Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
255,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN : 12 TIẾT: 54 Bài số 12 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Đặc điểm thể thơ tám chữ * Tích hợp giáo dục mơi trường: - Mục III thực hành Sáng tác số câu thơ chữ đề tài mơi trường, khuyến khích làm thơ Kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối vần nhịp làm thơ tám chữ Thái độ: Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực việc cảm thụ thơ ca II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Vấn đáp, thực hành b ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu HS: Đọc, nghiên cứu bài,tự làm thơ chữ III Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm soạn, tập nhà theo yêu cầu GV tiết học trước Dạy Ở lớp em học tập làm thơ chữ, chữ, lớp tập làm thơ lục bát, lên lớp tập làm thơ chữ, đến lớp em tiếp tục tập làm thể thơ thể thơ tám chữ Thơ tám chữ thể thơ dịng tám chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng Bài thơ viết theo thể tám chữ gồm nhiều đoạn dài (Số câu không hạn định), chia thành khổ (Thường khổ bốn dịng) có nhiều cách reo vần phổ biến vần chân (Được gieo liên tiếp gián cách) I Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Nhận diện thể thơ tám - HS đọc Tìm hiểu ví dụ ; ( SGK) chữ GV treo bảng phụ- Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 144 - HS thảo luận nhóm GV cho HS thảo luận nhóm ? Nhận xét số chữ dịng thơ? ? Xác định tìm chữ có chức gieo vần? Nhận xét cách ngắt nhịp khổ thơ? a Đoạn thơ a Tan - ngần, - gội, bừng rừng, gắt - mật - Cách ngắt nhịp: 1: / / 2: / / 3: / / 4: / / b Đoạn thơ b - nghe, học - nhọc, bà - xa -> Gieo vần chân liên cặp - Cách ngắt nhịp: / / 2 / / / 4 / / c Đoạn c - Gieo vần: từ: ngát hát; non - son; đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với -> vần chân giãn cách - Ngắt nhịp: / / 2 / / 3 / / / / - HS trình bày HS đọc Nhận xét Câu thơ có tiếng Mỗi tùy theo thể loại có câu, tám câu có nhiều khổ thơ Cách ngắt nhịp Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt 4/4 3/3/2 3/2/3 Cách gieo vần Phổ biến cách gieo vần chân (được gieo liên tiếp gián cách) II Luyện tập ? Qua ví dụ em thấy thể thơ tám chữ có đặc điểm ? Ca hát *GV cho HS đọc phần II SGK Ngày qua Hoạt động 2: Luyện tập nhận diện Bát ngát thể thơ tám chữ Muôn hoa 1/ Đoạn thơ sau trích Tháp đổ Tố Hữu Hãy điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ : ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa cho phù hợp Cũng Hãy cắt đứt dây đàn / / Đất trời Những sắc tàn vị nhạt /… / Tuần hoàn Bài 1: Điền từ thích hợp Ca hát Ngày qua Bát ngát Muôn hoa Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Cũng Đất Nâng đón lấy màu xanh hương / trời Tuần hoàn … / Của ngày mai mn thuở với /… / 2/ Đoạn thơ sau trích Vội vàng Xuân Diệu Hãy điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ : mất, đất trời, tuần hoàn cho vần …Mà xn hết, nghĩa tơi / /; Nói làm chi xuân / …/ Nên bâng khuâng tiếc cảù / …/; 3/ Đoạn thơ sau Tựu trường Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỗ sai, nói lý thử tìm cách sửa lại cho Giờ nao nức thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, tường trắng, cửa gương! Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã, Rương nho nhỏ với linh hồn ngọc - Huy Cận - Sai câu thơ thứ - Vì: Lẽ âm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với từ gương cuối câu thơ - Chép đúng: cuối câu thứ từ: vào trường Hoạt động 3: Thực hành làm thơ tám Gợi ý: - Từ điền vào chỗ chữ trống câu 3: phải * GV nêu định hướng yêu cầu B tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét.GV đúc kết, cho điểm Bài tập 1: Tìm từ thích hợp (đúng thanh, vần) điền vào chỗ trống : Trời biếc khơng qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy /… / đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /… / - Gợi ý: Câu thơ phải có (Theo Anh Thơ, Trưa hè) chữ chữ cuối phải có khn âm ương a, - Khổ thơ chép xác là: mang Trời biếc khơng qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua Bài 3: Đoạn thơ "Tựu trường" - Huy Cận - Sai câu thơ thứ - Vì: Lẽ âm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với từ gương cuối câu thơ - Chép đúng: cuối câu thứ từ: vào trường Bài 4: Trình bày thơ, đoạn thơ tự làm III Thực hành làm thơ tám chữ: Bài tập 1: Tìm từ vần để điền vào chỗ trống khổ thơ sau: - Ở câu thứ phải có khn âm a để hiệp với chữ xa cuối dòng thứ mang B - Khổ thơ chép xác là: Trời biếc khơng qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua Bài tập 2: Làm thêm câu thơ cho phù hợp với nội dung cảm xúc vần câu thơ trước - Gợi ý: Câu thơ phải có chữ chữ cuối phải có khn âm ương a, mang Bài tập 3: Đại diện tổ, nhóm đọc bình trước lớp thơ chuẩn bị có giáo dục bào vệ môi trường LỜI CỦA NƯỚC Tôi nước cần cho Bài tập 2: Làm thêm câu thơ cuối cho vần, phù hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước Mỗi độ thu lịng xao xuyến lạ Nhớ nơn nao tiếng trống buổi tựu trường Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã / …/ Bài tập 3: Đại diện tổ, nhóm đọc bình trước lớp thơ chuẩn bị có giáo dục bào vệ mơi trường - Trao đổi nhóm để chọn đăc sắc - Trình bày trước lớp - Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá * Tích hợp giáo dục mơi trường: thực hành sáng tác số câu thơ chữ đề tài mơi trường, khuyến khích làm thơ ĐỐT NI LƠNG Mảnh ni lơng chập chờn bay gió Chị nhà bên vơ ý đốt Khi cháy sinh mùi gây bệnh Người hít vào số mệnh ? LỜI CỦA NƯỚC Tôi nước cần cho sống Tôi xanh mát mẻ biết nhường nào! Người cần tôi, hào phóng cho Mà người ngày gây nhiễm? Làm dơ, đen đục này! Xin người giúp tơi Đó người tự giúp đó! NGHĨ GÌ ĐÂY? Chỉ đoạn đường ngắn tới trường Mà đầy dãy hố rác nước Cơn gió lớn mùi bay tới lớp Bạn hít vào mắc bệnh dễ chơi! LÁ PHỔI XANH !?! Rừng phổi xanh trái đất Rừng thú, chim Cánh rừng trái tim nhân loại sống - Trao đổi nhóm để chọn Tơi xanh mát mẻ biết đăc sắc nhường nào! - Trình bày trước lớp Người cần tơi, tơi hào phóng - Cả lớp tham gia nhận xét, cho đánh giá Mà người ngày gây ô nhiễm? Làm dơ, đen đục này! Xin người giúp tơi Đó người tự giúp đó! NGHĨ GÌ ĐÂY? Chỉ đoạn đường ngắn tới trường Mà đầy dãy hố rác nước Cơn gió lớn mùi bay tới lớp Bạn hít vào mắc bệnh dễ chơi! LÁ PHỔI XANH !?! Rừng phổi xanh trái đất Rừng thú, chim Cánh rừng trái tim nhân loại Hãy bảo vệ rừng thân ! Rừng phổi xanh trái đất Khơng có rừng người chết Nhưng người đan tâm chặt phá Không cho rừng khấm ? Hãy bảo vệ rừng thân ! Rừng phổi xanh trái đất Khơng có rừng người chết Nhưng người đan tâm chặt phá Không cho rừng khấm ? Củng cố, luyện tập Cho HS tập nhận diện lại thơ tám chữ Hướng dẫn HS tự học nhà - Sưu tầm số thơ tám chữ - Tập làm thơ tám chữ không giới hạn số câu trường lớp, bạn bè - Chuẩn bị: Trả kiểm tra văn IV Rút kinh nghiệm: ………………… =========== Tuần 12 Tiết 57 Bài số 12 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức học văn học trung đại - Thấy ưu nhược điểm làm mình: cách dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, khả phân tích khái quát vấn đề Từ rèn luyện cách diễn đạt, trình bày cho Học sinh Kĩ năng: Rèn kĩ làm viết với dạng cụ thể, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo làm II/ Chuẩn bị: GV: - Bài viết HS nhận xét, ghi điểm - Đáp án cá câu hỏi đề HS: Ôn tập văn học trung đại III/Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung ghi bảng