III. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực tế quá trình vận dụng giải bài tập có liên quan đến việc giảiphươngtrìnhchứa căn, các bài toán liên quan để có được bài giảitoán hoàn chỉnh và chính xác. IV. Đối tƣợng nghiên cứu - Các bài toán liên quan đến phươngtrìnhchứacăn . V. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phươngpháp nghiên cứu tài liệu. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 2 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞPHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận Học sinh cần nắm được mộtsố vấn đề sau đây (liên quan đến nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài) 1.1. Các công thức cơ bản của phươngtrìnhchứa căn: Các công thức cơ bản của phƣơng trình: a) DẠNG CƠ BẢN: 1) 2) 3) 4) b) CÁC DẠNG KHÁC: Đặt điều kiện cho là A 0 nâng cả 2 vế lên luỹ thừa tương ứng để khử căn thức. Lƣu ý: 1.2. Tính chất của các căn thức bậc hai: 1) Nếu a 0, b 0 thì . 2) Nếu a 0, b 0 thì 3) Nếu a 0, b > 0 thì . 4) Nếu a 0, b < 0 thì aa b b . II. Cơ sởpháp lý - Dựa trên những khái niệm, định nghĩa, định lí, các công thức cơ bản đã học trong quá trìnhgiảiphươngtrìnhchứa căn. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 3 - Dựa trên những kết quả đúng đắn và những chân lí hiển nhiên đã được chứng minh, thừa nhận. CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế, khi học sinh học giảiphươngtrìnhchứacăn thường gặp phải những khó khăn sau: - Sách giáo khoa chỉ giới thiệu mộtsố dạng cơ bản. - Khi cần tìm sách hướng dẫn thì cũng không có sách nào biên soạn đầy đủ các dạng. CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I. Biện pháp thực hiện Để khắc phục những khó khăn mà học sinh thường gặp phải, khi nghiên cứu đề tài, tôi đã đưa ra các biện pháp như sau: 1. Bổ sung, hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh thiếu hụt - Phân tích, mổ xẻ các khái niệm, định nghĩa, định lí để học sinh nắm được bản chất của các khái niệm, định nghĩa, định lí đó. - Đưa ra các ví dụ, phản ví dụ minh họa cho các khái niệm, định nghĩa, định lí. - So sánh giữa các khái niệm, các quy tắc để học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng. - Hệ thống lại các dạng bài tập trong cùng chủ đề, cho các bài tập tương tự cho học sinh luyện tập. 2. Rèn luyện cho học sinh về mặt tƣ duy, kĩ năng, phƣơng pháp - Thao tác tư duy: phân tích, so sánh, - Kỹ năng: lập luận vấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết vấn đề. - Phương pháp: phươngphápgiải toán. 3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ( lấy học sinh làm trung tâm ). - Sử dụng phươngpháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh thực tế. - Tạo hứng thú, đam mê, yêu thích môn học cho học sinh. - Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học nhằm làm cho bài giảng sinh động hơn, bớt khô khan và học sinh không cảm thấy nhàm chán. Chẳng hạn sử dụng bảng phụ, Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 4 phiếu học tập, nếu có điều kiện thì sử dụng giáo án điện tử kết hợp với việc trình chiếu đồ thị hàm số, các hình vẽ, hình động liên quan trực tiếp tới bài giảng. 4. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá. - Tự luận với 6 mức độ nhận thức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá. - Giáo viên đánh giá học sinh. - Học sinh đánh giá học sinh. 5. Phƣơng pháp dạy học. Giáo viên có phươngpháp dạy học, hình thức dạy học sao cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh, chỉ ra cho học sinh những sai lầm thường mắc phải khi giải các bài toán về phươngtrình bất phươngtrìnhchứa căn. Hướng dẫn cho học sinh tự học, tự làm bài tập. 6. Phân dạng bài tập và phƣơng pháp giải. - Hệ thống kiến thức cơ bản. - Phân dạng bài tập và phươngpháp giải. - Đưa ra các bài tập tương tự, bài tập nâng cao. - Sau mỗi lời giảicần có nhận xét, củng cố và phát triển bài toán, suy ra kết quả mới, bài toán mới. Nhằm làm cho học sinh có tư duy linh hoạt và sáng tạo hơn. II. Nghiên cứu thực tế. 1. DẠNG CƠ BẢN: 1) 2) 3) 4) 2. CÁC DẠNG KHÁC: Đặt điều kiện cho là A 0 nâng cả 2 vế lên luỹ thừa tương ứng để khử căn thức. Lƣu ý: A = B A 2n+1 =B 2n+1 . A = B Đặt ẩn phụ để đưa về phươngtrình hay hệ phươngtrình đơn giản. Dạng 1) Dạng cơ bản: Ví dụ 1. 2 4 2 2x x x Giải. 2 4 2 2x x x 0 2 B AB AB 0 ( 0)A hay B AB AB 3 3 A B A B 0 0 2 () A A B C B C A B 2n A .0 22 AB nn AB Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 5 22 2 20 4 2x 4x 4 2 2 6x=0 2 03 3 x xx x x x x hay x x Khi giảiphươngtrình cơ bản này chỉ cần học sinh vận dụng đúng những công thức đã học. Để giải tốt cho dạng toán này học sinh chỉ cần nhận cho được dạng của phươngtrình rồi giải. Qua mỗi lần biến đổi tương đương học sinh cần nhìn lại dạng toán mới trước khi nâng lên lũy thừa lần tiếp theo để tránh sai sót. Bài tập áp dụng: 2. Đs: x=5 3. Đs: x=-1 4. Đs: x=2 Dạng 2) Bình phƣơng 2 vế(có thể đặt ẩn số phụ): Ở dạng toán này đòi hỏi học sinh phải cẩn thận hơn trong quá trìnhgiải vì đây không phải dạng toán cơ bản, mà đây là những bài toán có dạng gần như cơ bản. Do đó trong quá trìnhgiảicần phải chú ý kỹ điều kiện bài toán, nếu không rất dễ dẫn đến những sai sót là không thể tránh khỏi. Ví dụ: 1. 