KIỂULIỆTKÊvàKIỂUÐOẠNCON 7.4.1. Kiểuliệtkê (enumerated type) : 7.4.1.1. Cách khai báo : Ngoài các kiểu dữ liệu đã có sẵn như kiểu nguyên, thực, ký tư, lôgic vàkiểu chuỗi, Turbo Pascal còn cho phép người thảo chương có thể tự xây dựng các kiểu dữ liệu mới. Kiểuliệtkê được định nghĩa bằng cách sử dụng từ khóa TYPE vàliệtkê ra tất cả các gía trị của kiểu, theo mẫu sau: Type Tênkiểu = (tên1, tên2, , tênN) ; trong đó tên1, tên2, , tênN là các tên tự đặt theo đúng quy ước về đặt tên. Ví dụ : Type Phai=(nam, nu) ; Ten_mau = (den, trang, xanh, vang, tim, nau); Theo khai báo này thì Phai là một kiểu dữ liệu liệtkê chỉ có hai giá trị là nam và nu, Ten_mau cũng là kiểu dữ liệu liệtkêvà có sáu giá trị là : den, trang, xanh, vang, tim, nau. Khi một kiểuliệtkê đã được định nghĩa thì có thể khai báo các biến thuộc kiểuliệtkê này bằng từ khóa Var. Ví dụ : Var Ph1, Ph2 : Phai; M1, M2 : Ten_mau ; Trong chương trình, ta có thể gán : Ph1:=nam; Ph2:=nu; M1:=den; M2:=trang; Pascal còn cho phép khai báo trực tiếp biến kiểuliệtkê không cần qua giai đoạn định nghĩa Type bằng cách liệtkê các gía trị mà biến có thể nhận. Ví dụ : các biến Ph1, Ph2, M1, M2 nói trên có thể khai báo trực tiếp như sau: Var Ph1, Ph2 : (nam, nu) ; M1, M2 : ( den, trang, xanh, vang, tim, nau); 7.4.1.2. Các hàm liên quan đến kiểuliệt kê: Hàm ORD(tên) : Trả về số thứ tự của tên trong kiểuliệt kê. Các gía trị liệtkê được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0. Ví dụ: Ord(nam)=0, Ord(xanh)=2 Thông qua hàm Ord, các gía trị liệtkê có thể so sánh với nhau theo quy tắc: gía trị nào có số thứ tự nhỏ hơn thì nhỏ hơn: den < trang < xanh< vang< tim< nau Hàm PRED(tên) và hàm SUCC(tên) : trả về gía trị đứng ngay trước và ngay sau tên trong kiểuliệtkê tương ứng. Ví dụ: Pred(nu)=nam Pred(nau)=tim Succ(den)=trang Hàm Tênkiểu(k) : trả về giá trị liệtkê có số thứ tự là k trong Tênkiểu, ví dụ: Phai(0)=nam Ten_mau(2)= xanh Hàm này là hàm ngược của hàm Ord. 7.4.1.3. Nhập , xuất kiểuliệt kê: Các gía trị liệtkê không thể nhập, xuất trực tiếp bằng lệnh Readln và Write đượ?. Ðây là hạn chế của kiểuliệt kê, khiến nó không thông dụng. Khi muốn nhập hay xuất kiểuliệt kê, ta có thể dùng một biến trung gian St kiểu chuỗi. Chẳng hạn, muốn nhập màu xanh cho biến M1, ta dùng hai lệnh: Readln(St); If St=‘xanh’ then M1:=xanh; Tương tự, Muốn in màu xanh lên màn hình , ta dùng lệnh : If M1=xanh then Writeln(‘xanh’); 7.4.2. Kiểu đoạn con (Subrange type): Kiểu đoạn con được mô tả bằng cách chỉ ra phạm vi gía trị mà các biến thuộc kiểu đó có thể nhận : TYPE Tênkiểu = hằng1 hằng2; VAR Tênbiến : Tênkiểu; hoặc khai báo trực tiếp : VAR Tênbiến : hằng1 hằng2; trong đó, hằng1< hằng2 là hai hằng thuộc cùng một kiểu dữ liệu. Kiểu dữ liệu của hằng1 và hằng2 chỉ có thể là kiểu nguyên, ký tự, lôgic, hay liệtkê Ví dụ: Type Chu_Hoa =‘A’ ’Z’; Tuoi= 0 200; Var Ch : Chu_hoa; T: Tuoi; Theo khai báo này thì ch là một biến kiểu đoạn con, có thể nhận các gía trị là các ký tự từ ‘A’ đến ‘Z’, tương tự, biến T có thể nhận các gía trị là các số nguyên từ 0 đến 200. Cũng có thể khai báo hai biến Ch và T trực tiếp theo cách sau: Var Ch : ‘A’ ’Z’; T : 0 200; Trong nhiều trường hợp, việc khai báo đoạn con có tác dụng tiết kiệm bộ nhớ. Tùy theo phạm vi hằng1 hằng2 mà Turbo Pascal sẽ cấp phát cho biến một số byte tối thiểu. Trong ví dụ trên, mỗi biến Ch hay T sẽ được chứa trong 1 byte. Kiểu đoạn concòn cho phép kiểm soát được gía trị của biến có vượt ra ngoài phạm vi của nó hay không. Ví dụ, nếu đối với biến T mà gán: T:=201; thì máy sẽ báo lỗi "const out of range". Ngoài ra khi chạy chương trình trong mode {$R+}, chương trình sẽ dừng ngay nếu biến nhận gía trị vượt khỏi phạm vi. Kiểuliệtkêvàkiểu đoạn con thuộc loại đơn giản và đếm được. . KIỂU LIỆT KÊ và KIỂU ÐOẠN CON 7.4.1. Kiểu liệt kê (enumerated type) : 7.4.1.1. Cách khai báo : Ngoài các kiểu dữ liệu đã có sẵn như kiểu nguyên, thực, ký tư, lôgic và kiểu chuỗi,. Phai là một kiểu dữ liệu liệt kê chỉ có hai giá trị là nam và nu, Ten_mau cũng là kiểu dữ liệu liệt kê và có sáu giá trị là : den, trang, xanh, vang, tim, nau. Khi một kiểu liệt kê đã được. kiểu liệt kê: Các gía trị liệt kê không thể nhập, xuất trực tiếp bằng lệnh Readln và Write đượ?. Ðây là hạn chế của kiểu liệt kê, khiến nó không thông dụng. Khi muốn nhập hay xuất kiểu liệt