1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma tran bang dac ta giữa kì i môn toán 7 hiệp

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Tuần Ngày soạn : 15/10/2022 Tiết 33,34- ngày ktra : 2/11/2022 KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MƠN TỐN I Mục đích: Kiến thức: Trình bày nội dung kiểm tra gồm số thực số hữu tỉ Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học tự chủ, giải vấn đề, tính tốn * Năng lực đặc thù: NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, tưởng tượng NL tư duy: logic, lập luận toán học NL thực phép tính NL sử dụng cơng cụ vẽ hinh Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực II Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm tự luận + Cấu trúc: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao III Thiết lập Ma trận bảng đặc tả: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN TỐN - LỚP TT Chủ đề Số hữu tỉ Nội dung/ Đơn vị kiến thức Số hữu tỉ tập hợp số hữu tỉ Thứ tự tập hợp số hữu tỉ Nhận biết TNKQ TL (C1,2,3,10) (C7) (B2) 0,25 (C6) 0,25 1,5 Các phép tính với số hữu tỉ Căn bậc hai số học Số thực Số vơ tỉ Số thực Các hình hình học Tổng: Góc vị trí đặc biệt Tia phân giác góc Hai đường thẳng song song Tiên đề Euclid đường thẳng song song Số câu Điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ đánh giá Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL (C4) 0,25 (C5,8) 0,5 (C11) 0,25 (C12) 0,25 2,25 40,0% Vận dụng cao TNKQ TL (B1a,b) 1,5 (B1c) 0,5 (B4) 0,25 (C9) 0,25 (B5c) 1 (B5a) 0,75 1,75 70% (B5b) 0,75 3 0,75 2,25 30,0% Tổng % điểm (B3) 0,75 2,75 2 0,75 1,5 1,25 0 2 0 20,0% 10,0% 30% 1,75 20 10 100% 100% BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/Chủ đề Số hữu tỉ tập hợp số hữu tỉ Thứ tự tập hợp số hữu tỉ Số hữu tỉ Các phép tính với số hữu tỉ Số thực Căn bậc hai số học Mức độ đánh giá Nhận biết: – Nhận biết số hữu tỉ lấy ví dụ số hữu tỉ – Nhận biết tập hợp số hữu tỉ – Nhận biết số đối số hữu tỉ – Nhận biết thứ tự tập hợp số hữu tỉ Thông hiểu: – Biểu diễn số hữu tỉ trục số Vận dụng: – So sánh hai số hữu tỉ Thông hiểu: – Mơ tả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ số tính chất phép tính (tích thương hai luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa) – Mô tả thứ tự thực phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Vận dụng: – Thực phép tính: cộng, trừ, nhân, chia tập hợp số hữu tỉ – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ tính tốn (tính viết tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí) – Giải số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phép tính số hữu tỉ (ví dụ: tốn liên quan đến chuyển động Vật lí, đo đạc, ) Vận dụng cao: Giải số vấn đề thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) gắn với phép tính số hữu tỉ Nhận biết: Nhận biết khái niệm bậc hai số học số không âm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 4TN 1TN 2TL 1TN 1TN 2TL 1TL 1TL Thơng hiểu: Tính giá trị (đúng gần đúng) bậc hai số học số nguyên dương máy tính cầm tay Số vơ tỉ Số thực Các hình hình học Góc vị trí đặc biệt Tia phân giác góc Hai