2 22 2 1 2x 6 3 1 6 3 (x 1)(2x 6) (x 3) 1 2x 4x 6 6x 9 1 x 2x 15 0 1 x=5 v x=-3 5 xx x x x x x x x x Bài tập áp dụng: 2. Đs: x=4,x=-4 3. Đs: x=0 4. Đs: x=5 5. Đs: x=6 7 1 2 4xx 2 4 6 4x x x 11 3 2 9 7 2x x x x 5 5 4xx 9 1 4x x x x 3 1 4 1xx 10 3 4 23x x x Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 6 6. Đs: x=-1/2 7. Đs: x=5 8. Đs: x=1 9. Đs: x=1;-1/3 10. Đs: x=1;-2 11. Đs: x= 12. Đs: x = 13. Đs:x=0;9;x= 14. Đs: x = 15. Tìm m để phươngtrình sau có hai nghiệm thực phân biệt: (B-2006) Đs:m 9/2. Dạng 3) Đặt ẩn số phụ đƣa về phƣơng trình bậc hai,ba,4: Khi gặp mộtsốphươngtrình phức tạp thì chúng ta phải sử dụng phươngpháp đặt ẩn số phụ với mục đích làm giảm sự phức tạp của bài toán, thường thì chúng ta đặt t là biểu thức chứacăn bậc hai, t là tổng các căn hay t là căn bậc cao hơn trong tổng căn. Từ đó ta dễ nhận ra được sự quen thuộc của bài toán mà có thể tìm ra được cách giải nhanh hơn. Những dạng toán này các em học sinh thường hay gặp khó khăn ở điều kiện của bài toán. Để tránh được những khó khăn này đòi hỏi các em phải có kinh nghiệm trong quá trìnhgiải toán.Trước tiên, các em hãy xem xét sự cần thiết của điều kiện cho từng bài toán cụ thể, thông thường thì khi đặt ẩn phụ thì ta chỉ quan tâm đến điều kiện cho ẩn phụ, cho đến khi nào quay lại ẩn chính thì ta mới quan tâm đến điều kiện cho ẩn chính. Nếu thấy điều kiện cho bài toán quá phức tạp thì ta có thể khoan xét đến điều kiện, trừ những bài toán sử dụng tính đơn điệu của hàm số, ta hãy tiếp tục giải bài toán cho đến khi nào thật sự cần điều kiện thì mới xét đến điều kiện. Ví dụ: 1. (x-3)(x+1)+4(x-3) = 5 Đặt 2 1 (x 3) (x 3)(x 1) 3 x tt x Phươngtrình trở thành 2 4 5 0tt 15t hay t Với t = 1 ta có 1 1 (x 3) 3 x x 3 4 1 2 3x x x 11 11 4x x x x 22 1 1 2x x x x 22 3 2 8 3 2 15 7x x x x 2 2 2 7 2 3 3 19x x x x x x 22 3 2 1x x x x 15 2 2 ( 1)(2 ) 1 2 2x x x x 1 2 2 9 9 9x x x x 9 65 2 2 10x x x x 2 2 1 5 4 2 2 2 2 2 1x mx x 1 3 x x Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 7 2 30 1 0 3 (x 1)(x 3) 1 3 x 2x 4 0 3 x 1 5 1 5 15 x x x x x hay x x Với t = -5 ta có 1 5 (x 3) 3 x x 2 30 1 0 3 (x 1)(x 3) 25 1 x 2x 28 0 1 x 1 29 1 29 1 29 x x x x x hay x x Vậy phươngtrình có hai nhiệm là: x = Bài tập áp dụng : 2. Đs: x=-7;2 3. (x+5)(2-x)=3 Đs: x=1;-4 4. Đs: x= 1 5. x 2 + = 12 Đs: x= 6. Đs:x=1,x= 2 - . 7. x 2 +x +12 = 36 Đs:x=3 8. Đs:x= 2 9. Đs:x=3 10. Đs: x= 3 11. Đs: x = 12. Đs:x=0;1 13. Đs: x= 9/16 14. Đs: x= 6/5 B2011 1 5, 1 29x 2 ( 4)( 1) 3 5 2 6x x x x 2 3xx 4 22 1 1 2x x x x 2 6x 10 2 2 1 3 1 0,( )x x x x R 2 1x 2 3 2 1 4 9 2 3 5 2x x x x x 2 2 3 1 3 2 2 5 3 16x x x x x 3 2 2 5 1 12 0xx 3 4 22 17 2 1 1xx 1 2 2 11 3 x x x x 1 2 1 2 x x x x x 2 3 2 6 2 4 4 10 3x x x x Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 8 Dạng 4) Đặt ẩn phụ nửa vời: Có mộtsố bài toán khi ta đặt ẩn số phụ thì rất khó để chuyển hết theo một ẩn số phụ, vì làm như vậy thì bậc của phươngtrình sẽ cao dẫn đến việc giải khó khăn. Nên đôi khi ta không thể đưa hết theo một ẩn, khi đó chúng ta coi những x còn lại như tham số và tiến hành giải tìm ẩn phụ theo x. Từ đó ta được phươngtrình mới giải tiếp tìm x và kết thúc bài toán. Ví dụ: 