trò Ổn định Kiểm tra cũ: Dạy Ở tuần trước học kì I học xong phần văn học trung đại kiểm tra tiết Tiết học hôm cô giúp em nhận đúng, thiếu sót kiến thức văn học trung đại học thể qua làm tiết kiểm tra * Hoạt động 1: Đề * Đề chẵn Câu 1: Giới thiệu sơ lược Nguyễn Du tác phẩm “ Truyện Kiều ” ( điểm) Câu 2: Tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? ( Tóm tắt việc – khoảng 10 dịng) ( điểm) Câu Phân tích tâm trạng Kiều đoạn thơ : ( điểm) “Buồn trông cửa bể chiều hơm, - HS trình bày Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” ( Kiều lầu Ngưng Bích – Nguyễn Du) Đề lẻ: Câu 1: Giới thiệu sơ lược Nguyễn Dữ tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” (2 điểm) Câu Tóm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du ? ( Tóm tắt việc – khoảng 10 dịng) Câu Phân tích tâm trạng Kiều đoạn thơ : ( điểm) “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều lầu Ngưng Bích – Nguyễn Du Câu 1: a) Tác giả: ( điểm) I Đề II Yêu cầu làm Nội dung: Đáp án Câu 1: a) Tác giả: - Nguyễn Du ( 1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Ơng sinh trưởng gia đình có nhiều đời làm quan Và sống giai đoạn lịch sử đầy biến động - Ơng người có kiến thức sâu rộng, am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc - Ông đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới b) Tác phẩm: - Truyện Kiều truyện thơ Nôm gồm 3254 câu - Tác phẩm viết dựa vào cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân” nhà văn Trung Quốc sở sáng tạo tác giả Câu 2: Học sinh phải nêu việc sau: -Chàng Trương Sinh phải đầu quân lính để lại mẹ giả người vợ trẻ - Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất - Giặc tan Trương Sinh trở nhà, nhge lời nhỏ, nghi vợ không chung thủy - Vũ Nương bị oan gieo xuống song Hồng Giang tự - Trương Sinh nghe nhỏ kể người cha bóng biết vợ bị oan -Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ - Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, quên huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương - Ông sống giai đoạn chế độ phong kiến từ đỉnh cao phát triển , bắt đầu rơi vào tình trạng loạn li suy yếu - Học rộng tài cao làm quan có năm cáo quan quê sống sống ẩn dật b) Tác phẩm: ( điểm) - “Truyền Kì mạn lục” gồm 20 truyện viết chữ Hán , theo lối văn biền ngẫu - Nhân vật truyện thường phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp - “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc truyện thứ 16 Câu 2: Học sinh phải nêu việc sau:( điểm) a) Gặp gỡ đính ước: ( 0,5 điểm) + Gặp gỡ đính ước + Gia - tài sản + Gặp gỡ Kim Trọng + Đính ước thề nguyền b) Gia biến lưu lạc: ( điểm) + Gia biến lưu lạc + Bán cứu cha + Vào tay họ Mã + Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần + Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ + Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải + Mắc lừa Hồ Tôn Hiến +Nương nhờ cửa Phật c) Đoàn tụ: ( 0,5 điểm) Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa Nương chốc lát hẳn Câu 3: ( điểm) - Mở (1 điểm): - Cảnh vật “Truyện Kiều” vừa tranh thiên nhiên, vừa tranh tâm trạng - Đoạn tả cảnh trước lầu Ngưng Bích đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả kết hợp hài hoà ngoại cảnh tâm cảnh - Thân (4 điểm): - Bao trùm tâm trang Kiều lầu Ngưng Bích nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ buồn cho (1 điểm) - Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh” để diễn tả tâm trạng ôm chọn nỗi buồn với sắc thái không giống (0,5 điểm) + Kiều nhớ cha mẹ, nhớ quê hương thấm thía nỗi đơn, trống vắng mình, (0,5 điểm): “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?” + Khi nàng buồn nhớ người yêu xót xa cho duyên phận, cảnh ngộ thân (0,5 điểm): “Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh.” + Lúc Kiều tâm trạng lo âu, dự cảm tai ương, hiểm nguy đón đợi phía trước, cảnh tượng hãi hùng (0,5 điểm): “Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” * Hoạt động 2: Nhận xét Nhận xét ưu, nhược điểm a Ưu điểm: - Làm tương đối tốt thể việc nắm tên tác giả - tác phẩm, nội dung nghệ thuật đặc sắc thể loại tác phẩm có tiến - Đa số nắm yêu cầu đề - Phân tích phẩm chất tốt đẹp nhân vật - Bài viết tốt b Nhược điểm: - Nắm kiến thức chưa - Đọc đề, hiểu đề cịn chưa xác HS lắng nghe - Chưa bám sát vào từ ngữ, biện pháp rút kinh nghiệm nghệ thuật đoạn trích để phân tích - Đưa dẫn chứng chưa xác - Nhiều viết lan man, chưa tập trung vào nội dung đề yêu cầu - Kĩ làm tự luận yếu: phần lớn kể lể, liệt kê dẫn chứng, biết sử dụng lí lẽ, để lập luận viết thành đoạn Diễn đạt yếu, vụng về, cá biệt số gạch đầu dòng - Trình bày cịn thiếu thẩm mĩ: chữ xấu, bẩn, gạch xoá lung tung - Nội dung viết sơ sài Nhiều đoạn văn viết không phù hợp với nội dung cần phân tích - Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua mắt tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn Kiều từ man mác, mông lung đến âu lo, kinh sợ Ngọn gió “cuốn mặt duềnh” tiếng sóng ầm ầm “kêu quanh ghế ngồi” báo trước, sau lúc này, dông bão số phận lên, xô đẩy vùi dập đời Kiều (1 điểm) - Kết (1 điểm): - Có thể nói, ngịi bút Nguyễn Du, hình tượng thiên nhiên lúc đảm nhận hai chức năng: thể ngoại cảnh thể tâm cảnh Ở chức thứ hai, hình tượng thiên nhiên phương tiện nghệ thuật đặc sắc để Nguyễn Du miêu tả nội tâm khắc họa tính cách nhân vật Nhận xét ưu, nhược điểm a Ưu điểm: - Làm tương đối tốt thể việc nắm tên tác giả - tác phẩm, nội dung nghệ thuật đặc sắc thể loại tác phẩm có tiến - Đa số nắm yêu cầu đề - Phân tích phẩm chất tốt đẹp nhân vật - Bài viết tốt b Nhược điểm: - Nắm kiến thức chưa - Đọc đề, hiểu đề cịn chưa xác - Chưa bám sát vào từ ngữ, biện pháp nghệ thuật đoạn trích để phân tích - Đưa dẫn chứng chưa xác - Nhiều viết cịn lan man, chưa tập trung vào nội dung đề yêu cầu - Kĩ làm tự luận yếu: phần lớn kể lể, liệt kê dẫn chứng, biết sử dụng lí lẽ, để lập luận viết thành đoạn Diễn đạt yếu, vụng về, cá biệt số gạch đầu dòng - Học sinh đối chiếu làm với đáp án đưa Hoạt động 3: Trả văn GV trả cho HS Cho vài HS có đạt điểm cao đọc viết trước lớp Củng cố, luyện tập Nhắc lại lỗi HS mắc phải Hướng dẫn HS tự học nhà - Viết lại văn vào tập sau rút kinh nghiệm - Chuẩn bị: Bếp lửa – Bằng Việt IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy - Trình bày cịn thiếu thẩm mĩ: chữ xấu, bẩn, gạch xoá lung tung - Nội dung viết sơ sài Nhiều đoạn văn viết không phù hợp với nội dung cần phân tích - Học sinh đối chiếu làm với đáp án đưa III Trả văn TUẦN : 12 TIẾT: 58 Bài 13 Ngày soạn: Ngày dạy: BẾP LỬA ( Bằng Việt) I/ Mục tiêu Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt hồn cảnh đời thơ - Những xúc cảm chân thành tác ỉa hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: -Nhận diên, phân tích yểu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ ngời bà hồn cảnh tác giả xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương đất nước Thái độ: - Gi¸o dục tình yêu gia đình, ngời thân, yêu quê hơng - Giáo dc lòng biết ơn ngời m VN anh hïng II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Gợi mở, phân tích, bình, khái qt b ĐDDH: Tư liệu, chân dung tác giả, bảng phụ HS: Đọc, nghiên cứu văn III/Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ " Đồn thuyền - Trình trước lớp đánh cá" - Phân tích khổ thơ đầu thơ Dạy mới: Hỏi: Em học thơ nói tình - Nêu thơ bà cháu? - Nghe giới thiệu - Gợi nhắc thơ "Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh (đã học lớp7) Anh lính trẻ đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà khum khum soi trứng Bằng Việt, niên du học Liên Xô (cũ) lại nhớ bà mình, nhớ bếp lửa nồng ấm Dẫn thơ * HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chung I/Tìm hiểu chung : Hỏi: Nêu nét tác giả BằngViệt thơ Bếp lửa? -Nhận xét, chốt nét chính.