đường thẳng song song Tiên đề Euclid đường thẳng song song Nhận biết: – Nhận biết số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn – Nhận biết số vô tỉ, số thực, tập hợp số thực – Nhận biết trục số thực biểu diễn số thực trục số trường hợp thuận lợi – Nhận biết số đối số thực – Nhận biết thứ tự tập hợp số thực – Nhận biết giá trị tuyệt đối số thực Vận dụng: Thực ước lượng làm tròn số vào độ xác cho trước Nhận biết : – Nhận biết góc vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh) – Nhận biết tia phân giác góc – Nhận biết cách vẽ tia phân giác góc dụng cụ học tập Nhận biết: Nhận biết tiên đề Euclid đường thẳng song song Thông hiểu: – Mơ tả số tính chất hai đường thẳng song song – Mô tả dấu hiệu song song hai đường thẳng thơng qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le 2TN 1TN 1TN 1TL 1TN 1TL 1TL 1TL TRƯỜNG THCS XÃ TYA KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: TỐN – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: a Câu 1: Số hữu tỉ số viết dạng phân số b với: A a = 0; b ≠ B a ∈ N, b ≠  Câu 2: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống A  C a, b ∈ N D a, b ∈ Z, b ≠ Q B  C  D ¿ Câu 3: Điểm A trục số biểu diễn số hữu tỉ nào?  A B Câu 4: Căn bậc hai số học 16 ( A 16 D −1 C √ 16 ) B -16 C -4 D B Z C R D Q B x7 C x8 D x9 C D -1 Câu 5: Tập hợp số thực kí hiệu A N Câu 6: Kết x2 x5 = A x6   Câu 7: Số nhỏ số -1; ; 0;  A  B Câu 8: Trong số thập phân sau, số số thập phân vơ hạn tuần hồn? A 0,1 B 11,2(3) C −6,725 D 3.1415 Câu 9: Nếu |x| = : A x = B x = –3 C x = x = –3 D x ≠ x ≠ –3 B C –1 Câu 10: Lũy thừa (-2022)0 = A D 2022 Câu 11: Hai đường thẳng xx' yy' cắt O Góc đối đỉnh ^ xOy ' là: A ^ x ' Oy B ^ x ' Oy ' C ^ xOy D ^ xOx ' Câu 12: Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó? A Hai đường thẳng B Chỉ có đường thẳng C Ba đường thẳng D Vô số PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) A = c) C = 12 + + + 10 21 10 21 – 1,5 √ 16 + b) B = (– 4) 2,6 + (– 4) 7,4 √ 64 Bài 2: (1,5 điểm) Biểu diễn số hữu tỉ sau trục số a)  4 b) 3 c) Bài 3: (0,75 điểm) Biết mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 10,32m chiều rộng 48dm Hỏi mảnh vườn có diện tích m2 ? (làm tròn đến hàng đơn vị) Bài 4: (0,25 điểm) So sánh 290 545 Bài 5: (2,5 điểm) Cho hình vẽ a) Vì a // b ? b) Tính số đo góc C c) Vẽ tia phân giác Dx góc ADC Tính số đo góc ADx 7 TRƯỜNG THCS XÃ TYA KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: TỐN – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẼ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: a Câu 1: Số hữu tỉ số viết dạng phân số b với: A a = 0; b ≠ B a ∈ N, b ≠  Câu 2: Điền kí hiệu thích hợp vào trống A  C a, b ∈ Z, b ≠ D a, b ∈ N Q B  C  D ¿ Câu 3: Điểm A trục số biểu diễn số hữu tỉ nào?  A C −1 B Câu 4: Căn bậc hai số học 16 ( A 16 √ 16 D ) B -16 C D -4 B Z C I D R B x8 C x9 Câu 5: Tập hợp số thực kí hiệu A N Câu 6: Kết x2 x5 = A x6 D x7   Câu 7: Số nhỏ số -1; ; 0;  A  B C D -1 Câu 8: Trong số thập phân sau, số số thập phân vô hạn tuần hoàn? A 0,1 B C 11,2(3) −6,725 D 3.1415 Câu 9: Nếu |x| = : A x = B x = –3 C x = x = –3 D x ≠ x ≠ –3 Câu 10: Lũy thừa (-2022)0 = A B -1 C D 2022 Câu 11: Hai đường thẳng xx' yy' cắt O Góc đối đỉnh ^ xOy ' là: A ^ x ' Oy ' B ^ x ' Oy C ^ xOy D ^ xOx ' Câu 12: Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó? A Hai đường thẳng B Chỉ có đường thẳng C Ba đường thẳng D Vô số PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) A = c) C = 12 + + + 10 21 10 21 – 1,5 √ 64 + b) B = (– 4) 2,3 + (– 4) 7,7 √ 16 Bài 2: (1,5 điểm) Biểu diễn số hữu tỉ sau trục số a)  4 b)  c) Bài 3: (0,75 điểm) Biết mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 10,32m chiều rộng 58dm Hỏi mảnh vườn có diện tích m2 ? (làm tròn đến hàng đơn vị) Bài 4: (0,25 điểm) So sánh 290 545 Bài 5: (2,5 điểm) Cho hình vẽ a) Vì a // b ? b) Tính số đo góc C c) Vẽ tia phân giác Dx góc ADC Tính số đo góc ADx 9 ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đề 1 D A C D PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phần Tính giá trị biểu thức: C B A B C 10 B Nội dung 12 + + + a) A = 10 21 10 21 – 1,5 12 + + A = 10 10 + 21 21 – 1,5 11 A 12 B Điểm Bài (2 điểm) A= + – 1,5 = 1,5 b) B = (– 4) 2,6 + (– 4) 7,4 B = (– 4) ( 2,6 + 7,4 ) B = (– 4) 10 = – 40 c) Bài 2: (1,5 điểm) 0,75 đ √ 16 + √ 64 + 8=12 0,5đ Biểu diễn số hữu tỉ sau trục số  a) b) 3 c) Bài 3: (0,75 điểm) Đổi đơn vị: 48dm = 4,8m Làm tròn đến hàng đơn vị: 10,32  10; 4,8  Vậy diện tích mảnh vườn là: 10 = 50 (m2) Bài 4: (0,25 điểm) Ta có: 290 = 22.45 = 445 => 445 < 545 90 Mỗi câu 0,5đ 0,25 0,25đ 0,25đ 0,25đ 45 Vậy < GT a  AB ; b  AB D = 125o KL Bài 5: (2,5 điểm) 0,75 đ C=? Chứng minh: a Ta có: a  AB b  AB nên a//b 0,75 (hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba) b Vì a // b nên D + C = 180o (hai góc phía)  C = 180o – D = 180o – 125o = 55o c Vẽ Dx tia phân giác góc ADx 0,75 0,5 Vì Dx tia phân giác góc ADx nên ADx = ADC : = 125o : = 62,5o 0,5 10 ĐỀ LẼ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đề 1 C B B C PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phần Tính giá trị biểu thức: D D B C C 10 C Nội dung 12 + + + a) A = 10 21 10 21 – 1,5 12 + + 10 10 A= + 21 21 – 1,5 11 B 12 B Điểm Bài (2 điểm) 0,75 đ A= + – 1,5 = 1,5 b) B = (– 4) 2,3 + (– 4) 7,7 B = (– 4) ( 2,3 + 7,7 ) B = (– 4) 10 = – 40 c) √ 64 + √ 16 0,75 đ =8+4=12 0,5đ Bài 2: (1,5 điểm) Biểu diễn số hữu tỉ sau trục số a)  4 b)  c) Bài 3: (0,75 điểm) Đổi đơn vị: 58dm = 5,8m Làm tròn đến hàng đơn vị: 10,32  10; 4,8  Vậy diện tích mảnh vườn là: 10 = 60 (m2) Bài 4: (0,25 điểm) Ta có: 290 = 22.45 = 445 => 445 < 545 90 0,25 0,25đ 0,25đ 0,25đ 45 Vậy < GT a  AB ; b  AB D = 125o KL Bài 5: (2,5 điểm) Mỗi câu 0,5đ C=? Chứng minh: a Ta có: a  AB b  AB nên a//b 0,75 (hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba) b Vì a // b nên D + C = 180o (hai góc phía)  C = 180o – D = 180o – 125o = 55o c Vẽ Dx tia phân giác góc ADx 0,75 0,5 Vì Dx tia phân giác góc ADx nên ADx = ADC : = 125o : = 62,5o 0,5 11 Lưu ý: HS làm theo cách khác mà cho điểm tối đa HS làm đến đâu cho điểm đến Thống kê kiểm tra: Lớp TSHS - 10 6,5 - – 6,5 2–5

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w