22 8x 11x 3 2x 2x 3x 1 Đặt 2 2 2 2x 3x 1 2x 3x 1tt Phươngtrình trở thành: 2 4 2x 1 0t t x (1) 2 2 2 4(x 1) x 4x 4 (x 2)x (1) 21 42 xx t hay 21 42 x x x t Với 1 2 t ta có 22 1 3 3 3 2x 3x 1 2x 3x 0 2 4 8 x Với 1 2 x t ta có 2 2 2 2 11 1 2x 3x 1 1 2 8x 12x 4 2x 1 7x 10x 3 0 xx x x x Vậy nghiệm của phươngtrình là: 33 1 8 x hay x Bài tập áp dụng: 1. x 2 +3x+1=(x+3) Đs:x= 2. Đs: x = Dạng 5) Ứng dụng hằng đẳng thức: Trong quá trìnhgiảiphươngtrìnhchứa căn, nhiều khi sử dụng các hằng đẳng thức quen thuộc lại rất hữu dụng cho việc giảiphương trình. Trước hết ta nhắc lại các hằng đẳng thức quen thuộc: 2 2 2 a 2a (a b)bb hay 2 2 2 a 2a (a b)bb . Để nhận dạng, thì các em học sinh nên chú ý đến các số hạng chứacăn bậc hai thông thường là 2ab . Thường thì ta đưa phươngtrình về mộttrong hai dạng sau: Dạng 1: 22 .A B A Bhay A B Dạng 2: 22 0 0 0 A AB B Ví dụ 1 Giảiphươngtrình sau: 2 2 3 9x 4xx Phân tích: Từ số hạng 23x gợi cho ta nghĩ đến 2ab trong hằng đẳng thức. Do đó ta sẽ làm xuất hiện hằng đẳng thức 2 3 2 3 1 ( 3 1)x x x . Lời giải. Phươngtrình đã cho tương đương với 2 3 2 3 1 9xxx 2 1x 22 22 2 1 2(1 ) 2 1x x x x x 16 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 9 22 2 2 2 2 ( 3 1) 9x 3 1 3x 3 1 3x 3x 1 3 9x 6x 1 3x 1 3 9x 6x 1 1 x 3 9x 7x-2=0 1 x 3 9x -5x-2=0 x x x x x 5 97 1 18 x hay x Bài tập áp dụng: 1. Đs: x=2 2. Đs: y =5; y= 1 3. Đs:x= 3 4. Đs:x= 3; x = -1 5. Đs: 6. Đs: vô nghiệm. 7. Đs:x= 25/4 Dạng 6) Đoán nghiệm chứng minh nghiệm duy nhất: Khi giảiphươngtrình ,không phải khi nào cũng giải trực tiếp mà đôi lúc chúng ta phải đoán nghiệm, chứng minh nghiệm đoán được là nghiệm duy nhất của phươngtrình đã cho. Đoán nghiệm có thể thử với các số đặc biệt hay sử dụng máy tính với lệnh shift solve để tìm nghiệm đặc biệt. Sau đó ta sử dụng các phươngpháp đã học, phươngpháp đánh giá hay sử dụng tính đơn điệu của hàm số mà chứng minh nghiệm duy nhất. Ví dụ: 1. Phân tích: bài toán này không có dạng đặc biệt nhưng có một nghiệm đặc biệt rất dễ đoán là x = 1. Kỹ thuật dự đoán nghiệm đặt biệt thường là những số làm cho căn bậc hai là số nguyên. 2 2 1 ( 1) 0x x x x x x 3 2 1 2 1 2 y y y y y 2 2 2 1 1 4x x x 5 2 2 1 2 2 1 2 x x x x x 2 1 2 1 2x x x x 1 1 2 x 1 2 2 1 2 2 1x x x x 48 4 x xx 22 15 3 2 8x x x Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn PhápMộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhchứacăntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông. 10 Lời giải: 22 15 3x 2 8xx 22 22 22 8 3 15 4 3x 3 0 11 3(x 1) 0 8 3 15 4 xx xx xx 22 11 (x 1)( 3) 0 8 3 15 4 xx xx 22 11 1hay 3 0 8 3 15 4 xx x xx Ta chứng minh rằng 22 11 30 8 3 15 4 xx xx vô nghiệm. Ta có 2 2 2 2 1 1 2x 1 8 9 6 8 83 x x x x x 2 5 3 8xx hiển nhiên. Tương tự 2 1 1 15 4 x x . Suy ra VT 1 hay 22 11 30 8 3 15 4 xx xx vô nghiệm. Vậy phươngtrình có nghiệm duy nhất là x = 1. Bài tập áp dụng: 1. Đs:x = 1 2. (x+3) =x 2 -x-12 Đs:x = -3 2. Đs:x= -1/2 3. x-2 Đs:x = 2 4. Đs:x = 1 5. Đs:x = -3; x = 2 6. Đs:x = 4;x = 5. 