(Cho hs quan sát chân dung nhà thơ) -H? Bài thơ sáng tác h/cảnh nào? Chốt - Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc tình cảm, chậm rãi lắng đọng, xúc động bồi hồi - GV đọc mẫu; Yêu cầu HS đọc - Nhận xét đọc -Dựa vào thích nêu tóm tắt 1.Tác giả, tác phẩm nét -Nghe,quan sát (SGK) Hỏi: Mạch cảm xúc thơ dẫn dắt ? - Giải thích: Đi từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỉ niệm với bà, lịng kính u suy ngẫm bà Hỏi: Dựa mạch cảm xúc chia thơ làm phần? Nội dung phần? - Chốt bố cục: phần.(bằng bảng phụ) - Đọc lại thơ - Nêu mạch cảm xúc * HĐ 2: Đọc hiểu văn -Khi tgiả sinh viên trường luật Liên Xô 2/Đọc,chú thích từ: - Nghe ,đọc 3/ Mạch cảm xúc thơ: Từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm 4/Bố cục: - Tìm bố cục - Bố cục: phần + câu đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà + Tiếp dai dẳng: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Tiếp bếp lửa: Suy ngẫm bà đời bà + Còn lại: Người cháu trưởng thành, xa không nguôi II/ Đọc, hiểu văn nhớ bà Những hồi tưởng bà tình bà cháu - Yêu Cầu hs đọc câu thơ đầu Hỏi: Trong hồi tưởng người cháu, + Tác giả nhớ lại tuổi thơ bên bà kỉ niệm bà tình bà cháu gợi lại? Gợi ý: hình ảnh bếp lửa, tuổi thơ bên bà, Hỏi: Hình ảnh bếp lửa miêu tả nào? Giảng: Sự hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa: ấp iu, chờn vờn Hỏi: Hình ảnh Bếp lửa gợi suy nghĩ điều gì? Giảng: Gợi hình ảnh người bà tần tảo Từ tác giả nhớ lại thời thơ ấu bên người bà Hỏi: Tác giả nhớ lại tuổi thơ bên bà với kỉ niệm nào? Gợi em suy nghĩ điều gì? - Phân tích hình ảnh: đói mịn đói mỏi, bà bảo cháu nghe Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn ? Hình ảnh bếp lửa nhắc lại lần? Có ý nghĩa gì? - Giải thích, bình giảng: Kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ gắn với hình ảnh bếp lửa Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc nuôi lớn cháu - Chốt nội dung Dẫn: Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời bà - Yêu cầu hs đọc đoạn: Mấy chục năm Hỏi: Tác giả suy ngẫm bà nào? Giải thích: Hình ảnh bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa Bà người giữ cho lửa ln ấm nóng toả sáng bùng gia đình Hỏi: Vì tác giả lại viết :Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa! - Giải thích, bình giảng: Nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ khái quát điều gì? - Đọc đoạn: Rồi sớm chiều Bình giảng: Hình ảnh người bà không nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn năm chiến tranh - Đọc câu thơ - Trả lời - Nêu hình ảnh: chờn vờn, ấp Hình ảnh bếp lửa chờn iu vờn, ấp iu gợi hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hi sinh →Hình ảnh bếp lửa gợi kỉ niệm tình bà cháu + Hình ảnh bếp lửa gắn với người bà lặp lại nhiều lần gợi hình ảnh người bà tần tảo chăm sóc, dạy dỗ, yêu thương, cưu mang, nuôi dưỡng cháu Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa - Nêu suy nghĩ hình ảnh bếp lửa - Cuộc đời bà ln gắn - Đọc đoạn: Lên bốn tuổi Nêu liền với hình ảnh bếp lửa nhận xét - Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Nghe phân tích, ghi nhớ nội - Hình ảnh người bà dung khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp - Đọc Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa nhữmg suy ngẫm bà em có suy nghĩ tình bà cháu thơ? - Chốt nội dung * HĐ 3: HD tổng kết