7. B2010 Đs:x= 5 Dạng 7) Đặt ẩn số phụ đƣa về hệ đối xứng loại I: Nhiều khi, việc giảimộtphươngtrình là khó khăn, nhưng nếu ta đưa về việc giảimột hệ phươngtrình thì bài toán trở nên đơn giản hơn.Sau đây, tôi giới thiệu một cách giảiphươngtrình nhờ vào việc đưa về hệ phươngtrình đối xứng loại I. Như vậy các em phải biết cách giải hệ phươngtrình đối xứng loại I. Hệ đối xứng loại I với Cách giải: Đặt S= x+y và P =xy giải tìm S,P điều kiện S 2 4P. Suy ra x,y là nghiệm của ptrình t 2 –St +P=0. Ví dụ : 1. Đặt 2 2 2 2 2 17 17 17y x y x hay x y 2 3 2 1 32 x xx x 2 10 x 22 2 1 2 ( 1) 2 3 0x x x x x x 2 1 ( 1) 0x x x x x 2 (1 ) 16 17 8 15 23x x x x 2 ( 1) 2 2 2x x x x 2 2 7 2 1 8 7 1x x x x x 2 3 1 6 3 14 8 0x x x x ( ; ) 0 ( ; ) 0 f x y g x y ( ; ) ( ; ) ( ; ) ( ; ) f x y f y x g x y g y x 22 17 17 9x x x x [...]... sát tình hình giải bài tập toánở lớp 10CV như sau: Lớp 10 CV (sĩ số 36) trước khi giới thiệu phươngphápgiải dạng toánsố 9 Số lượng Phần trăm Không giải được 36 100 % Giải sai phươngpháp 00 00 % Giải đúng phươngpháp 00 00 % Lớp 10 CV (sĩ số 36) sau khi giới thiệu phươngphápgiải dạng toánsố 9 Số lượng Phần tram Không giải được 6 16,7 % Giải sai phươngpháp 2 5,5 % Giải đúng phươngpháp 28 77,7... về những cách giảitoán Đồng thời, từ những phươngpháp đó, học sinh rút ra cho mình những kinh nghiệm và phươngphápgiảitoán riêng, có thể quay lại để kiểm chứng những lí thuyết đã được trang bị để làm toán Từ đó thấy được sự lôgic của toán học nói chung và của chuyên đề giải các phươngtrình có chứacăn nói riêng Một sốphươngphápgiảiphươngtrình chứa căntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung... các phươngtrình và bất phươngtrìnhchứacăn khi học giảiphương trình, hệ phươngtrình mũ lôgarit Chính vì lẽ đó, tôi hi vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc giải các dạng toán đã nêu trên, là tài liệu tham khảo cho các em học sinh trong quá trình học toán cũng như ôn thi tốt nghiệp và thi vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp Một sốphươngphápgiảiphương trình. .. cho bài toánTrong khuôn khổ bài viết này, tôi không có tham vọng sẽ đưa ra đầy đủ các phươngpháp để giảiphươngtrìnhchứacăn Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng sư phạm trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Huân II – Kiến nghị Việc giải các phươngtrình và bất phươngtrìnhchứacăn thì không có nhiều trongchươngtrình hiện hành nhưng nó lại xuất hiện khá nhiều trong các... sinh tự chọn p, chọn kết quả là số hữu tỉ đẹp B3: Thay kết quả vào phươngtrình (1) giải tìm a nếu đúng thì dừng nếu sai làm lại B2 B4: đặt ẩn phụ đưa ra phươngtrình tích rồi giảiPhươngtrìnhchứacăn bậc 3 làm tương tự Phươngpháp này cũng dùng cho dạng sử dụng tính đơn điệu để giảiphươngtrình 1 Ví dụ 1: Giảiphương trình: 2x 8 4x 2 16x 12 B1: Ta viết phươngtrình về dạng: p(2x 8) 2x... 1 4 x 5 1 5 2 Đs: x 2 2 Đs: x 2 2 , x 1 2 4 x 2011 2011 x Dạng 9) Phƣơng pháp đƣa về các biểu thức đồng dạng cho các phƣơng trình dạng: Một sốphươngphápgiảiphươngtrình chứa căntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông 11 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Pháp a 2 x 2 a1 x a0 b2 x 2 b1 x b0 3 a3 x3 a2 x 2 a1 x a0 b3 x3 b2 x 2 b1x... 13 4 Một sốphươngphápgiảiphươngtrình chứa căntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông 12 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Pháp Với 2x 4 2x 8 0 2x 8 2x 4 2x 4 0 2 2x 8 4x 16x 16 x 2 2 4x 14x 8 0 7 17 4 9 13 7 17 Vậy : x hay x 4 4 x 2 Ví dụ 2: x3 15x2 78x 141 5 3 2 x 9 Olympic 2011 B1: Ta viết phương trình. .. 1 x3 33 23x 2 2 2 x x 5 5 3 3 x 1 23 2 x1 Đs:x = -1; x = 2 1 21 1 17 ;x 2 2 1 5 Đs:x = 1; x 2 Đs: x Một sốphươngphápgiảiphươngtrình chứa căntrongchươngtrìnhtoánởtrường trung học phổ thông 13 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Pháp 4 x3 3x2 3 3 3x 5 1 3x Olympic2009-LHP 5 x3 6 x2 12 x 7 3 x3 9 x2 19 x 11 Olympic2009-ĐT III Kết quả... hiệu quả rõ rệt Trong thời gian tới, đề tài này sẽ tiếp tục được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trong nhà trường và mong rằng sẽ đạt được hiệu quả tốt đẹp như đã từng đạt được trong quá trình thực nghiệm PHẦN 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I – Kết luận Trước hết, đề tài này nhằm cung cấp cho các em học sinh như một tài liệu tham khảo Với lượng kiến thức nhất định về giải các phươngtrìnhchứa căn, với những... viên: Nguyễn PhápỞ cấp độ trường trung học phổ thông, đề tài có thể áp dụng để cải thiện phần nào chất lượng bộ môn, củng cố phươngphápgiải toán, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất của các khái niệm, định nghĩa, định lí cũng như những kiến thức liên quan đã được học, giúp các em tránh khỏi lúng túng trước một bài toán đặt ra và dễ dàng tìm ra một cách giải hợp . về giải phương trình chứa căn, có kỹ năng để giải các bài toán liên quan đến phương trình chứa căn, tôi chọn đề tài Một số phương pháp giải phương trình chứa căn trong chương trình toán ở trường. Nguyễn Pháp Một số phương pháp giải phương trình chứa căn trong chương trình toán ở trường trung học phổ thông. 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Trong chương trình giải tích. Nguyễn Pháp Một số phương pháp giải phương trình chứa căn trong chương trình toán ở trường trung học phổ thông. 8 Dạng 4) Đặt ẩn phụ nửa vời: Có một số bài toán khi ta đặt ẩn số phụ