Hỏi: Bài thơ có nét đặc sắc - Trả lời nghệ thuật? Thông qua nghệ thuật nhằm thể nội dung gì? người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp → Lòng biết ơn, kính yêu trân trọng cháu bà III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung - Chốt nét nghệ thuật, nội dung (bảng phụ) IV Luyện tập Suy nghĩ nhan đề thơ - Trao đổi, trả lời Củng cố, luyện tập: Hỏi: Vì hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh bà thơ? Em có suy nghĩ nhan đề thơ? - Giải thích, nêu ý nghĩa - Liên tưởng hình ảnh bếp lửa Hướng dẫn HS tự học nhà: bà thơ - Học thuộc lòng thơ - Đọc, tìm hiểu “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy: Tuần 12 Tiết: 57 Bài 13 Ngày soạn: Ngày dạy: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN ) LƯNG MẸ ( Hướng dẫn đọc thêm) I/ Mục tiêu : `1 Kiến thức: - Tác giả Nguyễn khoa Điềm hoàn cảnh đời thơ, - Tình cảm bà mẹ Tà- dành cho gắn chặt với tình yêu đất nước niềm tin vào tất thắn cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc há ru thiết tha, trìu mến Kĩ năng: - Nhận diên yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc người me, ca tỏc gi Thỏi : - Giáo dc tình yêu gia đình, ngời thân, yêu quê hơng - Giáo dc lòng biết ơn ngời m VN anh hùng II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, khái quát b Bảng phụ, tư liệu, HS: Đọc, nghiên cứu văn III/Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định: 2/Bài cũ: Câu 1:Vì bếp lửa coi kỳ lạ thiêng liêng? A Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỷ Lên bảng niệm bà cháu Nội dung ghi bảng B Vì bếp lửa nhóm tình u thương nhóm tâm tình tuổi nhỏ C Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ D Cả ba lý Câu 2: Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng A Hình ảnh thật mà người bà nhóm lửa nấu cơm B Ngọn lửa tình yêu, lửa niềm tin, lửa bất diệt tình bà cháu, tình quê hương đất nước C Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu D Cả C B 3/ Dạy mới: *HĐ 1:: HD tìm hiểu chung -Nêu vài nét tác giả tác phẩm? - Dựa vào thích, nêu Chốt - Năm 1971, kháng chiến chống Mỹ gian khổ HD đọc:giọng tha thiết,ngọt ngào Đọc mẫu,goi hs đọc - Tìm hiểu thích thể loại , bố cục, - Đọc văn ? Nêu bố cục thơ? Ý + Đoạn : Mẹ giã gạo - nuôi đoạn? đội + Đoạn : Mẹ giã gạo - nuôi làng đói + Đoạn : Mẹ chuyển lán - chiến đấu * HĐ 2: HD Đọc, hiểu văn ? Hình ảnh người mẹ Tà gắn với hồn cảnh cơng việc cụ + Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán thể nào? - Em có nhận xét cơng việc + Vất vả, gian khổ , bền bỉ, người mẹ? tâm công việc - Nhận xét kết cấu 03 đoạn thơ + Lập cấu trúc - Em hiểu hai câu thơ: “Mặt trời bắp nằm đồi - Ẩn dụ: Con nguồn hạnh phúc Mặt trời mẹ , em nằm lưng “ - Phân tích khúc hát ru khát vọng ấm áp, thiêng liêng người mẹ Tà ôi qua 03 đoạn thơ * Học sinh: Nhận xét mối liên hệ công việc với ước mong người mẹ + Vì giã gạo -> mơ hạt gạo trắng ngần qua lời ru? + Vì tỉa bắp -> mơ hạt bắp lên -> Cách lập lại , cách ngắt nhịp điều I/Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: Quê Thừa Thiên- Huế Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến 2- Tác phẩm: Trích Đất khát vọng 2-Đọc,chú thích văn 3/Bố cục: II/Đọc hiểu văn bản: Hình ảnh bà mẹ Tà cơng việc cụ thể: + Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán → công việc thể bền bỉ tâm kháng chiến đời thường Những khúc hát ru khát vọng người mẹ: - Mẹ giã gạo- mong gạo trắng đặn dòng tạo nên âm điệu dìu + Giành trận cuối -> thấy - Mẹ tỉa bắp- mong em dặt, vấn vương lời ru thể Bác Hồ lớn phát núi cách đặc sắc tình cảm tha thiết, trìu Người mẹ gởi trọn ước mơ vào - Mẹ địu đi- mong mến người mẹ giấc mơ mẹ mong gặp Bác Hồ - Từ tình cảm, ước mơ người mẹ Tà ngủ ngoan, có giấc mơ đẹp ơi, em hiểu tình cảm nhân dân > Yêu quê hương đất nước, ý chí ta thời kỳ chống Mỹ? chiến đấu cho độc lập tự * HĐ 3:: Tổng kết khát vọng thống đất nước - Tình cảm ước mong người mẹ IV- Tổng kết: Tà ôi 1- Nghệ thuật - Nhận xét giọng điệu thơ? + Người mẹ Tà ôi yêu tha 2- Nội dung: SGK - Học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ thiết, yêu mẹ yêu buôn làng, Củng cố, luyện tập: u đội Những tình cảm hồ Đọc ghi nhớ SGK quyện vào ngày phát HD HS tự học nhà: triển rộng lớn , gắn bó với tình - Đọc, tìm hiểu thêm nội dung thơ yêu đất nước - Chuẩn bị Ánh trăng Đọc, trả lời câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy ============ TUẦN : 12 TIẾT: 60 Bài số Ngày soạn: Ngày dạy: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I/ Mục tiêu : Kiến thức: -Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau 1975 - Vận dung kiến thức thể loại tự kết hợp với phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại Thái độ: Gi¸o dc t/ cảm ân nghĩa thy chung vi khứ, thái độ sống "uống nớc nhớ nguồn" II/ Chun b: GV: a Phương pháp: Gợi mở, phân tích, bình, khái quát b.ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy, tranh ảnh minh họa HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn III/ Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Trình bày trước lớp - Đọc thuộc lịng " Khúc hát ru " - Bài thơ giúp em hiểu tình cảm bà mẹ Tà ơi? Dạy mới: Hình ảnh vầng trăng hình ảnh đỗi gần gũi quen - HS nghe thuộc Tuy nhiên sống thời đại với đầy đủ tiện nghi thấy trăng gẫn gũi thân thiết với người Và nhà thơ Nguyễn Duy có thời sống gắn bó với trăng từ thành phố cảm giác khơng cịn khiến nhà thơ phải giật nhớ kỷ niệm xưa Vậy ông nhớ kỷ niệm ánh trăng ông suy nghĩ đối mặt với trăng, vào tìm hiểu thơ * H Đ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Giới thiệu nét tác giả? Cho HS xem chân dung nhà thơ Nguyễn Duy giới thiệu: Nguyễn Duy- tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hoá Ông gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước Từng trải qua thử thách, hi sinh, gian khổ, sống gắn bó với thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Đến năm 1978, khoảng năm sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, sống hồ bình tiện nghi đại, N.Duy phải “giật mình” nhớ đến kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh Trăng” đời vừa tiếng lòng N.Duy vừa lời nhắc nhở , cách sống HD đọc: + 3-khổ thơ đầu: Giọng kể + Khổ thơ 4: Giọng đột ngột, ngỡ ngàng + Khổ thơ 5; 6: Giọng thiết tha, suy tư - Gv đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - GV yêu cầu HS giải thích số từ khó: tri kỉ, người dưng, buyn- đinh - Hỏi: Quan sát hình thức diễn đạt thơ Ánh trăng, cho biết văn viết theo phương thức biểu đạt nào? - Hỏi: Cho biết cách tổ chức lời thơ thơ? Với cách tổ chức tạo thuận lợi cho người đọc? ? Có thể chia thơ làm phần ? Nội dung phần? Chốt bảng phụ ( Cho HS quan sát tranh minh họa yêu cầu HS gắn tranh cho phù hợp với phần thơ.) Dựa vào SGK phát biểu - HS quan sát nghe I Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Nguyễn Duy sinh 1948, Thanh Hóa - Là nhà thơ tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kĩ kháng chiến chống Pháp 2- Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 ( ba năm sau - Được tặng giải ngày giải phóng) thi thơ báo văn nghệ 1972-1973 - Tập thơ Ánh trăng tặng giải A Hội Nhà văn VN năm 1984 Đọc, thích, bố cục - HS đọc + Biểu cảm thông qua tự (Tự để biểu cảm) + Thể thơ tiếng, dễ thuộc dễ nhớ - Ba phần: + Hai khổ thơ đầu: Cảm nghĩ vầng trăng khứ + Hai khổ thơ giữa: Cảm nghĩ vầng trăng + Hai khổ thơ cuối: Suy tư tác giả * HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn - HS đọc khổ thơ đầu Hỏi: Trong hai khổ thơ đầu thơ, - Hồi nhỏ, quê biển (hồi nhỏ vầng trăng tri kỉ thời điểm sống với đồng- với sông với đời anh? bể) + Khi người lính (hồi chiến trang rừng) - Hỏi: Vầng trăng thành tri kỉ vầng + Là vầng trăng bạn bè thân thiết trăng nào? người - Hỏi: trăng thành tri kỉ + Anh trăng gắn với kỉ người? niệm thời thơ ấu làng quê + Anh trăng gắn bó với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu - Hỏi: Thuở ấy, với người, trăng - HS suy nghĩ, trả lời: vầng trăng tình nghĩa Theo em, + Vì người, sống giản người có tình nghĩa với dị, cao, chân thật, hài hoà trăng? với thiên nhiên: Trần trụi với thiên nhiên- hồn nhiên cỏ - Hỏi: Vì người cảm thấy + Trăng trị chơi trẻ trăng có tình nghĩa với mình? thơ với ước mơ GV liên hệ đến “ Đồng chí” sáng Chính Hữu- Trăng người bạn + Trăng ánh sáng đêm phục kích giặc, trăng giúp người đêm tối chiến tranh, niềm vui lính lạc quan ngày bầu bạn người lính gian tháng ác liệt chiến tranh lao chiến - Hỏi: Vầng trăng + Đẹp đẽ, ân tình khứ kỉ niệm người Nhưng + Gắn với hạnh phúc gian lao khứ để người người, đất nước ngỡ không quên Gv: Mở đầu thơ lời kể chuyện trôi chảy tự nhiên gắn bó thân thiết tình bạn tri kỉ nhà thơ vầng trăng, từ sống thời thơ ấu quãng thời gian đội chiến đấu nơi núi rừng Quan hệ thân thiết tự nhiên gần đâu, làm có có lẽ khơng qn người bạn tri kỉ Bởi quãng thời gian sống trần trụi, II Đọc, hiểu thơ: 1- Cảm nghĩ trăng khứ - Trăng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ, với thời chiến tranh gian khổ - Trăng ngưởi gắn bó với tri kỉ, nghĩa tình hồn nhiên, chân thật thiếu thốn gian khổ không thiếu niềm vui hạnh phúc Vậy tự nhiên anh qn Vì sao? - HS đọc khổ thơ tiếp - Hỏi: Sau tuổi thơ chiến tranh cụôc sống đô thị đại Khi đó, vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường Em nghĩ người dưng qua đường? - Hỏi: Trăng trăng người khơng cịn người xưa Vậy thì, trăng không quen biết người, hay người xa lạ với trăng? - Hỏi: Ở phố, người nhớ đến trăng khoảnh khắc nào? - Trăng đẹp đẽ, ân tình - HS đọc 2- Cảm nghĩ vầng trăng tại: - HS suy nghĩ- trả lời: + Hồn tồn xa lạ, khơng quen biết với + Người xa lạ với trăng + Cà hai tự thấy xa lạ - Con người sống dửng dưng xa lạ với trăng + Mất điện (Thình lình đèn điện tắt) + Phòng tối (phòng buyn- đinh tối om) - Coi trăng vật - Hỏi: Hành động vội bật tung cửa sổ + Khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa chiếu sáng thay cảm giác đột ngột nhận vầng trăng xưa Lúc này, trăng vật cho đèn điện tròn, cho thấy quan hệ người chiếu sáng thay điện mà trăng có cịn tri kỉ xưa? -> Con người xa lạ với trăng - Hỏi: Theo em, có xa lạ cách - HS thảo luận, trả lời: biệt này? + Vì khơng gian khác biệt + Thời gian cách biệt + Điều kiện sống đô thị - Hỏi: Từ xa lạ người với trăng - HS thảo luận, trả lời: ấy, nhà thơ muốn nhắ nhở điều gì? + Cuộc sống đại khiến người GV: Người ta thay đổi hoàn cảnh có ta dễ dàng lãng quên giá trị thể dễ dàng quên khứ nhọc nhằn, khứ gian khổ Trước bả vinh hoa phú quý ngta dễ phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua Khổ thơ cứu cánh, cứu cánh, nút khơi gợi suy ngẫm tác giả 3- Suy ngẫm tác giả: - Gọi HS đọc khổ thơ cuối - HS đọc - Hỏi: Vào lúc tắt điện, phòng tối om, người ngữa mặt lên Vì tác + Mặt mặt trăng giả viết: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” mà trịn Con người thấy mặt trăng không viết “ngửa mặt lên nhìn trăng”? tìm bạn tri kỉ ngày Viết vừa lạ, vừa sâu sắc - Hỏi: Khi bất ngờ gặp lại vầng trăng - Cảm xúc rưng rưng tâm trạng anh nào? - Hỏi: Cảm xúc rưng rưng lời thơ: + Tâm hồn rung động xao Có rưng rưng phản ánh trạng thái xuyến, gợi nhớ gợi thương tâm hồn?